Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 24

+ Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây.

+ Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu.

Yêu cầu trả lời nhanh: Ai nói đúng – được 1 điểm, ai nói sai – không cộng điểm. Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.

- GV cho HS chơi.

- Nhận xét trò chơi của các em.(Giải thích đúng – sai cho HS nếu cần).

c)Hoạt động 3: Thi nói về loại cây:

- Yêu cầu: Mỗi HS đã chuẩn bị sẵn một bức tranh, ảnh về một loại cây. Bây giờ các em sẽ lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự sau:

1. Giới thiệu tên cây.

2. Nơi sống của loài cây đó.

3. Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.

 

docx9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn: 16 / 02 / 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18tháng 02 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 2A+2B) 
Bµi 24
CÂY SỐNG Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu:
	- Biết được cây cối cĩ thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
II. Phương tiện dạy học:
	- Aûnh minh họa trong SGK trang 50, 51. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu.
Một số tranh, ảnh về cây cối.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
3’
28’
1’
27’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
 - Gia đình của em gồm những ai? Đó là những người nào? Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các cô bác CNV trong nhà trường?
- GV nhận xét 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về chủ đề Tự nhiên, trong đó bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cây cối.
2. Kết nối:
a)Hoạt động 1: Cây sống ở đâu?
- YCHS thảo luận kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau: Tên cây, cây được trồng ở đâu?
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong
SGK: Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng.
- Yêu cầu các nhóm HS trình bày.
- Vậy cây có thể trồng được ở những đâu?
 (GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không).
b) Hoạt động 2: Trò chơi: Tôi sống ở đâu?
- GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi.
+ Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây.
+ Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu.
Yêu cầu trả lời nhanh: Ai nói đúng – được 1 điểm, ai nói sai – không cộng điểm. Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
- GV cho HS chơi.
- Nhận xét trò chơi của các em.(Giải thích đúng – sai cho HS nếu cần).
c)Hoạt động 3: Thi nói về loại cây: 
- Yêu cầu: Mỗi HS đã chuẩn bị sẵn một bức tranh, ảnh về một loại cây. Bây giờ các em sẽ lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự sau:
Giới thiệu tên cây.
Nơi sống của loài cây đó.
Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.
- GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS.
- Cây có thể sống ở đâu?
- Em thấy cây thường được trồng ở đâu?
- Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Vậy các em có thể làm những công việc gì để bảo vệ cây?
C. Kết luận:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ích lợi của việc chăm sóc cây.
- Hát
- HS trả lời, bạn nhận xét 
- HS thảo luận cặp đôi để thực hiện yêu cầu của GV.
Ví dụ: Cây mít. Được trồng ở ngoài vườn, trên cạn.
- Quan sát tranh thảo luận 
- Các nhóm HS trình bày.
- 1, 2 cá nhân HS trả lời: Cây có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không.
- HS chơi mẫu.
- HS chơi trị chơi
- Cá nhân HS lên trình bày.HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Trên cạn, dưới nước, trên không.
HS tự liên hệ bản thân:
+ Tưới cây.
+ Bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây, 
Ngày soạn: 16 / 02 / 2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 1A+1B) 
Bµi 24
CÂY GỖ
I. MỤC TIÊU:
- KỂ được tên và nêu lợi ích của một số cây gỗ.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
Gdkns:
	+ Kn kiên định: tỪ chỐi lỜi rỦ rê bẺ cành, ngẮt lá.
	+ Kn phê phán hành vi bẺ cành, ngẮt lá.
	+ Kn tìm kiẾm và xỬ lí thơng tin vỀ cây gỗ.
