Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 24

Khám phá: Hỏi: - Em nào đã từng thấy cá sâu? Cá sâu hình dạng thê nào?

- Và hôm nay ta hãy cùng đọc truyện Qủa tim khỉ để thấy được cá sâu là con vật như thế nào và khỉ là con vật như thế nào?

b/ Kết nối:

Hoạt động 1 : Luyện đoc .

** HSđọc được 1 đoạn trong bài

Giáo viên đọc mẫu lần 1

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng chia 3).
- HS hoàn thành tốt làm thêm BT2,5/117
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Viết bảng bài 3.
2. Học sinh : Sách, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ôn định lớp(1’)
2/ KTBC:(5’) -Tìm y : -Lớp làm bảng con ,3 em lên bảng làm.
	y x 3 = 27
	y x 2 = 18
 2 x y = 12
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(15’) Củng cố cách tìm thừa số
** HS làm được 2/3 số bài tập
Bài 1/117 : Tìm x
-x là gì trong các phép tính của bài ?
-Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào ?
Bài 3/117 : 
-Muốn tìm tích em làm như thế nào ?
- Muốn tìm thừa số chưa biết em làm như thế nào ?
Hoạt động 2:(15’)Thực hành giải toán
** HSkhông yêu cầu tóm tắt
Bài 4/117 : 
-Có bao nhiêu kg gạo ?
-12 kg gạo chia đều vào mấy túi ?
-Chia đều thành 3 túi nghĩa là chia như thế nào ?
-Làm thế nào để tìm được số gạo trong mỗi túi ?
3 túi : 12 kg Mỗi túi có số kg gạo :
1 túi : ? kg 12 : 3 = 4 (kg)
 Đáp số : 4 kg 
Bài 2/ 117: HS hoàn thành tốt làm vào nháp, lần lượt gọi HS hoàn thành tốt lên bảng sủa bài
Bài 5: HSKG tự làm và yêu cầu lên bảng sửa bài
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò
-Muốn tìm thừa số chưa biết em làm như thế nào ?
-Giáo dục -Nhận xét tiết học
 Dặn dò- Học bài.
-Thừa số trong phép nhân.
-Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-Học sinh làm bài nháp 
–HS làm từ 2 câu trở lên.
-Lần lượt HS đọc tên các dòng trong bảng.
-Lấy thừa số nhân với thừa số.
-Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-Lớp làm trên phiếu bài tập-HSkk có thể làm từ 4 cột trở lên
-Có 12 kg gạo.
-12 kg gạo chia đều thành 3 túi.
-Chia đều thành 3 phần bằng nhau.
-1 em lên bảng tóm tắt và giải.
-Lớp tóm tắt và làm bài vào vở
-HS không yêu cầu tóm tắt
- HS hoàn thành tốt làm vào nháp
- HS tóm tắt:
3 bông hoa cắm: 1 lọ 
15 bông hoa cắm:lọ?
 Bài giải:
Số lọ 15 bông hoa phải cắm là:
 15 : 3 = 5 ( lọ)
 Đáp số: 5 lọ
-Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-Học thuộc bảng chia 2.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tập viết : TIẾT 22
Bài dạy : CHỮ HOA : U, Ư ( Dạy buổi chiều)
I/ MỤC TIÊU : 
Viết chữ hoa U, Ư(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cở nhỏ U hoặc Ư) chữ và câu ứng dụng: Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng (3 lần).
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ U - Ư hoa. Bảng phụ : Ươm cây gây rừng.
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ôn định lớp(1’)
2/ KTBC:(5’) Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết một số chữ T- Thẳng vào bảng con.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(7’) Hướng dẫn viết chữ hoa.
** HSnắm được cách viết chữ hoa
HDHS quan sát và nhận biết chữ U hoa cỡ vừa cao 5 li gồm có hai nét là nét móc hai đầu trái – phải và nét móc ngược phải
Chữ Ư như chữ U nhưng có thêm dấu mốc trên đầu nét thứ 
-Yêu cầu HS viết 2 chữ U -Ư vào bảng.
-Giúp đỡ thêm hs
Hoạt động 2 :(7’) Viết cụm từ ứng dụng
** HSnắm được cách viết cụm từ ứng dụng
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
-Nêu cách hiểu cụm từ trên ?
