Giáo án môn Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016

Tiết 4. Luyện từ và câu:

CÂU KHIẾN

 I. Mục tiêu

- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến .(ND ghi nhớ)

- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.(BT3)

II. Đồ dùng chuẩn bị

- Thầy: Phiếu bài tập

- Trò: Đọc trước bài ở nhà.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 1. Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập ở nhà.

 2. Bài mới:

 a, Giới thiệu bài:

 b, Nội dung bài

- HS đọc nhận xét 1, 2

- Câu in nghiêng được dùng làm gì?

 - Cuối câu có dấu gì?

- Đọc nhận xét 3: HS nối tiếp đọc câu văn vừa đặt

- HS đọc ghi nhớ- lấy VD

c, Luyện tập:

- Đọc nội dung bài tập

- Trao đổi với bạn

- Đọc câu khiến vừa tìm được

- Nhận xét, chữa bài

- Nêu yêu cầu của bài

- HS tự làm bài và đọc bài trước lớp

- Nêu yêu cầu của bài

- HS trao đổi và trình bày 1. Nhận xét:

- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!(dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào)

- Cuối câu có dấu chấm than.

- Nam ơi, cho tớ quyển vở của bạn với!

- Cho mình mượn quyển vở của cậu với!

* Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả. người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến.

2. Ghi nhớ (sgk/ 88).

* Bài 1 (88)

- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!

- Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!

- Nhà vừa hoàn lại gươm cho Long Vương!

- Con đi chặt đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta!

* Bài 2 (88)

- Em hãy giữ sách vở cho sạch sẽ!

- Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới!

- Chiều nay, cả lớp ta đi lao động!

* Bài 3 (89)

- Cho tớ mượn bút của câu một tí!

- Anh cho em đi chơi một lúc nhé!