	+ Phát triỂn kn giao tiẾp thơng qua tham gia các hoẠt động hỌc tẬp.
II. PHƯƠNG TIỆN,PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình Ảnh các cây gỖ trong bài.
- Thảo luận nhĩm,trị chơi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3
28
3
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức
2. KiỂm tra bài cũ: 
- Hãy nêu lỢi ích cỦa cây hoa, nêu các bỘ phẬn cây hoa.
- Gv nhẬn xét cho điỂm
B. Các hoat động dạy học:
1. Khám phá:GiỚi thiỆu bài: cây gỖ
2. Kết nối:
a)Hoạt động 1: quan sát cây gỖ
- Gv tổ chức cho cả lớp ra sân trường, dẫn các em đi quanh sân và yêu cầu các em chỉ xem cây nào là cây gỗ - nĩi tên cây đĩ là gì?
- gv cho hs dừng lại bên 1 cây gỗ và cho các em quan sát để trả lời các câu hỏi sau:
+ cây gỖ này tên là gì?
+ hãy chỉ các bộ phận của cây? Em cĩ nhìn thấy rễ khơng?
+ thân cây này cĩ đặc điỂm gì? (cao hay thẤp, to hay nhỎ, cỨng hay mỀm so vỚi cây rau, cây hoa đã hỌc)
- Kết luận: giống như các cây đã học, cây gỗ cũng cĩ rễ, thân, lá và hoa. Nhưng gỗ thân cao và to cho ta gỗ để dùng. Cây gỗ cịn cĩ nhiều cành lá xum xuê làm bĩng mát
b)HỌat động 2: làm viỆc vỚi sgk.
- Chia nhĩm 2 em quan sát tranh. TrẢ lỜi câu hỎi sgk, gv giúp đỡ và kiỂm tra hỌat động cỦa hs.
- Gv gỌi hs trẢ lỜi các câu hỎi sau:
+ Cây gỖ được trỒng Ở đâu ?
+ KỂ tên 1 sỐ cây gỖ thường gẶp Ở địa phương mình.
+ KỂ tên 1 sỐ đồ dùng được làm bẰng gỖ?
+ Cây gỖ cĩ ích lỢi gì?
- Giáo dục hs biết trồng cây, chăm sóc cây.
- Kết luận: Cây gỗ trồng để lấy gỗ, làm bĩng mát, ngăn lũ. Cây gỗ cĩ rất nhiều lợi ích. Vì vậy bác hồ đã nĩi: “vì lợi ích 10 năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người”
c) HoẠt động 3: Trị chơi.
- Gv cho hs lên tự làm cây gỗ, 1 số hs hỏi câu hỏi, yêu cầu hs nào trả lời đúng, nhanh được tuyên dương.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẨn bỊ 1 sỐ loẠi cá 
- 1 hs trẢ lỜi.
- CẢ lỚp ra sân quan sát cây gỖ, trẢ lỜi câu hỎi gv.
- Quan sát trả lời, hs khác bỔ sung.
- TỪng nhĩm đơi thẢo luẬn.
- hs trẢ lỜi, hs khác nhẬn xét, bỔ sung.
- LẮng nghe.
- MỘt sỐ hs lên làm cây gỖ.
Vd: hỎi: bẠn tên gì?
 bẠn trỒng Ở đâu?
 bẠn cĩ lỢi ích gì?...
Ngày soạn: 16 / 02 / 2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+3B) 
Bµi 47
HOA
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và lợi ích của hoađối với đời sống con người.
- Kể tên các bộ phận của hoa.
Gdkns:
	+ Kn quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhauvề đặc điểm bên ngồi của một số lồi hoa.
	+ Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết vai trị, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các lồi hoa.
II. PHƯƠNG TIỆN,PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình Ảnh các cây hoa trong bài.
- Quan sát và thảo luận tình huống thực tế, trưng bày sản phẩm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
28
3
A. Mở đầu:
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- YC các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo lại những nội dung chuẩn bị của nhóm mình.
- Nhận xét. 
B. Các hoạt động dạy học:
1.Khám phá
- GV giới thiệu trò chơi, sau đó gọi 2 HS lên bảng chơi trò chơi.
- Bịt mắt HS, lần lượt cho các em ngửi 3 loại hoa và yêu cầu HS đoán xem đó là hoa gì?
- GV: Hoa thường có màu sắc đẹp và hương thơm. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các loài hoa.
2. Kết nối:
a)Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, mùi hương, hình dạng của hoa.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Yêu cầu HS để ra trước mặt các bông hoa hoặc tranh vẽ hoa đã sưu tầm được. Yêu cầu các em quan sát màu sắc, hương thơm của mỗi bông hoa của mình, sau giới thiệu cho các bạn trong nhóm cùng biết.
- Tổ chức làm việc cả lớp.
+ Gọi HS lên bảng giới thiệu trước lớp về các bông hoa em có.
- Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dáng, màu sắc. Mỗi loài hoa có một mùi hương riêng.
b)Hoạt động 2: Các bộ phận của hoa.
- GV cho HS quan sát một bông hoa có đủ các bộ phận, yc hs chỉ và gọi tên các bộ phận của hoa.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ và giới thiệu cho nhau về các bộ phận của bông hoa mình đã sưu tầm được.
