Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 25
Hoạt động 1 : Luyện đoc .
HS đọc trơn được một đoạn trong bài
Giáo viên đọc mẫu lần 1
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ kho: tuyệt trần, cuồn cuộn, lễ vật, ván, dãy, chặn lũ .
Đọc từng đoạn trước lớp.
Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.(SGV/112)
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: cầu hôn, lễ vật, ván,nệp, ngà, cựa, hồng mao.
áp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ôn định lớp:(1’) 2/ KTBC: (5’) Cho HS làm phiếu.1 HS len bảng -Tổ một lớp HaiA trồng được 40 cây, như vậy mỗi bạn trồng được 5 cây. Hỏi Tổ một có bao nhiêu bạn ? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :(10’) Giới thiệu “Một phần năm” HS nhận biêt được 1/5 qua trực quan và biết chia 1/5 Cho HS quan sát hình vuông. -Giáo viên dùng kéo cắt hình vuông ra làm năm phần bằng nhau và giới thiệu “Có một hình vuông, chia làm năm phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần năm hình vuông” -Giáo viên hướng dẫn tương tự với hình tròn . -Có một hình tròn, chia làm năm phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần năm hình tròn. Để thể hiện một phần năm hình vuông, hình tròn, người ta dùng số “Một phần năm”, viết 1 5 Hoạt động 2 :(20’) Luyện tập, thực hành. HS thực hành làm được các bài tập Bài 1/122: Gọi 1 em đọc đề. Bài 2, 3/122 : Bỏ, tăng thời gian thực hành phân chia đồ vật ở HĐ1 Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò Gọi hs đọc bảng chia 5 Nhận xét tiết học. Dặn dò. -Quan sát. -Có một hình tròn chia làm 5 phần. -Lấy một phần được một phần năm hình tròn . -Học sinh : nhắc lại. -Đã tô màu 1 hình nào . 5 -Suy nghĩ tự làm bài và giải thích. -HS: trả lời nhưng không yêu cầu giải thích - -HTL bảng chia 5. Rút kinh nghiệm tiết dạy Tập viết : TIẾT 23 ( Dạy buổi chiều) Bài dạy : CHỮ HOA: V I/ MỤC TIÊU : Viết chữ hoa V(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cở nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Vượt suối băngrừng (3 lần). II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ v hoa. Bảng phụ : Vượt suối băng rừng . 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ôn định lớp:(1’) 2/ KTBC: (5’) Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết một số chữ U-Ư-Ươm vào bảng con.2 HS lên bảng viết 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : (8’)Hướng dẫn viết chữ hoa. HSnắm được cách viết chữ V hoa HDHS quan sát và nhận biết chữ V hoa gồm có ba nét ( nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang; nét 2 là nét lượn dọc; nét 3 là nét móc xuôi phải) -Giúp đỡ thêm hs Hoạt động 2: (7’0 Viết cụm từ ứng dụng HSbiết viết được cụm từ ứng dụng -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.Quy trình HD như SGV/123 -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? Giáo viên giảng : Cụm từ trên có nghĩa là chúng ta phải bền chí để vượt qua nhiều đoạn đường, không quản ngại khó khăn gian khổ. Hoạt động 3 : Viết vở. HSviết được bài viết với tốc độ chậm hơn -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em.Giúp đỡ thêm hs Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. Dặn dò : Hoàn thành bài viết . -Lớp viết BC 2 lượt -2-3 em đọc : Vượt suối băng rừng. -1 em nêu : Vượt qua nhiều đoạn đường, không quản ngại khó khăn gian khổ. -Học sinh nhắc lại . -Lớp viết BC “ Vượt “ -Lớp viết theo hướng dẫn của giáo viên -Viết bài nhà/ tr 16. Rút kinh nghiệm tiết dạy Thứ ba ngày 10/03/2015 Luyện từ và câu: TIẾT 23 Bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I/ MỤC TIÊU : - Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2). - Bước đầu biết đặt câu hỏi vì sao (BT3, BT4). II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bảng phụ Kiểm tra bài cũ. Thẻ từ, giấy khổ to là BT2. 2.Học sinh : Sách, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ôn định lớp:(1’) 2/ KTBC: (5’) Gọi 2 em đọc lại các thành ngữ ở BT2. