Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 25
A. Mở đầu:
1. Ôn định tổ chức
2. Bài cu:
- Cây có thể trồng được ở những đâu? Nơi sống của loài cây đó, mô tả cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.
- GV nhận xét
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu bài: Một số loài cây sống trên cạn.
Tuần 25 Ngày soạn: 23 / 02 / 2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2013 CHIỀU Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 2A+2B) Bµi 25 MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên, lợi ích của một số lồi cây sống trên cạn. - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. GDKNS: - Kỹ năng quan sát , tìm kiếm và sử lý các thuơng tin về các lồi cây sống trên cạn. - Kỹ năng ra quyết định : nên và khơng nên làm gì để bảo vệ cây cối. - Phát triển kỹ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt dộng học tập. - Phát triển kỹ năng hợp tác. II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Aûnh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm). - Thảo luận nhĩm, trị chơi, suy nghĩ- thảo luận cặp đơi- chia sẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 29’ 10’ 10’ 9’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ôån định tổ chức 2. Bài cũ: - Cây có thể trồng được ở những đâu? Nơi sống của loài cây đó, mô tả cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó. - GV nhận xét B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài: Một số loài cây sống trên cạn. 2. Kết nối: v Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau: Thân, cành, lá, hoa của cây; rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì? - Nhận xét v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Trong tất cả các cây các em vừa nói, cây nào thuộc loại cây ăn quả; cây lương thực, thực phẩm; cây cho bóng mát. - Kết luận: Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc 3. Thực hành: v Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng loại cây - GV phổ biến luật chơi - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Yêu cầu mỗi nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào. - Yêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả. - GV nhận xét C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị: Một số loài cây sống dưới nước. - Hát - HS trả lời, bạn nhận xét - Nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy. Ví dụ: Cây cam, thân màu nâu, có nhiều cành, lá cam nhỏ, màu xanh, hoa cam màu trắng, sau ra quả, rễ cam ở sâu dưới lòng đất, có vai trò hút nước cho cây. - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác chú ý nghe, nx và bổ sung. - Cây mít, đu đủ, thanh long thuộc loại cây ăn quả. Cây ngô, lạc thuộc loại cây lương thực, thực phẩm. Cây mít, bàng, xà cừ thuộc loại cây lương thực, thực phẩm. Các nhóm HS thảo luận. Dùng bút để ghi tên cây hoặc dùng hồ dính tranh, ảnh cây phù hợp mà các em mang theo. - Đại diện các nhóm HS lên trình bày, các nhóm khác nhận xét. Ngày soạn: 23 / 02 / 2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2013 CHIỀU Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 1A+1B) Bµi 25 CON CÁ I. Mục tiêu: - Kể tên và nêu ích lợi của cá. - Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con cá trên hình vẽ hay vật thật. Gdkns: + Kn ra quyết định: ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. + Kn tìm kiếm và xử lí thơng tin về cá. + Phát triển kn giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập. II. Phương tiện, phương pháp - kĩ thuật dạy học: - Các hình ảnh trong bài 25, sgk, gv và hs đem đến lớp lọ đựng cá. Mỗi nhĩm 1 lọ và cá, phiếu học tập hoặc bộ đờ chơi câu cá bằng bìa. - Trị chơi; quan sát, thảo luận nhĩm. III. Tiến trình dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4 28 3 A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ích lợi của cây gỗ. - Nhận xét. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài: con cá. 2. Kết nối: a)Hoạt động 1: quan sát con cá. Bước 1: - Chia lớp thành các nhĩm nhỏ. - Hướng dẫn các nhĩm làm việc theo gợi ý: các em cần quan sát con cá kĩ và trả lời câu hỏi: Tên của con cá, chỉ và nĩi tên các bộ phận mà em nhìn thấy ở cá, cá sống ở đâu? nĩ bơi bằng bộ phận nào? cá thở như thế nào? Bước 2: - Gv gọi đại diện mỗi hs trả lời 1 câu hỏi. - Kết luận: cá cĩ đầu, mình, đuơi và vây. Cá bơi bằng đuơi, vây và thở bằng mang. b)Hoạt động 2: làm việc với sgk. Bước 1: - Cho hs quan sát tranh sgk đọc và trả lời các câu hỏi theo nhĩm đơi. Bước 2: - Cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình 53-sgk? + Em biết những cách nào để bắt cá? + Ăn cá cĩ lợi gì? - Kết luận: cĩ nhiều cách bắt cá: đánh cá bằng lưới trên tàu, thuyền, kéo vĩ (như ảnh chụp 53, sgk) hoặc dùng cần câu để câu cá. Ăn cá cĩ nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương phát triển tốt. c)Hoạt động 3: Thi vẽ tranh cá - Gv cho hs mang giấy vẽ, chì màu. - Gv gọi 1 vài hs lên giới thiệu con cá của mình. - Gv tuyên dương 1 số em. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài: con gà - Hs trả lời - Lớp chia làm 4 nhĩm. - Hs làm việc theo nhĩm. - Trả lời, các nhĩm khác bổ sung. - Quan sát tranh sgk: 1 hs hỏi, 1 hs trả lời. - Trả lời cá nhân - VẼ con cá - Giới thiệu con cá mình vẽ Ngày soạn: 23 / 02 / 2013 Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 02 năm 2013 CHIỀU Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+3B) Bµi 49 ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoại. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số động vật. II. Phương tiện, phương pháp - kĩ thuật dạy học: - Các hình ảnh trong bài 49 sgk. - Quan sát, thảo luận nhĩm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 2 28 2 A. Mở đầu: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Mỗi một loại quả gồm mấy phần? - Nhận xét. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: - Yêu cầu HS hát một bài hát bất kì có nhắc đến con vật và cho biết con vật trong bài hát đó là con gì? hãy nhắc lại tên con vật đó. => Giới thiệu bài 2. Kết nối: a)Hoạt động 1: Quan sát cơ thể động vật. - Chia nhóm, phát phiếu thảo luận - Yêu cầu HS quan sát hình SGK để biết đó là con vật gì, có đặc điểm gì về hình dạng, kích thước, ghi lại kết quả quan sát vào phiếu - Yêu cầu các trình bày kết quả thảo luận - Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có hình dạng, kích thứơc, . . . khác nhau. Động vật sống ở khắp nơi (trên cạn, dưới nước, ở sa mạc, ở vùng lạnh, ). Chúng đi bằng 2 chân, nhảy, hoặc bay bằng cánh, bơi. b)Hoạt động 2: Các bộ phận bên ngoài cơ thể động vật. -Yêu cầu HS ngồi theo nhóm: quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Kể tên các bộ phận giống nhau trên cơ thế các con vật trong tranh. - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Kết luận: Cơ thể động vật thường gồm 3 bộ phận: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Chân, cánh, vây, đuôi gọi chung là cơ quan di chuyển. c)Hoạt động 3: Trò chơi thử tài hoạ sĩ. - Yêu cầu HS nhận giấy bút màu. - Yêu cầu HS trong thời gian 5 phút vẽ một con vật bất kì (nhóm thích). - Yêu cầu HS dán kết quả lên bảng và giới thiệu con vật được vẽ là gì? Chỉ ra và gọi tên các bộ phận chính. - Nhận xét, tuyên dương HS. - Yêu cầu HS nêu lại bộ phận chính của cơ thể động vật. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về động vật. Chuẩn bị bài: “Côn trùng”. - 2 hs trả lời câu hỏi - Thực hiện theo yc của GV - HS lắng nghe. - HS chia thành các nhóm. - Quan sát tranh ảnh thảo luận ghi kết quả vào phiếu - Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS ngồi theo nhóm, các nhóm quan sát tranh theo HD, cả nhóm thảo luận và ghi ra giấy những bộ phận giống nhau trên cơ thể các con vật - Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung, nhận xét các bạn. -Theo dõi và nhắc lại kết luận. - Nhận dụng cụ. - Chọn một con vật và vẽ. - Dán kết quả lên bảng, gọi tên, nói tên các bộ phận chính. - Nhiều HS trả lời. Ngày soạn: 23 / 02 / 2013 Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013 SÁNG Tiết 3+4: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+3B) Bài 50 CÔN TRÙNG I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số loại côn trùngđối với con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ. GDKNS: - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động ( thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại. II. Phương tiện, phương pháp - kĩ thuật dạy học: - Các hình ảnh trong bài 50 sgk. - Thảo luận nhĩm, thực hành III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 30 2 28 A. Mở đầu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - KT sự chuẩn bị bài của HS. - Cơ thể động vật gồm mấy phần? Đó là những phần nào?.... - Nhận xét tuyên dương. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: - Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Chị ong nâu và em bé”. - Giới thiệu bài. 2. Kết nối: a)Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng. - HS báo cáo trước lớp. - 2 HS trả lời trước lớp - Cả lớp hát. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của GV - HS quan sát, trả lời: 6 chân. Chân chia thành các đốt. - Trên đầu có: mắt, râu. - Cơ thể côn trùng không có xương sống. - Chia nhóm quan sát và thảo luận để rút ra kết luận. - Đại diện HS nêu, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS kể tên các côn trùng: kiến, dế mèn, ve sầu, - HS thực hiện theo nhóm. - Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS thảo luận và trả lời. 2 - Yêu cầu các HS làm việc trong nhóm: nói tên và chỉ ra các bộ phận của các con trong các hình mà nhóm quan sát. - Các con trong hình có bao nhiêu chân? - Trên đầu côn trùng thường có gì? - Cơ thể côn trùng có xương sống không? - Kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt.. . . . b)Hoạt động 2: Sự phong phú đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng. - GV chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4-6 HS yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình ï và nêu màu sắc, số chân,.. của những con trong các hình - Gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến thảo luận của nhóm mình. - Kết luận: Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm hình dáng, màu sắc khác nhau .. c)Hoạt động 3: Ích lợi và tác hại của côn trùng. -Yêu cầu HS kể tên một số loài côn trùng mà em biết. GV ghi lại trên bảng. - Yêu cầu các nhóm phân loại các côn trùng ghi trên bảng thành 2 nhóm: Côn trùng có ích – Côn trùng có hại. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Nhận xét, kết luận: Côn trùng có lợi cho con người như: ong, tằm.... - Hãy nêu cách diệt, hạn chế sự phát triển của côn trùng có hại cho sức khỏe con người; cây cối, mùa màng. - GV nhận xét bổ sung ý kiến nhận xét của HS. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. YC HS về nhà sưu tầm thêm tranh về các loài côn trùng.
File đính kèm:
- Tu_n 25.docx