c)Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của hoa.
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: cùng quan sát các loại hoa trong hình 5, 6,7, 8 /91 SGK và cho biết hoa đó dùng để làm gì. 
- Yêu cầu HS kể thêm những ích lợi khác của hoa mà em biết.
- Hoa có nhiều ích lợi, dùng để trang trí. Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo.
-Tham gia chơi tích cực.
- 2 HS bịt mắt được ngửi hoa và đoán tên hoa rồi ghi lên bảng. Các HS khác nhận xét đúng/sai.
- Lắng nghe.
+ HS làm việc theo nhóm và thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ 4 đến 5 HS lên bảng giới thiệu với cả lớp.
- Lắng nghe.
- HS quan sát, trả lời: Các bộ phận là cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
- Gọi một số HS lên bảng chỉ và gọi tên các bộ phận của một bông hoa bất kì.
- HS làm việc theo nhóm, sau 3 phut báo cáo kết quả.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Ngày soạn: 16 / 02 / 2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2013
SÁNG 
Tiết 3+4: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+3B) 
Bài 48
 QUẢ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sốngcủa thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người.
- Kể tên các bộ phận thường cĩ của 1 quả.
Gdkns: + Kn quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhauvề đặc điểm bên ngồi của một số loại quả.
	+ Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết chức năng , ích lợi của quả đối với đời sống thực vật, đời sống con người.
II. PHƯƠNG TIỆN,PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình Ảnh các cây gỖ trong bài. 
- Thảo luận 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
28
3
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. KTBC: 
- Hoa có những ích lợi gì?
- Nhận xét tuyên dương.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Bắt nhịp cho HS hát bài : “Quả”. 
- Trong bài hát trên có những quả nào?
- GV giới thiệu
2. Kết nối:
a)Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước của quả.
- Yêu cầu HSù giới thiệu với bạn bên cạnh về loại quả mà mình có (tên quả, màu sắc, hình dạng và mùi vị khi ăn).
- Yêu cầu một vài HS giới thiệu trước lớp về loại quả mình có.
- Quả chín thường có màu gì?
- Hình dạng quả của các loài cây giống hay khác nhau?
- Mùi vị của các loài quả giống hay khác nhau
- Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị.
b) Hoạt động 2: Các bộ phận của quả.
- YC HS quan sát hình 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8 SGK, làm việc theo cặp cùng thảo luận trả lời câu hỏi: Quả gồm những bộ phận nào? Chỉ rõ các bộ phận đó?
-Yêu cầu một vài HS lên bảng chỉ trên hình hoặc quả thật và gọi tên các bộ phận của quả trước lớp.
- Kết kuận: Mỗi quả thường có 3 phần chính: vỏ, hạt, thịt. 
c)Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của quả.
- Hỏi: Quả thường dùng để làm gì? hạt dùng để làm gì? lấy VD minh hoạ.
- Kết luận:
+ Hạt để trồng cây mới. Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới. quả để ăn, để làm thuốc, ép dầu ăn, .
C. Kết luận: - Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau mang các tranh ảnh về các loài vật.
- Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí. Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- HS Hát đồng thanh 
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo cặp: Giới thiệu màu sắc, mùi vị, hình dạng của các loại quả mình mang đến. 
- HS giới thiệu trước lớp về loại quả mình có.
- Quả chín thướng có màu đỏ hoặc vàng, có quả có màu xanh.
- Hình dạng quả của các loài cây thường khác nhau.
- Mỗi quả có một mùi vị khác nhau, có quả rất ngọt, có quả chua,...
- HS quan sát, suy nghĩ trả lời: Quả gồm các bộ phận là: vỏ, hạt, thịt.
- 2 – 3 HS lên bảng thực hiện. Các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi: Hạt để trồng cây, để ăn. Quả để ăn, lấy hạt, để làm thuốc,...
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docxTu_n 24.docx
Giáo án liên quan