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9)
Bài giải
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là:
 (Km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là :
15 - 10 = 5(Km)
 Đáp số : 5 Km
3. Củng cố- dặn dò: 
 a. Củng cố : 
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
 - Làm bài tập vở bài tập xem trước bài sau.
CHIỀU
Tiết 1: Toán+
LUYỆN TẬP CHUNG (VBT-Tr 53)
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: - HS làm bài bảng lớp bảng con: : = = 
	2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng
 b. Nội dung bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS trả lời miệng
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở, nêu kết quả
- Đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài trong nhóm
- Trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài trong nhóm
- Trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S 
a. S b. S c. Đ d. S
* Bài 2. Tính 
a) ; 
b) ; 
c) ; 
d) ; 
* Bài 3. Tính 
a) ; 
b) ; 
c) 
d) ; 
* Bài 4
Bài giải
Hai lần vòi nước chảy được vào bể là:
 (bể)
Số phần còn lại trong bể nước chưa chảy hết là:
 (bể)
 Đáp số : bể
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Đạo đức:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Tiếng việt+
ÔN: TLV: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
*. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 
 b. Nội dung bài:
HS đọc đề bài
+ Cây đó đối với em thế nào?.
HS quan sát tranh
Chọn cây để tả 
HS đọc nối tiếp 4 gợi ý HS lập dàn ý 
HS viết bài vào vở
HS đọc bài viết 
Lớp nhận xét 
GV chấm một số bài – Nhận xét
Đề : Tả cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
Tạo lập từng đoạn văn : 
 Mở bài
 Thân bài
 Kết bài 
- Bài viết hay có bố cục chặt chẽ tả được tỉ mỉ 
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016
Tiết 1. Toán:
Kiểm tra định kì giữa HKII
Tiết 2: Âm nhạc: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Chính tả (Nhớ- viết): 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu 
- HS nhớ viết đúng chính tả ,biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a/b, hoặc (3)a/b ,BT do GV soạn
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
- Trò: Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - HS viết bảng con: khổng lồ, ánh nến, lung linh...
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- GV đọc mẫu bài viết- HS nghe
- Vài HS đọc thuộc lại bài thơ
- Nêu cách trình bày bài thơ
* Luyện viết từ khó:
- GV đọc – HS viết bảng con
* Viết chính tả:
- HS nhớ lại và trình bày bài vào vở
- HS tự nhẩm và soát lại bài viết 
- Thu chấm 1 số bài – nhận xét
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- HS làm phiếu bài tập- HS đọc bài
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nghe và theo dõi
- Lớp đọc thầm ôn lại 3 khổ thơ
- Tên bài ghi giữa dòng. Viết các dòng thơ lùi vào 1 ô so với lề vở, chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
- buồng lái, xoa mắt đắng,...
- HS viết chính tả
* Bài 2 (86)
Thứ tự cần điền: sai, săn, sán, sát, sạch sấm, sấy
- xem, xếp, xoay, xuân...
b, anh, đi, học, cha...
- đua, đứng, ngồi,...
* Bài 3 (87)
- sa mạc, xen kẽ
- đáy biển, thung lũng.
3. Củng cố - Dặn dò :
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs viết đẹp, đúng.
 b. Dặn dò
 - Làm bài tập, chuẩn bị bài giờ sau.
CHIỀU
Tiết 1: Tiếng việt+
LUYỆN ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: - Đọc bài: Ga- vrốt ngoài chiến luỹ
	2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài 
 b, Nội dung bài
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm
- Bài chia làm mấy đoạn? (3 đoạn)
- HS đọc nối tiếp đoạn, rèn đọc từ khó, câu dài + giải nghĩa từ khó sgk.
- Đọc theo cặp- đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu bài
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn, nêu cách đọc
- Em thích đọc đoạn nào nhất? vì sao?
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc trước lớp
* Luyện đọc:
- Từ khó: đầu tiên, Cô-péc- ních, Ga- li- lê
- Câu: Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm/ đã trở thành chân lí giản dị/ trong đời sống ngày nay.
* Luyện đọc đúng giọng:
- Đoạn 2, 3:
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán+
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Kể chuyện:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về lòng dũng cảm 
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
II. Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên: Một số chuyện về lòng dũng cảm 
Học sinh: Một số câu chuyện về lòng dũng cảm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới: 
 a- Giới thiệu bài: 
 b- Nội dung bài:
- HS đọc đề bài 
+ Câu chuyện hôm nay thuộc chủ đề nào?
- HS đọc nối tiếp các gợi ý 
- GV nêu một số truyện
- HS giới thiệu câu chuyện
