Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 27

A. Mở đầu:

1. Ổn định tổ chức.

1. 2. Kiểm tra bi cũ:

2. Nêu tên các cây mà em biết? Nêu nơi sống của cây.

- Nhận xét

- B. Các hoạt động dạy học:

- 1. Khám phá:

- - Em hãy kể tên các con vật mà em biết?

- Giới thiệu bi: Loài vật sống ở đâu

2. Kết nối:

- Hoạt động 1: Xem băng hình

Cho hs xem phim rồi ghi vào phiếu học tập về tên, nơi sống của các con vật có trong phim

 

docx8 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Ngày soạn: 09/ 3 / 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 2A+2B) 
Bµi 27
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu:
	- Biết được động vật cĩ thể sống được ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước. 
II. Phương tiện, phương pháp - kĩ thuật dạy học:
	- Vô tuyến, băng hình về thế giới động vật. Aûnh minh họa tranh ảnh sưu tầm về động vật. Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to. Phiếu xem băng.
III. Tiến trình dạy học:	 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
29’
10’
10’
9’
2
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu tên các cây mà em biết? Nêu nơi sống của cây.
Nhận xét 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: 
- Em hãy kể tên các con vật mà em biết?
- Giới thiệu bài: Lồi vật sống ở đâu
2. Kết nối: 
v Hoạt động 1: Xem băng hình
Cho hs xem phim rồi ghi vào phiếu học tập về tên, nơi sống của các con vật có trong phim
Yêu cầu trình bày kết quả
 GV nhận xét, kết luận: Loài vật có thể sống trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và cho biết có những con vật nào trong tranh đóù.
YC HS cho biết từng con vật sống ở đâu.
GV chỉ tranh để giới thiệu cho HS về con cá ngựa.
vHoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh
Bước 1: Hoạt động theo nhóm.
Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm của các thành viên trong tổ để dán và tranh trí vào một tờ giấy to, ghi tên và nơi sống của con vật.
Bước 2: Trình bày sản phẩm.
YC các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng.
GV nhận xét, tuyên dương.
Yêu cầu các nhóm đọc các con vật mà nhóm đã sưu tầm được theo 3 nhóm: Trên mặt đất, dưới nước và bay trên không.
C. Kết luận:
Nhận xét tiết học.
Dặn hs chuẩn bị bài: Một số loài vật sống trên cạn.
2 HS trả lời.
- HS kể tên các con vật trước lớp: Mèo, chó, khỉ, voi, hươu, dê, đại bàng, rắn, hổ, báo 
HS xem phim rồi ghi vào phiếu học tập.
Trình bày kết quả
Quan sát, một số hs trả lời trước lớp.
+ H1: Đàn chim đang bay trên bầu trời, 
Nhiều hs trả lời.
Tập trung tranh ảnh; phân công người dán, người trang trí.
Treo sản phẩm các nhóm khác nhận xét nhóm bạn.
+ Trên mặt đất: ngựa, khỉ, sói, cáo, gấu 
+ Dưới nước: cá, tôm, cua, ốc, hến 
+ Bay lượn trên không: đại bàng, diều hâu 
**********************************************
Ngày soạn: 09/ 3 / 2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 3năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 1A+1B) 
Bµi 27
CON MÈO
 I. Mục tiêu:
	- Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
- Nêu ích lợi của việc nuơi mèo.
II. Phương tiện, phương pháp - kĩ thuật dạy học:
- Các hình ảnh trong bài 27sgk, gv đem đến lớp con mèo thật. Phiếu học tập.
- Quan sát, thảo luận nhĩm.
III. Tiến trình dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3
28
3
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Con gà gồm những bộ phận nào?
- Người ta nuơi gà để làm gì?
- Hãy kêu tiếng kêu của con gà trống, gà mái, gà con.
- Nhận xét 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Tổ chức cho hs hát bài: Rửa mặt như mèo 
- Giới thiệu bài: Con mèo
2. Kết nối:
a)Hoạt động 1: quan sát con mèo. 
- Hướng Hs quan sát tranh con mèo.
+ Chia lớp làm 4 nhĩm thảo luận tranh SGK: Mơ tả màu lơng, kể tên các bộ phận bên ngồi của con mèo; mèo di chuyển bằng gì?