Giáo viên giảng : Những việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng , chống lũ lụt, hạn 
hán , bảo vệ cảnh quan môi trường.
-Yêucầu lớp viết BC
-Giúp đỡ thêm hskk 
Hoạt động 3 :(15’) Viết vở.
** HS viết với tốc độ chậm hơn
-Hướng dẫn viết vở,viết mẫu HD HS viết
-Giúp đỡ thêm hs
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò 
 Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
 Dặn dò : Hoàn thành bài viết .
-Viết vào bảng con U – Ư 
-Đọc : U - Ư
-2-3 em đọc : Ươm cây gây rừng.
-Quan sát.
-1 em nêu 
-Lớp viết bảng con : Ươm
Viết vở.
Viết bài nhà/ tr 14.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 4/03/2015
Luyện từ và câu: TIẾT 22
Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ
DẤU CHẤM- DẤU PHẨY
I/ MỤC TIÊU :
- Nắm được số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1, BT 2).
- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh ảnh phóng to các loài thú. Kẻ bảng BT1. Viết sẵn nội dung BT3.
2.Học sinh : Sách, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ôn định lớp(1’)
2/ KTBC:(5’) Gọi 2 em thực hành : 1 em nêu tên con vật, em kia nêu con vật đó là thú nguy hiểm hay thú không nguy hiểm.
-Gọi tiếp 2 em thực hành hỏi đáp với cụm từ như thế nào ?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(15’) Luyện tập từ ngữ về loài thu
** HSnêu được một số từ ngữ về loài thú
Bài 1/55 :
Giáo viên tổ chức trò chơi.
-GV phát giấy bút.
 -Giáo viên gọi tên con vật : Con Nai.
-GV nhận xét, nhóm.
-Gợi ý SGV/102
Bài 2/55 (miệng)
Giáo viên tổ chức trò chơi như BT1.
-Giáo viên nói : Hổ.
-Gọi vài em nhắc lại.
-Giáo viên nhận xét, chốt Gợi ý SGV/102
Giáo viên giảng thêm : Những thành ngữ trên thường dùng để nói về người, chê người dữ tợn “bà ta dữ như hổ”, chê người nhút nhát “cô bé ấy nhát như thỏ”, khen người làm việc khoẻ “cậu ấy khoẻ như voi”, khen sự nhanh nhẹn của người “nhanh như sóc
Hoạt động 2 : (15’)Luyện tập về dấu phẩy ,dấu chấm
** HSviết đúng đoạn viết theo hướng dẫn của GV
Bài 3/55 : (viết) 
-Theo dõi giúp đỡ thêm hs
-Nhận xét, gợi ý (SGV/ tr 102)
Hoạt động cuối : (2’) Củng cố ,dặn dò
HS nêu một số tên các con vật mà em biết
Nhận xét tiết học
 Dặn dò- HTL các thành ngữ.
-Chia 6 nhóm.
-Mỗi nhóm mang tên một con vật.
-Nhóm Nai đồng thanh nói “hiền lành”
-HS nhóm Nai đáp “Nai”
-Các nhóm khác tham gia trò chơi tương tự.
-HS nhắc lại ý trả lời của các bạn
-Chia 4 nhóm (thỏ, voi, hổ, sóc)
-HS nhóm Hổ đồng thanh nói : Dữ như Hổ.
-HS đọc thuộc các cụm từ so sánh
-Các nhóm khác thực hiện tương tự.
-HS nhắc lại các cụm từ trên
-Lớp làm bài vào vở
-HS lên bảng làm và giải thích vì sao sử dụng dấu chấm
Hs nêu
-Học thuộc các thành ngữ trong BT2.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán: TIẾT 117
Bài dạy : BẢNG CHIA 4
I/ MỤC TIÊU : 
- Lập được bảng chia 4.
- Nhớ được bảng chia 4.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia thuộc bảng chia 4.
- HS hoàn thành tốt làm thêm BT 3/118
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Ghi bảng bài 1-2.
2. Học sinh : Sách, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ôn định lớp(1’)
2/ KTBC:(5’) -Gọi 2 em lên bảng làm bài –Lớp làm bảng con.
-Tính x : x + 3 = 18 x x 3 = 27
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(15’) Giới thiệu phép chia 4.