- HS kể theo nhóm 
- HS thi kể trước lớp 
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Lớp bình chọn theo tiêu chuẩn
Đề: Kể lại câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc
Chú bé tí hon và con cáo 
Cuộc du lịch kỳ diệu của Nin Hơ - gốc xơn
Câu chuyện phải có đầu, có cuối
Câu chuyện có nội dung hấp dẫn. 
Bạn có giọng kể hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò: 
 a. Củng cố: - GV nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
SÁNG
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016
Tiết 1. Tập đọc:
CON SẺ
I. Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả ,gợi cảm.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non của sẻ già.(Trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Đọc bài: Dù sao thì trái đất vẫn quay.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 
 b, Nội dung bài
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài
- Bài chia làm mấy đoạn? (5 đoạn)
- HS đọc nối tiếp đoạn, rèn đọc từ khó, câu dài kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- Trên đường đi con chó thấy gì? nó định làm gì?
- Hình dáng bên ngoài của con sẻ non được tác giả miêu tả như thế nào?
- HS đọc đoạn 2, 3, 4: Việc gì xảy ra khiến con chó phải dừng lại?
- Hình ảnh dũng cảm lao xuống cứu con của sẻ mẹ được tác giả miêu tả như thế nào?
- Vì sao sẻ mẹ lại có lòng dũng cảm như vậy?
- Trước lòng dũng cảm của sẻ mẹ thái độ của tác giả thế nào?
- HS đọc nối tiếp đoạn, nêu cách đọc từng đoạn
- HS đọc theo cặp đôi
- Thi đọc trước lớp, nhận xét
1. Luyện đọc:
- Rèn đọc: sẻ non, lối đi,...
- Câu: Bỗng/ từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá/ rơi trước mõm con chó.
2. Tìm hiểu bài:
- Một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó tiến lại gần.
- Chú sẻ non nớt, mép vàng óng...
- Đột nhiên sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con, dáng vẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại.
- Sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó, lông dựng ngược, miệng rít lên, nhảy về phía con chó, lao đến cứu con
- Kính cẩn nghiêng mình trước sự dũng cảm của con sẻ bé bỏng.
3. Luyện đọc đúng giọng:
- Đoạn 2, 3: Con chó chậm rãi lại gần... cuốn nó xuống đất.
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Bài học ca ngợi điều gì? Nêu ý nghĩa của bài?
 b. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau
Tiết 2. Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Toán:
HÌNH THOI (Tr140)
I. Mục tiêu 
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- GV đính hình thoi lên bảng
- HS quan sát hình – nêu nhận xét
- Hình thoi ABCD có mấy cạnh?
- Chỉ ra các cặp cạnh song song của hình thoi?
- Đo các cạnh của hình thoi, nêu nhận xét
- HS chỉ hình và nêu dặc điểm của hình thoi?
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS trả lời miệng
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS dùng thước kiểm tra 2 đường chéo và trả lời câu hỏi sgk
- HS thực hành gấp cắt.
1.Đặc điểm của hình thoi:
 B
 A C
 D 
* Hình thoi ABCD có:
- Cạnh AB // DC
 BC // AD 
- AB = BC = CD = DA
2. Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. 
* Bài 1(140)
- Hình 1, 3 là hình thoi
- Hình 2 là hình chữ nhật
* Bài 2 (141)
a, Hai đường chéo vuông góc với nhau
b, Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:	
 - Nhận xét tiết học.
 - Hình thoi có đặc điểm gì?
 b. Dặn dò:
 - Làm bài tập vở bài tập, xem bài sau.
Tiết 4. Luyện từ và câu: 
CÂU KHIẾN
 I. Mục tiêu 
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến .(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.(BT3)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập ở nhà.
	2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài
- HS đọc nhận xét 1, 2
- Câu in nghiêng được dùng làm gì?
 - Cuối câu có dấu gì?
- Đọc nhận xét 3: HS nối tiếp đọc câu văn vừa đặt
- HS đọc ghi nhớ- lấy VD
c, Luyện tập:
- Đọc nội dung bài tập
- Trao đổi với bạn
- Đọc câu khiến vừa tìm được
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS tự làm bài và đọc bài trước lớp
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS trao đổi và trình bày
1. Nhận xét:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!(dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào)
- Cuối câu có dấu chấm than.
- Nam ơi, cho tớ quyển vở của bạn với!
- Cho mình mượn quyển vở của cậu với!
* Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả... người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến.
2. Ghi nhớ (sgk/ 88).
* Bài 1 (88)
- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
- Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
- Nhà vừa hoàn lại gươm cho Long Vương!
- Con đi chặt đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta!
* Bài 2 (88)
- Em hãy giữ sách vở cho sạch sẽ!
- Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới!
- Chiều nay, cả lớp ta đi lao động!
* Bài 3 (89)
- Cho tớ mượn bút của câu một tí!
- Anh cho em đi chơi một lúc nhé!
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố: - Câu khiến được dùng trong trường hợp nào?
 b. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài sau: Cách đặt câu khiến.
CHIỀU 
Tiết 1 :Toán+
HÌNH THOI (VBT-Tr 56)
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài lên bảng	
 b. Nội dung bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài
- GV theo dõi, giúp đỡ
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài
- GV theo dõi, giúp đỡ
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài
- GV theo dõi, giúp đỡ
* Bài 1. Nối mỗi tên gọi của hình với hình vẽ tương ứng
- Hình 1 hình chữ nhật, Hình 2 hình thoi, Hình 3 hình tam giác, Hình 4 hình vuông
* Bài 2. HS thực hành vẽ hai đường chéo của hình thoi số 2 ở bài 1 
* Bài 3. Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được 1 hình thoi hoặc 1 hình vuông
* Bài 4. Vẽ theo mẫu
HS tự làm bài
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Kĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3 :Tiếng việt+
ÔN: LTVC:CÂU KHIẾN
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập ở nhà.
	2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài
c, Luyện tập:
- Đọc nội dung bài tập
- Trao đổi với bạn
- Đọc câu khiến vừa tìm được
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS tự làm bài và đọc bài trước lớp
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS trao đổi và trình bày
* Bài 1 (88)
- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
- Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
- Nhà vừa hoàn lại gươm cho Long Vương!
- Con đi chặt đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta!
* Bài 2 (88)
- Em hãy giữ sách vở cho sạch sẽ!
- Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới!
- Chiều nay, cả lớp ta đi lao động!
* Bài 3 (89)
- Cho tớ mượn bút của câu một tí!
- Anh cho em đi chơi một lúc nhé!
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
(Giáo viên chuyên dạy)
SÁNG
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016
Tiết 1. Toán:
	DIỆN TÍCH HÌNH THOI (Tr 142)
I. Mục tiêu 
- Biết cách tính diện tích hình thoi
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập, hình trực quan.
- Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- GV nêu ví dụ- HS nhắc lại (quan sát hình vẽ trên bảng lớp)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào?
- HS thảo luận cặp đôi, nêu kết quả
- HS nêu cách tính diện tích hình thoi? (qui tắc, công thức)
c, Luyện tập: 
- Nêu yêu cầu của bài
- HS tự làm bài vào vở
- Trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài 
- Nêu nhận xét về độ dài các đường chéo ở phần b
1. Ví dụ: Cho hình thoi ABCD có AC = 6cm, BD = 3cm. Tính diện tích của hình thoi.
 B
 A C
 D 
 Diện tích của hình thoi ABCD là: 
 6 3 : 2 = 9 (cm2)
 Đáp số: 9 cm2
2. Kết luận: (sgk/ 142)
 S = 
* Bài 1 (142)
a, Diện tích hình thoi ABCD là:
 = 6 (cm2)
b, Diện tích hình thoi MNPQ là:
 = 14 (cm2)
* Bài 2 (143)
a, S = 5 20 : 2 = 50 (dm2)
b, S = 40 15 : 2 = 300 (dm2) 
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Muốn tính diện tích hình thoi làm thế nào?
 b. Dặn dò:
 - Làm bài vở bài tập Xem bài sau: 
Tiết 2. Luyện từ và câu:
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu 
	- Nắm được cách đặt câu khiến.(ND ghi nhớ)
	- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1,mục III) bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2) ,biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi ,xin) theo cách đã học (BT3).
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
- Trò: Xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài
- HS đọc phần nhận xét
- Em hãy chuyển câu kể thành câu khiến theo đúng yêu cầu?
- HS thảo luận– trình bày kết quả
- Muốn đặt câu khiến ta có thể dùng những từ ngữ nào đặt vào trước động từ, vào cuối câu, vào đầu câu?
- Khi đặt câu khiến phải chú ý điều gì?
c, Luyện tập:
- HS đọc nội dung bài tập
- HS tự làm bài và đọc kết quả làm bài
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào phiếu
- Trình bày kết quả làm bài 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tự làm bài, đọc kết quả 
- Nhận xét, chữa bài
1. Nhận xét:
- Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương.
- Nhà Vua hãy hoàn lại gươm cho Long Vương đi!
- Xin nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long Vương đi!
- Xin nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long Vương!
2. Ghi nhớ: (sgk/ 93).
* Bài 1 (93).
- Thanh phải đi lao động!
- Thanh nên đi lao động!
- Đề nghị Thanh đi lao động!
- Ngân phải chăm chỉ lên!
- Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn!