- Gọi đại diện nhĩm lên trình bày.
- Quan sát bạn trình bày, em cĩ nhận xét gì về lơng con mèo?
-Tồn thân mèo phủ bởi 1 lớp lơng như thế nào?
Kết luận: Lơng mèo cĩ nhiều màu sắc: vàng, mướp, tam thể ... Tồn thân mèo phủ bởi lớp lơng mịn. Mèo cĩ đầu, mình, đuơi và bốn chân.
b)Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Cho hs quan sát các hình tr.57, sgk
 Hình nào mơ tả con mèo ở tư thế săn mồi? Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo?
- Gọi hs tả lại hình dáng của mèo lúc săn mồi.
- Em cĩ nên trêu chọc làm mèo tức giận khơng? Vì sao?
- Người ta nuơi mèo để làm gì?
- Em nuơi mèo cho nĩ ăn gì và chăm sĩc như thế nào?
- Kết luận: người ta nuơi mèo để bắt chuột và làm cảnh.. .
C. Kết luận:
- Tổ chức cho hs chơi trị chơi: Đính chữ vào các bộ phận của mèo.
=> nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị trước bài: Con muỗi.
- Hát
- Hs trả lời, thực hiện trước lớp.
- Từng nhĩm quan sát và thảo luận theo yêu cầu của gv.
- HS từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận, nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- Lơng mèo cĩ nhiều màu sắc khác nhau.
- ..... lớp lơng mịn.
- Quan sát tranh
H1: kết quả săn mồi.
H2: tư thế đang săn mồi.
- Mắt mở to, thu hình lại nhìn rất dữ
- Nhiều hs trả lời trước lớp
- Nuơi mèo để bắt chuột.
- Trả lời.
- 7 em thi đính 7 thẻ chữ nhanh vào các bộ phận của mèo trong tranh.
**************************************************
Ngày soạn: 09/ 3 / 2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+3B) 
Bµi 51
CHIM
I. MỤC TIÊU: 
	- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
	- Quan sát vật thật hoặc hình vẽ và chỉ được các bộ phận bên ngồi của chim. 
	HS khá, giỏi: Biết chim là động vật cĩ xương sống. Tất cả các lồi chim đều cĩ lơng vũ, cĩ mỏ, hai cánh, hai chân. Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu)
GDKNS:
	- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngồi của cơ thể con chim.
	- Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ các lồi chim, bảo vệ mơi trường sinh thái.
III. Phương tiện, PP kĩ thuật dạy học :
	- Các hình trang 102, 103 SGK, sưu tầm tranh ảnh về các loài chim. 
	- Thảo luận nhĩm, sưu tầm và xử lí thơng tin, giải quyết vấn đề
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3
1
2
30
1
29
10
10
9
2
A. Mở đầu:
1. Ổn định 	
2. Kiểm tra bài cũ: 
- YC HS kể tên một vài loài cá mà em biết và nêu ích lợi của cá.
- Nhận xét chung. 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loài chim. 
2. Kết nối:
a)Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ thể chim.
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và thảo luận nhóm theo gợi ý: Loài chim trong hình tên là gì? Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của từng con chim đó.
- Làm việc cả lớp: Yêu cầu vài HS lên bảng, gọi tên một số loài chim đồng thời chỉ và nêu các bộ phận của nó. Nhận xét.
- GV treo tranh vẽ cấu tạo trong của chim, yêu cầu HS quan sát, và hỏi: Cơ thể các loài chim có xương sống không?
Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
b)Hoạt động 2: Sự phong phú đa dạng của các loài chim.
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 102, 103 SGK và thảo luận nhóm theo định hướng:
+ Nhận xét về màu sắc, hình dáng của các loài chim
+ Chim có khả năng gì?
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Kết luận: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng
c)Hoạt động 3: Ích lợi của loài chim. 
- Hỏi HS: Hãy nêu những ích lợi của loài chim. Sau đó GV ghi lại các câu trả lời trên bảng.
- GV kết luận: chim thường có lợi bắt sâu, lông chim làm chăn, đệm, chim được nuôi để làm cảnh hoặc ăn thịt. Nói chung chim là loài có ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Thú