** HSbiết thực hiện phép chia 4
- Đính 3 tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn-> Tiến hành như gợi ý SGV/187
Hoạt động 2 :(15’) Luyện tập- thực hành 
** HSlàm được 2/3 số bài tập
Bài 1/ 119 : Yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 2/119 :
Có tất cả bao nhiêu học sinh ?
-32 học sinh xếp thành mấy hàng ?
-Muốn biết mỗi hàng có mấy bạn học sinh ta làm như thế nào ?
 Tóm tắt :
4 hàng : 32 học sinh
1 hàng : ? học sinh .
 Giải 
Mỗi hàng có số học sinh là :
32 : 4 = 8 (học sinh)
Đáp số : 8 học sinh.
Bài 3/118: Yêu cầu HS hoàn thành tốt tự tóm tắt và làm bài vào nháp
Tóm tắt:
4HS: 1 hàng
32HS:.hàng? Bài giải:
 Số hàng 32 HS phải xếp là:
 32 : 4 = 8 ( Học sinh)
 Đáp số: 8 Học sinh
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò
- Gọi vài em HTL bảng chia 4.
-Nhận xét tiết học
 Dặn dò- Học bài.
-Quan sát, phân tích.
-Viết phép nhân 4x 3=12 –Từ phép nhân HS viết và tính được kết quả của phép chia 12 : 3 = 3
-Lần lượt tự lập và HTL bảng chia 4.-HS yếu đọc lại bảng chia 4
-Đồng thanh.
-Nối tiếp nhau nêu kết quả 
–HS đọc lại kết quả toàn bài
-1 em đọc đề. Đọc thầm, phân tích đề.
-Có tất cả 32 học sinh.
-Thành 4 hàng đều nhau.
-1 em lên bảng làm bài.
-Lớp tóm tắt và làm bài vào vở-
HS không yêu cầu tóm tắt
- HS hoàn thành tốt làm vào nháp và lên bảng sửa bài
3-4 em HTL bảng chia 4.
-Học thuộc bảng chia4.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 4/03/2015
Tập đọc : TIẾT 66
Bài dạy : VOI NHÀ
I/ MỤC TIÊU :
Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu ND: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người. (trả lời được các CH trong SGK)
* GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định( Trình bày ý kiến cá nhân)
 - Kĩ năng ứng phó với căng thẳng( Đặt câu hỏi)
II/ Phương tiện dạy học :
1.Giáo viên : Tranh “Voi nhà”. Anh ngoài sách.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ôn định lớp(1’)
2/ KTBC:(5’) 2 HS lần lượt đọc bài ‘Qủa tim Khỉ”
TLCH 1,2/51
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
a/ Khám phá: (1’)
- Các em có bao giờ thấy voi chưa? Hình dáng nó ra sao?Kết hợp cho HS quan sát hình ảnh con voi trong tranh
- Bài học hôm nay sẽ giúp ta thấy được sức mạnh của con voi đã giúp ích cho con người rất nhiều
b/ Kết nối:
Hoạt động 1 :(15’) Luyện đọc.
** HSđọc được 1 đoạn trong bài
-GV đọc mẫu lần 1 
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu :
-Luyện đọc từ khó : thu lu, xe, rét, lùm cây, lừng lững, lo lắng.
Đọc từng đoạn 
-Luyện đọc ngắt nhịp :
Giải nghĩa từ : (STV/tr 57)
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc trong nhóm.
Hoạt động 2 :(5’) Tìm hiểu bài.
** HSnhắc lại được ý trả lời các câu hỏi
* Kĩ năng ra quyết định
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
Câu 1,2/57 -> Gợi ý SGV/106
- Vì sao Cần quyết định ngăn không cho họ bắn con voi?
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH
Câu 3/57 -> Gợi ý SGV/106
•-Hiểu nội dung bài : Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp con người.
Hoạt động 3 :(10’) Luyện đọc lại 
** HSđọc được 1 đoạn trong bài
-Kết hợp rèn đọc hskk
c/ Thực hành:(2’)
* Kĩ năng ứng phó với căng thẳng
Qua đó cho ta thấy nếu ta bình tĩnh ứng phó với những nguy cấp thì có lợi gì cho ta?
d/ Vận dụng:(1’)
-Qua bài em học được điều gì ?