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :(15’) Luyện tập từ ngữ về sông biển - HS nêu được một số từ ngữ về sông biển Bài 1/64 : Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng ? -Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay đứng sau ? -GV chốt lại và giải thích nghĩ của một số từ -> Gợi ý SGV/121 Bài 2/64 (miệng) -Nhận xét, chốt lời giải đúng : sông suối hồ Hoạt động 2:(15’) TLCH vì sao? HSnhắc kại được ý trả lời các câu hỏi Bài 3/64 :(M) Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy. -Em hãy bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào câu từ để hỏi cho phù hợp. Sau đó em chuyển từ để hỏi lên vị trí đầu câu . Đọc lại cả câu sau khi thay thế thì sẽ được câu hỏi đầy đủ. -GV ghi bảng . “Vì sao không được bơi ở đoạn sông này ?” Bài 4/64 : (viết) chia nhóm thảo luận -Nhận xét. Ghi bảng : -> Gợi ý SGV/121 Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò- HTL các thành ngữ. - Viết tiếp 2 câu trả lời của bài 4 vào vở. -2 tiếng (tàu + biển; biển + cả) -Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng sau. Trong từ biển cả tiếng biển đứng trước. -Học sinh làm nháp.Khuyến khích hsviết được một số từ -HSkk : đọc lại các từ vừa chốt lại -HS nêu miệng- HSkk nhắc lại bài làm -HS phát biểu : chọn Vì sao. “Vì sao không được bơi ở đoạn sông này ?” - HS : đọc lại -Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm thảo luận đưa ra 3 câu trả lời(HS khá giỏi giúp đỡ hs). Nhóm viết kết quả ra giấy, và đọc. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS làm vở (mỗi HS viết ít nhất 1 câu).HS : không yêu cầu làm hết - Gọi 1 số em đọc lại bài viết. -Học thuộc các từ ngữ ở BT1. Rút kinh nghiệm tiết dạy Toán: TIẾT 122 Bài dạy: LUYỆN TẬP . I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 5). - HSKG làm thêm BT4,5/122 II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Ghi bảng bài 1-2. 2. Học sinh : Sách, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ôn định lớp:(1’) 2/ KTBC: (5’) Cho HS làm phiếu.1 HS lên bảng giải -Có 45 cái bát xếp thành các chồng, mỗi chồng có 5 cái bát. Hỏi xếp được bao nhiêu chồng ? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :(10’) Thực hành tính HSthực hành tính toán đúng, làm được 2/3 số bài tập Bài 1/123 Tính Bài 2/123 : -Nói 5 x 2 = 10 có thể nêu ngay 10 : 2 và 10 : 5 mà không cần tính, đúng hay sai ? Vì sao ? -GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: (20’)Thực hành giải toán HS biết giải toán không yêu cầu tóm tắt Bài 3/123 : Có tất cả bao nhiêu quyển vở ? -Chia đều cho 5 bạn là chia như thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài. Bài 4/123: HS làm Bài 5/123: HS làm và giải thích Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò Gọi vài em HTL bảng chia 5. -Nhận xét tiết học. Dặn dò- Học bài. -Nối tiếp nhau nêu kết quả -HS đọc lại kết quả toàn bài -Đúng vì 10 : 2 và 10 : 5 được lập ra từ phép nhân 5 x 2 = 10. Nếu lấy tích chia cho thừa số này sẽ được kết quả là thừa số kia. -Nối tiếp nhau nêu kết quả -HS : xung phong nêu kết quả và đọc lại kết quả toàn bài -Có 35 quyển vở. -Chia thành 5 phần bằng nhau, mỗi bạn 1 phần. -Lớp tóm tắt và trình bày bài giải vào vở-HS : không yêu cầu tóm tắt - HS tóm tắt và giải - HSKG làm và giải thích -Học thuộc bảng chia 5. Rút kinh nghiệm tiết dạy Thứ tư ngày 11/03/2015 Tập đọc : TIẾT 68 Bài dạy : BÉ NHÌN BIỂN . I/ MỤC TIÊU : Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên. Hiểu bài thơ : Bé rất yêu Biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghỉnh như trẻ con (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 3 khổ thơ đầu). * GDTNMTBĐ : HS hiểu thêm về phong cảnh biển II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh cảnh biển trong SGK bài Bé nhìn biển( phóng to) 2.Học sinh : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ôn định lớp:(1’) 2/ KTBC: (5’) Gọi 3 em đọc truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” và TLCH. -Vua Hùng phân xử hai thần cùng cầu hôn như thế nào ? -Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần ? -Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Luyện đọc. HSđọc trơn được bài tập đọc -GV đọc mẫu lần 1 -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng khổ thơ : Chia 4 khổ thơ : -Luyện đọc từ khó : sóng lừng, lon ton, to lớn, bễ, khoẻ, vẫn