- Giang phải phấn đấu học giỏi!
- Giang hãy phấn đấu học giỏi lên!
* Bài 2 (93).
a, Ngân cho tớ mượn bút của câu với!
b, Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
c, Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Lan ở đâu!
* Bài 3 (93).
- Hãy giúp mình giải bài toán này với!
- Chúng ta về đi!
- Xin thầy cho em vào lớp ạ!
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
 - Học và làm bài ở vở bài tập, bài sau: Ôn tập giữa học ki II.
Tiết 3. Địa lí:
( Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4: Tập làm văn:
MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu 
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK.(hoặc đề bài do GV soạn)
- Bài viết đủ 3 phần (Mở bài ,thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên rõ ý.
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Thầy: Bảng phụ viết dàn bài
2. Trò: Xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
	2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 
 b, Nội dung bài
- GV ghi đề lên bảng – HS đọc lại đề
- Nhắc lại yêu cầu của đề (thể loại, kiểu bài, trọng tâm)
- 1 HS đọc lại dàn bài văn miêu tả cây cối
* Đề bài: Tả một cây có bóng mát.
- Thể loại: Văn miêu tả 
- Kiểu bài: Tả cây cối
- Trọng tâm: Tả cây có bóng mát
c, HS viết bài:
 - HS làm bài đúng với yêu cầu của đề, đảm bảo đầy đủ nội dung của từng phần, bài viết sạch sẽ không mắc lỗi chính tả.
 - Câu văn gãy gọn, dùng từ sát hợp
 - GV giúp đỡ HS yếu, nhắc nhở , gợi ý cách làm bài, động viên các em viết
 3. Củng cố- dặn dò:
	a. Củng cố: Thu bài - nhận xét giờ học.
	b. Dặn dò: Chuẩn bị bài giờ sau.
CHIỀU
Tiết 1:Toán+ 
DIỆN TÍCH HÌNH THOI (VBT-Tr 57)
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng	
 b. Nội dung bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Nêu yêu cầu của bài
- HS tự làm bài vào vở
- Trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS tự làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc bài toán 
- HS tự làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1. Đánh dấu x vào ô trống đặt dưới hình thoi có diện tích bé hơn 20 cm2 
Đáp án: Hình thoi EGHK
* Bài 2. Viết vào ô trống: 
Hình thoi
(1)
(2)
(3)
Đường chéo
12cm
16dm
20m
Đường chéo
7cm
27dm
5m
Diện tích
42cm2
216dm2
50m2
* Bài 3. Bài giải
Diện tích của mảnh bìa là
(cm2)
 Đáp số: 120cm2
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Mĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Tiếng việt+
LUYỆN VIẾT: CON SẺ
*. Các hoạt động day học chủ yếu
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết
Trao đổi về nội dung đoạn văn
Gọi 1 em đọc đoạn viết.
- Hướng dẫn HS viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn: 
- HS luyện đọc các từ khó vừa tìm được
Viết chính tả: 
- GV đọc cho HS viết theo nội dung bài
- HS viết theo lời đọc của GV
Thu chấm , nhận xét bài của HS
 - GV thu bài 5 em chấm và nhận xét cụ thể
đúng.
-1 Em thực hiện trên bảng, lớp viết nháp
Lắng nghe
 - HS đọc đoạn viết (đoạn 1): 
- Tìm và luyện viết các từ khó trong bài.
 - 3 Em lên bảng viết, còn lại dưới lớp viết vào nháp
Đọc nối tiếp các từ khó
3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
 - HS về nhà viết lại bài.
SÁNG
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2016
Tiết 1. Thể dục:
( Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 2. Toán: 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu 
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó
- Tính được diện tích hình thoi
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra
 2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- Trình bày kết quả
- Đọc bài toán, nêu tóm tắt
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm phiếu
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc yêu cầu của bài
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1 (143)
a, S = = 114 (cm2)
* Bài 2 (143) Giải
Diện tích miếng kính là:
14 10 : 2 = 70 (cm2)
 Đáp số: 70 cm2
* Bài 4 (143)
- Giúp HS nhận dạng các đặc điểm của hình thoi qua hoạt động gấp hình
- cho HS xem các hình vẽ trong SGK hiêỷ yêu cầu đề bài rồi thực hành trên giấy.
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:	- Hệ thống lại kiến thức vừa ôn.
 b. Dặn dò:	- Làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Lịch sử: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu 
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối ( đúng ý ,bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả...) tự sủa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự HD của GV.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Chấm bài, phiếu bài tập
	- Trò: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- GV ghi đề lên bảng- HS đọc lại đề
- HS nhắc lại yêu cầu

File đính kèm:

  • docTUAN 27 da sua.doc