-Nhận xét tiết học
 Dặn dò- Tập đọc bài. -Đọc trước bài “ Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh”
- HSTL
-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc.
-Nối tiếp nhau đọc câu lượt 1
-Đọc cá nhân
-HS đọc lại các từ khó
-HS đọc câu lượt 2
-Đọc cá nhân
-Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn .
-HS nêu nghĩa của các từ chú giải(SGV/ tr 
-HS đọc đoạn lượt 2
-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc cả bài .
-Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng đoạn, cả bài)
-Đồng thanh.
-HS đọc thầm và TLCH cá nhân
- HS nhắc lại ý trả lời
- HS đọc thầm và TLCH cá nhân
- HS nhắc lại ý trả lời
- HSTL
-HS luyện đọc và trả lời lại câu hỏi của bài
-HS đọc trơn 1 đoạn trong bài
- HSTL
-Phải biết chăm sóc nuôi dạy các con vật có ích.
-Tập đọc bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán : TIẾT 118
Bài dạy : MỘT PHẦN TƯ
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan “ Một phần tư”, biết đọc, viết ¼
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau
- NDĐC: Bỏ BT2,3/119 Tăng TG làm BT1- Rèn HS kĩ năng nhận biết ¼ qua hình vẽ, HS biết giải thích khi chọn kết quả.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tấm bìa hình vuông, hình tròn.
2.Học sinh : Sách, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ôn định lớp(1’)
2/ KTBC:(5’) Cho HS làm phiếu- 1 HS lên bảng làm
-Có 15 chiếc kẹo. Hỏi 1/3 số kẹo đó có mấy chiếc kẹo ?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(15’) Giới thiệu “Một phần tư”
** HS nhận biết được 1/4
HS quan sát hình vuông.(SGK/119)
-Giáo viên dùng kéo cắt hình vuông ra làm bốn phần bằng nhau và giới thiệu “Có một hình vuông, chia làm bốn phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần tư hình vuông”
-Giáo viên hướng dẫn tương tự với hình tròn .
-Có một hình tròn, chia làm bốn phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần tư hình tròn.
-Nhận xét.
* Để thể hiện một phần tư hình vuông, hình tròn, người ta dùng số “Một phần tư”, viết ¼ 
Hoạt động 2 :(15’) Luyện tập, thực hành.
** HSlàm được 2/3 số bài tập
Bài 1/119: (M)
Yêu cầu hs trả lời và giải thích
Bài 3/119 : Bỏ, tăng TG làm BT1
Bài 2/ 119: Bỏ, tăng TG làm BT1
Hoạt động cuối : (2’) Củng cố ,dặn dò
Gọi 2 hs đọc bảng chia 4
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
-Có một hình vuông chia làm bốn phần.
-Lấy một phần được một phần tư hình vuông.
-Có một hình tròn chia làm 4 phần.
-Lấy một phần được một phần tư hình tròn .
-Học sinh nhắc lại.
-Suy nghĩ tự làm bài.
-HS không yêu cầu giải thích
-HTL bảng chia 4.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Chính tả (Nghe viết ) TIẾT43
Bài dạy: QUẢ TIM KHỈ
I/ MỤC TIÊU :
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được (BT2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn “Quả tim Khỉ” . Viết sẵn BT 2a,2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ôn định lớp(1’)
2/ KTBC:(5’) -3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
 Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông, lập loè, trăng loe.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(10’) Hướng dẫn chính tả
** HSnắm được cách viết các từ ngữ khó
-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .
 Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao ?
-Tìm lời của Khỉ và Cá Sấu. Những lời nói ấy đặt sau dấu gì ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Khỉ, Cá Sấu, hoa quả, chả ai chơi, kết bạn.
Hoạt động 2 :(15’) Viết bài
* HS viết bài viết với tốc độ chậm hơn
-Giáo viên đọc cho học sinh viết vở.
-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 3 : (5’) Bài tập.
** HSlàm được 2/3 số bài tập
Bài 2a/53 : 
-Nhận xét, chốt gợin ý (SGV/ tr 98).
Bài 3b/53 : 
-Chốt gợi ý (SGV/ tr 98)
Hoạt động cuối ;(2’) Củng cố ,dặn dò
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng
 Dặn dò – Sửa lỗi.
