Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 6
Khám phá:(1’)- Hôm nay tổ nào trực nhật?
- Các em có nhận xét gì về việc trực nhật của tổ hôm nay?
- Để cho lớp học sạch sẽ thì tất cả chúng ta nên và không nên làm gì? Ta hãy cùng đọc, nhận xét và rút kinh nghiệm cho bản thân qua bài tập đọc sau.
b/ Kết nối:
1.Hoạt động 1:(30’) Luyện đọc
* HSđọc được một đoạn trong bài
Đọc mẫu cả bài
Đọc nối tiếp câu lượt 1
Luyện đọc câu:
+Luyện đọc đúng các từ :rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên và một số từ hs còn đọc sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
........................................................ Tập viết : CHỮ HOA : Đ ( Tiết 6) ( Dạy vào buổi chiều) I. Mục tiêu bài học : - Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3lần). II.Đồ dùng dạy - học : Mẫu chữ Đ đặt trong khung chữ ( HĐ1) III. Các hoạt động dạy - học : 1. Khởi động :(1’) ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :(3’) 2 HS lên viết, lớp viết bảng con chữ D,Dân. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1:(8’) Hướng dẫn viết chữ cái hoa: * HSnắm được cách viết hoa chữ cái _ HDHS quan sát nhận biết chữ Đ cỡ vừa cao 5 li, chữ Đ được cấu tạo như chữ D thêm một nét thẳng ngang ngắn 2. Hoạt động 2:(7’) Hướng dẫn viết câu ứng dụng * HSviết đúng với tốc độ chậm hơn Qui trình như sgv/137 HD quan sát và nhận biết câu: Đẹp trường đẹp lớp. Hiểu nghĩa: đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp Yêu cầu HS viết bảng con 2 lượt.Giúp đỡ thêm HS 3. Hoạt động 3: (15’)Viết bài. * HSviết với tốc độ chậm hơn _Thầy viết mẫu – hướng dẫn HS viết bài – nội dung vở tập viết trang 13. 4. Hoạt động cuối:(5’) Củng cố - dặn dò Chấm ½ vở HS – nhận xét sửa sai. - Về nhà viết phần còn lại như vở tập viết/13, 14. Xem trước chữ mẫu. – HS viết bảng con 2 lượt. - HS được rèn viết nhiều lần HS quan sát trình bày - Lớp viết BC - Viết vào vở IV- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 07 tháng 10 năm 2014 Luyện từ và câu: Tiết 6 CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I. Mục tiêu bài học : Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1) Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật dùng để làm gì (BT3). * Nội dung điều chỉnh: Bỏ BT 2/ 52. Tăng TG làm BT 1/52( Rèn HS kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai là gì? Thành thạo) II.Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học : 1. Khởi động :(1’) ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ :(3’) 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các tên: sông Đà, núi Nùng, hồ than thở. Chấm 3 vở HS . 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1:(20’) Luyện tập câu kiểu ai là gì? * HSnhận biết được câu kiểu Ai là gì Bài 1/52: (miệng)Gợi ý hướng dẫn như SGV/ 135. ¨ Rèn kĩ năng đặt câu hỏi theo mẫu thành thạo, chính xác. - Giúp HSđặt được câu hỏi trong bt - Khuyến khích HS đặt nhiều câu hỏi và tập trung HS kĩ năng diễn đạt ý câu. 2. Hoạt động 2: Luyện tập về câu khẳng định, phủ định * NDĐC:Bài 2/52: ( bỏ) Tăng TG làm BT1/52 3.Hoạt động 3:(15’) L/tập từ ngữ về đồ dùng học tập * HSnêu được một số từ ngữ về đồ dùng học tập Bài 3/52: (viết) gợi ý hướng dẫn như sgv/136 - HS nêu tất cả các tên đồ dùng học tập sau đó GV chốt: Đó là các từ ngữ về đồ dùng học tập - Yêu cầu HS tìm thêm một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập khác. 4.Hoạt độngcuối:(2 - 3’) Củng cố – dặn dò Chuẩn bị bài: Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động. Về nhà xem trước yêu cầu bài. (T) nhận xét giờ học . - Nêu miệng, đặt câu hỏi và nêu được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai đứng trước trong câu, bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì đứng sau trong câu - Theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. IV- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán : Tiết 27 47 + 5 I.Mục tiêu bài học : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5. Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. HS làm phần còn lại bt1 và làm thêm bt2,4 (nếu còn thời gian) II.Đồ dùng dạy - học : 12 que tính rời và 4 thẻ 1 chục que tính III.Các hoạt động dạy - học : 1. Khởi động :(1’) ổn định lớp . 2.Kiểm tra bàu cũ :(3’) 3 hs đọc thuộc lòng bảng cộng 7- 1 hs lên làm lại bt4/26 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1:(15’) Giới thiệu phép cộng 47 + 5 * HSthực hiện được phép tính với tốc độ chậm hơn nêu bài toán 47 + 5 Thao tác trên que tính 4 thẻ 1 chục que tính và 7 que tính rời cộng với 5 que tính rời để có: 47 + 5 = 52 Hdhs đặt tính và tính: 47 + 5 52 (sgk/27) 2. Hoạt động 2:(20’) Thực hành * HSlàm được 2/3 số bài tập Bài 1(cột1,2,3)/27 : (bảng con ) Rèn kĩ năng đặt tính và tính theo cột dọc (phép cộng có nhớ) Bài 3/27: Dựa vào tóm tắt, yêu cầu hs nêu được đề toán, tìm hiểu đề toán và nhận dạng toán (bài toán về nhiều hơn). Gợi ý sgv/66 Rèn hs kĩ năng nhận dạng và giải toán về nhiều hơn thành thạo. Bài 2,4/27 (HS cho HS làm vở) Giúp HS làm quen với dạng toán trắc nghiệm . Gợi ý hướng dẫn như sgv/67 3. Hoạt động cuối:(1’) Củng cố - dặn dò Cho HS nhắc lại cách tính: 47 + 5 Chuẩn bị bài : HS về nhà xem trước cách tính cộng dạng 47 + 25 Nhận xét giờ học - Quan sát. - Thao tác trên que tính để rút ra cách tính. - Nêu cách đặt tính và tính - HS nhắc lại cách đặt tính và tính. - Bảng con.(HSK,G làm cột còn lại) - HS được gợi ý làm bài tập - Nêu đề toán, nhận dạng bài toán giải về nhiều hơn. - Lớp làm vào vở. HS được GV gợi ý đặt lời giải - Qua sát hình SGK và vẽ vào vở , chọn và khoanh vào chữ có số HCN đúng. Vài Hs nhắc lại cách tính IV- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________ Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2014 Tập đọc: NGÔI TRƯỜNG MỚI. I. Mục tiêu bài học : Sau bài học HS có khả năng : Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè. (trả lời được Ch 1, 2).HS khá, giỏi TL được CH3. II.Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết đoạn hướng dẫn đọc (HĐ1) III.Các hoạt động dạy - học : 1.Khởi động :(1’) ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ :(3’) 2HS Lần lượt đọc bài “Mẫu giẫy vụn ” và trả lời câu hỏi 1,2/49. 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động 1:(15’) Luyện đọc. * HSđọc được một đoạn trong bài - Đọc mẫu toàn bài. - Luyện đọc câu: + Luyện đọc đúng: lợp lá, lấp ló, bỡ ngở, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương và một số từ hs còn đọc sai. - Đọc từng đoạn trước lớp: +Bảng phụ HD các câu cần HD đọc- SGV/132 _Hiểu nghĩa các từ ngữ:lấp ló, bở ngở, vân, rung động, trang nghiêm, thân thương. - Đọc đoạn trong nhóm 2.Hoạt động 2:(5’) Hướng dẫn tìm hiểu bài * HSnhắc lại được ý trả lời các câu hỏi Câu1/51: _ gợi ý SGV/133. Câu 2,3 / 51 – Gợi ý sgv/134 Ý nghĩa của bài: Bài văn tả ngôi trường mới thể hiện tình cảm yêu mến,tự hào của em hs với ngôi trường mới ,với cô giáo, với bạn bè. 3. Hoạt động 3:(15’) Luyện đọc lại * HSđọc được một đoạn trong bài HD luyện đọc (SGV/133.) Rèn HS yếu đọc đoạn. 4.Hoạt động cuối:(2-3’) Củng cố - dặn dò LHGD: Dù trường mới hay cũ chúng ta đều cũng phải yêu mến, gắn bó với trường của mình. Chuẩn bị bài mới : HS về nhà luyện đọc trước bài: “ Người thầy cũ” Nhận xét giờ học - Theo dõi đọc thầm. - Nối tiếp nhau đọc từng câu lượt 1 - HS phát âm (nhiều em) -HS nối tiếp nhau đọc từng câu lượt 2 - Đọc cá nhân -Nối tiếp đọc từng đoạn lượt 1. -Hs đọc chủ giải sgk/48. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lượt 2. -Chia nhóm. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. - Hs cùng đọc thầm trao đổi theo nhóm đôi để cùng thống nhất ý trả lời- - HS trả lời cá nhân. HSKG TL câu 3 - Tham gia đọc đoạn, bài. - HS đọc câu, đoạn 1HS đọc lại toàn bài. HS nêu cảm nghĩ về ngôi trường của mình IV- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________ Toán : Tiết 28 47 + 25 I.Mục tiêu bài học : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+25. Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. II.Đồ dùng dạy - học : 6 thẻ một chục que tính và 12 que tính rời III.Các hoạt động dạy - học : 1.Khởi động :(1’) ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ :(3’) Chấm 1 số vở học sinh 2 HS lên bảng làm : đặt tính và tính 67 + 9, 47 + 3 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1:(15’) Giới thiệu phép cộng 47 + 25 * HSnắm được cách tính cộng Gv nêu bài toán dẫn tới phép tính 47 + 25 = ? Thao tác trên que tính 4 thẻ một chục que tính và 7 que tính rời cộng với 2 thẻ một chục que tính và 5 que tính rời để có: 47 + 25 = 72 Hướng dẫn hs đặt tính – sgk/28 2. Hoạt động 2:(20’) Thực hành * HSđược 2/3 số bài tập Bài 1(cột1,2,3)/28: (bảng con) Rèn kĩ năng tính cộng có nhớ thành thạo, chính xác Bài 2(a,b,d,e)/28: (Làm nháp) Giúp hs làm quen với dạng toán trắc nghiệm có kết quả cho sẵn Bài 3/23 (vở)Hướng dẫn hs phân tích đề toán, tìm hiểu và nêu cách giải Rèn kĩ năng vận dụng tính cộng vừa học tính kết quả và trình bày bài giải thành thạo. Bài 4/28 (HD cho HSK,G làm thêm vào vở) Rèn kĩ năng nhẩm thành thạo với phép cộng đã học 3. Hoạt động cuối:(1’) Củng cố - dặn dò . Cho HS nhắc lại cách tính : 47 + 25 Dặn về nhà: - Học thuộc bảng cộng 7 ; xem lại cách tính ở dạng 47 + 5, 47 + 25 Chuẩn bị bài mới: Luyện tập Nhận xét giờ học . - Thao tác trên que tính để rút ra cách tính và kết quả đúng. - Nêu cách đặt tính và tính- HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Lớp làm BC- nêu cách tính - HS được gợi ý làm bài - Làm vào nháp - HS được hướng dẫn làm bài - Tìm hiểu, phân tích, tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. - HS không yêu cầu tóm tắt - Làm vào vở. - Hs nhắc lại cách tính theo cột dọc 47 + 25 IV- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................. Chính tả :( tập chép) Tiết 9. MẪU GIẤY VỤN I.Mục tiêu bài học: Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. Làm được BT2(2 trong số 3 dòng); BT 3b. HS khá, giỏi làm cả BT2. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung đoạn chép (Hoạt động 1,2). III.Các hoạt động dạy – học : 1. Khởi động :(1’) ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ :(3’) Chấm 3 vở HS 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: mỉm cười, hiếu học. 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động 1:(12’) Hướng dẫn tập chép. * HSnắm được cáh viết đúng các từ khó Đọc bài viết. Giúp hs nắm nội dung bài: câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy? Luyện viết từ khó : bỗng, mẫu giấy, nhặt lên, sọt rác. 2.Hoạt động 2:(15’) Tập chép bài chính tả * HSchép đúng đoạn chép với tốc độ chậm hơn - HDHS cách trình bày - Giúp đỡ thêm hs kk khi chép bài 3.Hoạt động 3:(5’) Hướng dẫn HS làm bài tập. * HSlàm được 2/3 số bài tập Bài tập 2/ 50: (Bảng con) -> Gợi ýSGV/131. HS phân biệt chính xác vần ia/ay. Bài tập 3b/50:(Vở) -> Gợi ý SGV/132 4. Hoạt động cuối:(4’) Củng cố – dặn dò Chấm ½ số vở – Nhận xét, sửa sai. Chuẩn bị bài mới: (nghe-viết)“Ngôi trường mới” Xem trước các bài tập , Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - 2 HS đọc lại - HS trả lời - HS đọc lại các từ luyện viết. - Lớp viết BC - HS đọc và ghi nhớ, chép chính xác đoạn gồm đề bài và “bỗng một em gái hãy bỏ tôi vào sọt rác” gồm 44 chữ. - Lớp làm BC HS được gợi ý thêm - Lớp làm vào vở- HS được gợi ý thêm Hs sửa lỗi chính tả ở nhà. - Về nhà đọc kĩ bài “Ngôi trường mới” IV- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ năm ngày 09 tháng 10 năm 2014 Kể chuyện : Tiết 6 MẪU GIẤY VỤN I/Mục tiêu: _Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẫu giấy vụn. HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2) BVMT: (Khai thác trực tiếp) GD ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa III.Các hoạt động dạy - học: 1.Khởi động:(1’) ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (3’) 3HS kể lại câu chuyện “Chiếc bút mực” 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động 1:(20’) Hướng dẫn kể từng đọan câu chuyện. * HSkể được một đoạn, không yêu cầu cao về lối diễn đạt Yêu cầu1/49 : Dựa theo tranh kể chuyện. Tổ chức cho hs quan sát các tranh sgk rèn kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm, kết hợp thi kể trước lớp ¨Rèn cho HS kĩ năng quan sát tranh nhớ lại nội dung câu chuyện và dùng lời kể của mình để kể lại được toàn bộ câu chuyện hay hơn. 2. Hoạt động 2:(15’) phân vai dựng lại câu chuyện * HSnhận xét được lời kể của từng nhóm Yêu cầu 2/49: Gợi ý hướng dẫn như sgv/130 ¨ Rèn HS kĩ năng dựng lại câu chuyện thật tự nhiên, thể hiện điệu bộ, cử chỉ phù hợp với lời nói của từng nhân vật. 3. Hoạt động cuối:(1’) Củng cố - dặn dò. Liên hệ GD BVMT:Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.Yêu cầu HS nêu một số tình huống giữ vệ sinh Rèn kể lại toàn bộ câu chuyện thật hay. Chuẩn bị bài :”Người thầy cũ” Nhận xét giờ học. - Quan sát tranh, kể theo nhóm- - Thi kể trước lớp. - HS kể một đoạn - Từng nhóm phân vai,dựng lại câu chuyện- HS biết nhận xét lời kể của bạn HS nêu một số tình huống giữ vệ sinh lớp học sạch đẹp. IV- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________ Toán : Tiết 29. LUYỆN TẬP Mục tiêu bài học : Thuộc bảng cộng 7 với một số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5, 47+25. Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. HS làm phần còn lại bt2, bt4 làm thêm BT5 (nếu còn thời gian) II. Đồ dùng dạy - học : Bảng nam châm và các hình quả cam (HĐ1) III. Các hoạt động dạy - học : 1. Khởi động :(1’) ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :(4’) 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính 37 + 7, 47 + 26 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động 1: 15’)Thực hành tính * HSthực hành làm được 2/3 số bài tập Bài 1/29 : HD thực hiện như SGV/69 Rèn kĩ năng tính nhẩm thành thạo Bài 2(cột 1,3,4)/29: HD thực hiện như SGV/69 Rèn kĩ năng đặt tính và nắm vững cách tính 2.Hoạt động 2: 20’)Thực hành giải toán, so sánh. Bài 3/29: Hướng dẫn hs giải toán theo 4 bước Gợi ý SGV/69 Bài 4 (dòng 2)/29: HD Hs nắm vững cách so sánh, biết thực hiện theo 2 bước: bước 1 tính bước trung gian, bước 2 so sánh Bài 5/ 29: (làm) - Yêu cầu HS tự nhẩm và làm nhanh vào nháp 3.Hoạt động cuối:(2 - 3’) Củng cố - dặn dò Cho HS đọc lại bảng 7 cộng với một số Chuẩn bị bài : - HS đọc và tìm hiểu trước các đ ề bài toán “bài toán về ít hơn” Nhận xét giờ học . Hs nối tiếp nhau nhẩm nêu kết quả. HS yếu nêu đúng kết quả. - Làm bc; HSK,G làm thêm cột2 - HS được giúp đỡ làm bài - Tìm hiểu, nhận dạng và nêu đề toán. Lớp giải vào vở. HS được gợi ý đặt lời giải - Lớp làm vào vở.(HSK,G làm thêm phần còn lại) - HS được gợi ý so sánh - Trình bày kết quả trước lớp Vài HS đọc lại bảng cộng IV- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________ Chính tả : (nghe - viết) Tiết 12 NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục tiêu bài học : Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dấu câu trong bài. Làm được BT2; BT3 a. II.Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp viết đọan viết chính tả (HĐ1,2) III.Các hoạt động dạy - học : 1. Khởi động :(1’) ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ :(3’) Thầy chấm 5 vở HS . 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: mái nhà, nước chảy 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động 1:(12’) HDHS chuẩn bị. * HSnắm vững cách viết
File đính kèm:
- TUẦN 6.doc