- 3 HS chỉ kể trước lớp (mỗi HS kể một đến hai con) và nêu ích lợi của nó.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận: Lần lượt từng HS nói cho các bạn trong nhóm biết loài chim đó tên là gì? Nó có những bộ phận nào trên cơ thể (chỉ vào hình). 
- HS thực hiện trước lớp yêu cầu của GV.
- Cơ thể chim có xương sống.
- HS tiến hành chia nhóm, làm việc theo gợi ý của GV 
- Đại diện báo cáo, cả lớp cùng theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Để ăn thịt, để bắt sâu, làm cảnh, lông chim làm chăn đệm,
*********************************************
Ngày soạn: 09/ 3 / 2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013
SÁNG
Tiết 3+4: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+3B) 
Bài 54
THÚ
I. MỤC TIÊU: 
	- Nêu ích lợi của các loài thú đối với con người.
GDKNS: 
	- Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các lồi thú rừng.
	- Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các lồi thú rừng ở địa phương
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	- Các hình trang 104, 105 SGK, sưu tầm tranh ảnh về các loài các loài thú nhà, giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS.
	- Thảo luận nhĩm, thu thập và xử lí thơng tin, giải quyết vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
28
1
27
2
A. Mở đầu
1.Ổn định:
2.KTBC: 
- Hãy nêu đặc điểm bên ngoài và ích lợi của các loài chim.
-Nhận xét tuyên dương.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
Giới thiệu bài: Các em đã gặp rất nhiều loài thú. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loài thúù. 
2. Kết nối:
a)Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của thú. 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có tử 4 đến 6 HS, yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và thảo luận theo định hướng:
+ Gọi tên các con vật trong hình.
+ Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật.
+ Nêu điểm giống và khác nhau giữa các con vật này.
+ Nhớ lại về các vật nuôi trong nhà và cho biết khắp người chúng có gì? Chúng đẻ con hay đẻ trứng? Chúng nuôi con bằng gì?
+Thú có xương sống không?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- Kết luận: Thú có đặc điểm chung là: cơ thể chúng có lông mao bao phủ, thú đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thú là loài vật có xương sống.
b)Hoạt động 2: Ích lợi của thú nuôi.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Thảo luận và trả lời câu hỏi: Người ta nuôi thú làm gì? 
- Yêu cầu các nhóm lần lượt kể các ích lợi của thú và nêu ví dụ.
- Nhận xét và kết luận: Nuôi thú có nhiều ích lợi: Lấy lông, da, sữa, thịt, lấy sức kéo, trông nhà, bắt chuột,
- Làm thế nào để bảo vệ thú nuôi?
- Kết luận: Thú nuôi đem lại nhiều lợi ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng  
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài: Thú (tiếp theo)
- Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Đa số các loài chim đều có ích cho con người.
- Lắng nghe.
-HS làm việc theo nhóm.
+ VD: Đây là con trâu, con trâu có các bộ phận là đầu, mình, chân, đuôi
+Một số điểm giống: Đẻ con, có 4 chân, có lông mao.
+ Một số đặc điểm khác: Nơi sống khác nhau, thức ăn khác nhau; có con có sừng, có con không có sừng,
+ Cơ thể thú có xương sống.
- Đại diện các nhóm trả lời, các HS khác nhận xét , bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận và trả lời câu hỏi vào giấy: CD: Người ta nuôi thú để: Lấy thịt (lợn, bò, ); Lấy sữa (bò, dê,); Lấy da và lông (lông cừu, da ngựa, ..); Lấy sức kéo (trâu, bò, ngựa, )
- Các nhóm lần lượt kể.
- HS trả lời: cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc thú để không bị bệnh, lai tạo ra giống thú mới, 

File đính kèm:

  • docxTu_n 27.docx