là, khiêng, tưởng rằng, biển nhỏ. -Luyện đọc ngắt nhịp : Bảng phụ : Ghi các câu . Nghỉ hè với bố/ Bé ra biển chơi/ Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời/ -Giải nghĩ từ : (STV/tr 67) Đọc từng khổ thơ trong nhóm. Thi đọc trong nhóm. Hoạt động 2 :(5’) Tìm hiểu bài. HSnhắc lại được các câu hỏi của bài Câu 1,2,3/65-> Gợi ý SGV/125 * GDTNMTBĐ: HS hiểu thêm về phong cảnh biển *-Hiểu bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. Hoạt động 3 : (10’) Luyện đọc lại HSđọc trơn được 1 đoạn trong bài -Nhận xét, cho điểm. -Khuyến khích hs : đọc thuộc một khổ thơ Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò Gọi 1 em đọc lại bài. -Em có thích biển trong bài thơ này không ? Vì sao ? Nhận xét tiết học. Dặn dò- Tập đọc bài. -Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc. -HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài. -HS : đọc lại các từ -HS : nối tiếp nhau đọc câu lượt 2 -Đọc cá nhân -Học sinh nối tiếp đọc 4 khổ thơ, chú ý nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. -HS nêu nghĩa của các từ chú giải(SGV/ tr 67) -HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm. -Thi đọc cả bài . -Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng khổ thơ, cả bài) -Đồng thanh. -Đọc thầm. -HS trả lời –HS : nhắc lại các ý trả lời - HS nêu -Luyện HTL dựa vào tiếng đầu dòng (đọc theo bàn, CN, ĐT) -1 em đọc lại bài. -Em thích biển vì biển to,vì biển đáng yêu nghịch như trẻ con -HTL bài thơ -Đọc trước bài « Tôm càng và cá con » Rút kinh nghiệm tiết dạy Toán : TIẾT 123 Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG . I/ MỤC TIÊU : - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5) - Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số - HS hoàn thành tốt làm thêm BT3 và 5 II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5. 2.Học sinh : Sách, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ôn định lớp:(1’) 2/ KTBC: (5’) Cho HS làm phiếu.1 HS lên bảng -Có 45 viên bi. Hỏi 1/5 số viên bi đó có mấy viên bi? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :( 10’)Thực hành tính HSbiết thực hành tính nhân chia,tìm thừ số,.. làm 2/3 số bài tập Bài 1/124 : .Viết bảng : 3 x 4 : 2 -3 x 4 : 2 có mấy phép tính ? -Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này, ta thực hiện như tính giá trị của một biểu thức chỉ có phép cộng và trừ. -Gọi 1 em nêu cách tính giá trị của một biểu thức chỉ có phép cộng và trừ. -GV yêu cầu HS tính giá trị của một biểu thức chỉ có phép nhân và chia. -Giáo viên kết luận. Gọi 1 em nêu lại cách làm và làm tiếp các bài còn lại. -Giúp đỡ thêm hs yếu Bài 2/124 : Yêu cầu HS tự làm bài. -Giúp đỡ thêm hs Hoạt động 2:(20’) Thực hành giải toán HSgiải được bài toán không yêu cầu tóm tắt Bài 4 /124 : -Yêu cầu HS tự làm bài- Giúp đỡ thêm hs Bài tập 3: HS quan sát và nêu kết quả Bài 5: HSKG làm Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò Học sinh đọc bảng chia 5 Nhận xét tiết học. Dặn dò. -HTL bảng nhân – chia. -Có 2 phép tính : nhân và chia. -Tính lần lượt từ trái sang phải. -Ta cũng tính lần lượt từ trái sang phải. -HS lên bảng làm. Lớp làm BC -2 em lên bảng làm. Lớp làm nháp - HS không yếu cầu làm hết -Tóm tắt và trình bày bài giải vào vở-HS không yêu cầu tóm tắt - HS quan sát và nêu kết quả - HS tự thực hành cắt xếp các hình theo yêu cầu Rút kinh nghiệm tiết dạy CHÍNH TẢ- (TẬP CHÉP) : TIẾT 45 Bài dạy : SƠN TINH THỦY TINH . I/ MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi •- Làm được (BT2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” . Viết sẵn BT 2a,2b. 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ôn định lớp:(1’) 2/ KTBC: (5’) -3 em lên bảng. Lớp viết bảng con. Sản xuất, xẻ gỗ, giây phút, cá nục. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :(10’) Hướng dẫn chính tả HSluyện viết đúng các từ ngữ khó -Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết . - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao -Đoạn chép có mấy câu ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. tuyệt trần, kén, người chồng, giỏi, chàng trai. Hoạt động 2:(15’) Viết bài HSviết được đoạn viết với tốc độ chậm hơn -Giáo viên cho học sinh chép bài vào vở.