-2-3 em nhìn bảng đọc lại.
-Cá Sấu, Khỉ vì đó là tên riêng của nhân vật trong truyện.
-Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì đó là những chữ đứng đầu câu.
-HS trả lời
-HS đọc lại các từ khó
 -Viết bảng con.
-Nghe đọc, viết vở.
-Dò bài.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.HS làm bảng con và đọc lại các từ vừa điền
-Làm bài theo nhóm 
-Đại diện nhóm lên dán bảng.
-Đại diện nhóm đọc kết quả. 
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ năm ngày 5/03/2015
Kể chuyện : TIẾT 22
Bài dạy : QUẢ TIM KHỈ
I/ MỤC TIÊU :
Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* GDKNS: - Kĩ năng tư duy sáng tạo( đóng vai, nhóm, cá nhân)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Quả tim Khỉ”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ôn định lớp(1’)
2/ KTBC:(5’) Gọi 3 HS phân vai (người dẫn chuyện, Ngựa, Sói) kể lại chuyện “ Bác sĩ Sói”
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
a/ Khám phá:( 1’)
- Trong tuần này ta được học truyện đọc nào?
- Hôm nay chúng ta tiếp tục rèn kĩ năng kể chuyện qua truyện đọc đã học.
b/ Kết nối:
Hoạt động 1 :(15’) Kể từng đoạn truyện .
** HSkể được 1 đoạn, không yêu cầu kể sáng tạo
-Yêu cầu hs quan sát4 tranh SGK và hỏi : 4 bức tranh minh họa điều gì ?
-Giáo viên ghi bảng :
Tranh 1 : Khỉ kết bạn với Cá Sấu.
Tranh 2 : Cá Sấu vờ mời Khỉ về chơi nhà.
Tranh 3 : Khỉ trhoát nạn.
Tranh 4 : Bị Khỉ mắng, Cá Sấu tẽn tò, lủi
mất.
Yêu cầu học sinh nhìn tranh tập kể 4 đoạn của câu chuyện trong nhóm 
Hoạt động 2 :(15’) Phân vai, dựng lại câu chuyện.
** HSnhận xét được lời kể của bạn
* Kĩ năng tư duy sáng tạo
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự lập nhóm yêu cầu học sinh kể chuyện theo sắm vai (giọng người dẫn chuyện : đoạn 1 vui vẻ, đoạn 2 hồi hộp, đoạn 3-4 hả hê.Giọng Khỉ chân thật hồn nhiên ở đoạn kết bạn với Cá Sấu, bình tĩnh khôn ngoan khi nói với Cá Sấu ở giữa sông, phẩn nộ khi mắng Cá Sấu. Giọng Cá Sấu giả dối). 
- Kết hợp nhận xét và rèn HS kĩ năng kể sáng tạo, hay hơn
c/ Thực hành:(2’)
* Kĩ năng tư duy sáng tạo:
- Yêu cầu HS nhận xét và bình chọn nhóm kể chuyện hay-> qua đó giúp HS tự rút ra được kĩ năng kể chuyện
d/ Vận dụng:(2’)
Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
- Hãy vận dụng các kĩ năng vừa học để rèn kể chuyện lôi cuốn người nghe
-Câu chuyện nói với em điều gì ?
-Nhận xét tiết học
Dặn dò- Kể lại câu chuyện 
- HSTL
-1-2 em nói vắn tắt nội dung từng tranh.
-HS nhắc lại
-Chia nhóm : Kể 4 đoạn của câu chuyện-Mỗi nhóm 4 em nối tiếp nhau kể.
-Đại diện 4 nhóm thi kể nối tiếp 4 đoạn. Nhận xét, chọn bạn kể hay.
Hs xung phong kể một đoạn câu chuyện
-Chia nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai dựng lại câu chuyện (sử dụng mặt nạ, băng giấy đội đầu của Khỉ, Cá Sấu)
-Chọn bạn tham gia thi kể lại câu chuyện. 
-HS tham gia nhận xét lơi kể của bạn
- HS nhận xét, bình chọn.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
-Khi bị lừa phải bình tĩnh nghĩ kế thoát thân.
-Tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Chính tả (nghe viết) TIẾT 44
Bài dạy : VOI NHÀ
I/ MỤC TIÊU :
 - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
•- Làm được (BT2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn bài “Voi nhà”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ôn định lớp(1’)
2/ KTBC:(5’) -3 em lên bảng viết : phù sa, xa xôi, nhút nhát, nhúc nhắc.
-Lớp viết bảng con.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(10’) Hướng dẫn nghe viết
** HSnắm được cách viết các từ ngữ khó
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang, câu nào có dấu chấm than ? 
-Những chữ nào trong bài chính tả 
được viết hoa ? Vì sao ?
Hướng dẫn viết từ khó. : lúc lắc vòi,mũi xe, vũng lầy, lửng thửng.
Hoạt động 2 :(15’) Viết bài
** HSviết được bài viết với tốc độ chậm hơn
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. nhận xét.
Hoạt động 3 :(5’) Bài tập.
** HSlàm được 2/3 số bài tập
Bài 2a : (Vở)
-Giúp đỡ thêm hs
Gợi ý SGV/108
Hoạt động cuối : (2’) Củng cố ,dặn dò
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
Dặn dò – Sửa lỗi.
-Theo dõi. 2 em đọc lại.
-Câu “-Nó đập tan xe mất.
-Câu “Phải bán thôi!”
-Đầu dòng, đầu câu, tên riêng ?
-HS đọc lại các từ khó
-Lớp viết BC
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-Lớp làm bài vào vở 
-HS đọc lại bài làm
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán : TIẾT 119
Bài dạy : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng chia 4.
- Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 4.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
- NDĐC: Bỏ BT5/120- Tăng TG làm BT3/120- Rèn HS kĩ năng giải toán và trình bày bài giải
- HSKG làm thêm BT4/120
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết bảng bài 3-4.
2.Học sinh : Sách toán, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ôn định lớp(1’)
2/ KTBC:(5’) Vẽ trước một số hình hình học :
-Yêu cầu HS nhận biết các hình xem đã được tô màu một phần mấy ?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(10’) Thực hành tính
** HSlàm được 2/3 số bài tập
Bài 1/120 :(miệng) Tổ chức cho HS thi HTL bảng chia 4.
Bài 2/120 ( miệng) Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả
Hoạt động 2:(20’) Thực hành giải toán
Bài 3/120 : 
-HD phân tích- lập kế hoạch giải
 Tóm tắt
4 tổ : 40 học sinh.
1 tổ : ? học sinh.
Giải
Số học sinh mỗi tổ có :
40 : 4 = 10 (học sinh)
Đáp số : 10 học sinh.
Đáp số : 3 thuyền
Bài 5/120 : Bỏ- Tăng TG làm BT4/120
Bài 4/120: Yêu cầu HS hoàn thành tốt đọc kĩ đề và làm vào nháp
Tóm tắt:
 4 người :1 Thuyền
 12 người: Thuyền? 
Bài giải:
 Số thuyền phải chở 12 người khách sang sông là:
 12: 4 = 3 ( Thuyền)
 Đáp số: 3 Thuyền
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố , dặn dò
Gọi 2 học sinh đọc bảng chia 4
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở Dặn dò, HTL bảng chia.
-Nối tiếp nhau nêu kết quả 
–HS đọc lại kết quả của toàn bài
-Khuyến khích hs lên bảng làm- mỗi em làm một phép nhân,một phép chia theo đúng cặp.
-Lớp làm nháp
- HS tìm hiểu đề toán, phân tích..
-Lớp tóm tắt và giải vào vở
-HS không yêu cầu tóm tắt
- HS hoàn thành tốt làm bài vào nháp và xung phong lên bảng sửa bài
-Học thuộc bảng chia 4
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ sáu ngày 06/03/2015
Tập làm văn: TIẾT 22
Bài dạy : ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH –NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI
I/ MỤC TIÊU :
- Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3).
- NDĐC: Không làm BT 1,2/54 . Tăng TG rèn HS kĩ năng diễn đạt Ý trả lời các câu hỏi của bài tập 3
II/ Phương tiện dạy học :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ôn định lớp(1’)
2/ KTBC:(5’) – Vài HS đọc lại nội quy đã viết
 - Chấm 1 số vở HS
3

File đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc
Giáo án liên quan