(Giúp đỡ thêm hs) -Đọc lại. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 3 :(5’) Bài tập. Bài 2a/62 : -Nhận xét, chốt gợi ý-> (SGV/ tr 116). Bài 3/62 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét, chốt gợi ý-> (SGV/ tr 116). Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng. Dặn dò – Sửa lỗi. -2-3 em nhìn bảng đọc lại. -Hùng Vương, Mị Nương vì đó là tên riêng của nhân vật trong truyện. -3 câu. -HS : đọc lại các từ khó -Viết bảng con. -Nhìn bảng chép vở. -Dò bài -3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.(HS : đọc lại các từ vừa điền) -Chia nhóm , 4 nhóm từng nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng viết những từ tìm được theo cách thi tiếp sức.(HS : tham gia chơi tích cực –hs đọc lại các từ vừa tìm) -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. Rút kinh nghiệm tiết dạy Thứ năm ngày 12/03/2015 Toán : TIẾT 124 Bài dạy : GIỜ ,PHÚT I/ MỤC TIÊU : - Biết 1 giờ có 60phút. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. - Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn hoặc điện tử. 2.Học sinh : Sách toán, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ôn định lớp:(1’) 2/ KTBC: (5’) Trực quan : Dùng các tấm bìa có các chấm tròn -Yêu cầu HS quan sát và tìm một phần ½,1/3. ? -Cả lớp quan sát, giơ tay phát biểu. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :(10’) Giới thiệu cách xem giờ(khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6). HSbiết xem đồng hồ -Em đã được học đơn vị đo thời gian nào ? -Ngoài các đơn vị đã học em còn biết thêm đơn vị nào ? -GV nói : ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác, đó là phút. Một giờ có 60 phút. -GV viết : 1 giờ = 60 phút. -PP trực quan : Chỉ trên mặt đồng hồ và nói : Trên mặt đồng hồ khi kim phút quay được 1 vòng là được 60 phút. -GV quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? -Tiếp tục quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? -GV khẳng định : 8 giờ 15 phút. -Hãy nêu vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút ? -Quay kim đồng hồ đến 9 giờ 15 phút, đến 10 giờ 15 phút và gọi HS đọc giờ. -Tiếp tục quay quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ 30 phút và giới thiệu tương tự như với 8 giờ 15 phút. -Yêu cầu học sinh thực hành quay đồng hồ. -Khuyến khích hs yếu quan sát và nêu thời gian trên đồng hồ Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. HSnhận biết được các mốc thời gian trong ngày Bài 1/125 : -Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?Em căn cứ vào đâu để biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ ? -7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ ? -Tiến hành tương tự với các đồng hồ còn lại. Bài 2/125 (M) Bài 3: Tính theo mẫu HDHS nhận xét mẫu và yêu cầu HS làm vào vở Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò Học sinh thực hành quay đồng hồ theo 5 giờ,9 giờ -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. Dặn dò. -Trò chơi “Thi quay kim đồng hồ” -Thực hành xem đồng hồ. -Giờ phút. -Tuần lễ, ngày, giờ. -Phút. -HS : đọc : 1 giờ = 60 phút. -1 em nhắc lại : khi kim phút quay được 1 vòng là được 60 phút. -Chỉ 8 giờ. -Chỉ 8 giờ 15 phút. -Quan sát đồng hồ và nói : Kim phút chỉ số 3. -2 em đọc giờ : 9 giờ 15 phút, 10 giờ 15 phút . -Kim phút chỉ số 6.Nhận xét. -HS thực hành quay đồng hồ đến các vị trí : 9 giờ, 9 giờ 15 phút, 9 giờ 30 phút. -Quan sát. -7 giờ 15 phút vì kim giờ qua số 7, kim phút chỉ vào số 3. (HS : tham gia nêu nhưng không yêu cầu giải thích) -7 giờ 15 phút tối còn gọi là 19 giờ 15 phút. -HS thực hiện tiếp với các đồng hồ còn lại. -HS thực hiện theo cặp-(1 em đọc câu chỉ hành động, 1 em tìm đồng hồ) hết một hành động thì đổi cặp khác. -Một số cặp lên trình bày. Nhận xét. - Lớp làm bài vào vở. HSY làm câu a - Lần lượt HS lên bảng sửa bài. Rút kinh nghiệm tiết dạy Chính tả :(nghe viết ) TIẾT 46 Bài dạy : BÉ NHÌN BIỂN . I/ MỤC TIÊU : - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ. •- Làm được (BT2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn bài “Bé nhìn biển” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ôn định lớp:(1’) 2/ KTBC: (5’) -3 em lên bảng viết : chịu, trói, trùm, ngã, đỡ, dỗ, nín khóc, ngủ. -L ớp viết bảng con. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :(10’) Hướng dẫn chính tả HSviết đúng các từ ngữ khó -Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. -Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào ? -Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ? -Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ như thế nào ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. bãi giằng, phì phò như bễ, khiêng, sóng lừng. Hoạt động 2: (15’) Viết bài HSviết được bài viết với tốc độ chậm hơn -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 3:(5’) Bài tập. HSlàm được 2/3 số bài tập Bài 2/66 : GV tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức trò chơi viết tên các loài cá. -Nhận xét chốt lại gợi ý (SGV/ tr 128). Bài 3a/66 : -Giúp đỡ thêm hskk -GV nhận xét chốt ý đúng : * chú – trường – chân Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. Dặn dò – Sửa lỗi. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. -Theo dõi. 3-4 em đọc lại. -Biển rất to lớn, có những hành động giống như con người. -Có 4 tiếng. -Nên bắt đầu từ ô thứ 3 hay thứ 4 tính từ lề vở. -HS : đọc lại các từ khó -Lớp viết bảng con -Nghe và viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Chia nhóm chơi trò chơi viết tên các loài cá bắt đầu bàng tr/ ch. -Đại diện nhóm lên viết tên từng loài cá -HS: đọc lại kết quả. -Đọc thầm, suy nghĩ làm bài vở. -HS lên viết lại. Nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm tiết dạy Thứ sáu ngày 13 / 3 2015 Tập làm văn: TIẾT 23 Bài dạy : ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH &TRẢ LỜI CÂU HỎI . I/ MỤC TIÊU : - Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường (BT1, BT2). - Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh (BT3) * GDBVMT: - Kĩ năng giao tiếp: ứng xử văn hóa( Bi tập tình huống, nhóm, hỏi đáp) - Kĩ năng lắng nghe tích cực( Cá nhân) * GDTNMTBĐ: Qua bài tập làm văn HS hiểu thêm về biển, yêu quy biển. II/ Phương tiện dạy học : 1.Giáo viên : Tranh minh họa cảnh biển. Bảng phụ viết BT3. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ôn định lớp:(1’) 2/ KTBC: (5’) -2 em thực hành hỏi đáp : -Thầy ơi! Hôm nay lớp chúng em được xem phim phải không ạ? -Hôm nay chưa được đâu các em. -Thế hả / Lúc nào thầy xếp lại lịch thầy cho lớp chúng em xem nhé. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. a/ Khám phá:(1’) – Khi em làm một điều gì đó mà được mọi người đồng ý thì em phải thể hiện thía độ lời nói như thế nào để đáp lại lời đồng ý? - Bài học hôm nay chúng ta cùng chia sẻ qua các tình huống sau b/ Kết nối: Hoạt động 1 :(15’) Thực hành đáp lời đồng ý Hsbiết đáp lại lời đồng ý lich sự, không yêu cầu cao về lối diễn đạt * Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực. Bài 1/66 : -Hà cần nói với thái độ như thế nào ? Bố Dũng nói với thái độ như thế nào ? -GV nhắc nhở : không nhất thiết phải nói chính xác từng chữ từng lời, khi trao đổi phải thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn. -GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp. -Theo dõi giúp đỡ. -PP hỏi đáp : Khi đáp lại lời đồng ý cần đáp lại với thái độ như thế nào ? Bài 2/66 : Giáo viên hướng dẫn học sinh đáp lại lời đồng ý theo nhiều cách, đúng mực, hợp với tình huống giao tiếp. -GV yêu cầu học sinh đóng vai theo cặp . Hoạt động 2 :(15’) Quan sát tranh &Trả lời câu hỏi. HSnhắc lại được ý trả lời Bài 3/67 : Treo tranh minh họa cảnh biển. Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Yêu cầu HS quan sát tranh &TLCH. -Sóng biển như thế nào ? -Trên mặt biển có những gì ? -Trên bầu trời có những gì ? -> Gợi ý SGV/130 * GDTNMTBĐ: Qua bài tập làm văn HS hiểu thêm về biển, yêu quy biển. c/ Thực hành:(2’) - Trong giao tiếp hằng ngày, khi em làm việc gì đó được mọi người đồng ý, em phải có thái độ lời nói như thế nào? - Hãy nêu vài trường hợp hằng ngày em đã được mọi người đồng ý việc gì đó và nêu lời đáp của em trong các trường hợp trên? d/ Vận dụng:
File đính kèm:
- TUẦN 25.doc