Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 16

a/ Khám phá: Liên hệ HS: ở nhà các em đã nuôi những con vật nào? Em có yêu thích chúng không?

Không những chỉ có con người với nhau mới có tình bạn thân thiết, mà đối với con vật nếu ta thương yêu . Thì nó vẫn rất thân với nó, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó.

b/ Kết nối:

Hoạt động 1 :(30’) Luyện đọc.

* HSđọc được 1 đoạn trong bài

-Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng chậm rãi, tình cảm.

Đọc từng câu :

-Kết hợp luyện phát âm từ khó : Cún Bông, nhảy nhót, khúc gỗ, ngã đau

Đọc từng đoạn trước lớp.

Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.

-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 129)

- Đọc từng đoạn trong nhóm

- Nhận xét tiết 1

Chuyển ý : Cún đã làm cho bé vui như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đi đến trường lúc mấy giờ ?
-Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng ?
-Đọc câu trên bức tranh ?
-17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ?
-Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ?
-Bức tranh 4 vẽ gì ?
-Đồng hồ nào chỉ 10 giờ đêm ?
-Bức tranh cuối cùng ?
-Khuyến khích hs trả lời
Bài 3/77 :
 -GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó đối chiếu làm.
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò 
- Một ngày có bao nhiêu giờ ? Một ngày bắt đầu và kết thúc như thế nào ? Một ngày có mấy buổi ? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ ?
-Nhận xét tiết học.
-Em đang ngủ.
-Em đang ăn cơm cùng các bạn.
-Em đang học bài tại lớp.
-Em đang xem ti vi.
-5-6 em đọc bảng phân chia thời gian.
 -Vài em đọc lại (trong SGK)-HS đọc lại
-14 giờ.-HS nhắc lại
-11 giờ đêm.
-6 giờ chiều.
-Quan sát.
-Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng.
-Chỉ 6 giờ.
-Số 6.
-Lúc 6 giờ sáng.
-Làm bài. Nhận xét Đ – S.-HS lên bảng thực hành gv giúp đỡ thêm
-1 em đọc đề.
-Lúc 7 giờ sáng.
-Đồng hồ C.
-Em chơi thả điều lúc 17 giờ.
-5 giờ chiều.
-Đồng hồ D.
-Em ngủ lúc 10 giờ đêm.
-Đồng hồ B.
-Em đọc truyện lúc 8 giờ tối. Đồng hồ A chỉ 8 giờ tối.
-HS tập quay kim đồng hồ chỉ giờ em làm việc đó (4-5 em )
-HS nêu lại kết quả
-Trả lời
-về nhà thực hành xem đồng hồ thành thạo
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Tập viết: Tiết 15
Bài dạy : CHỮ HOA: O ( Dạy vào buổi chiều)
I/ MỤC TIÊU : 
Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn (3lần). 
 * GDBVMT: Gợi ý HS liên tưởng đến vẻ đẹp của thiên nhiên qua nội dung viết ứng dụng
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Mẫu chữ O hoa. Bảng phụ : Ong, Ong bay bướm lượn.
HS :Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ôn định lớp (1’)
2/ KTBC : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ N, Nghĩ vào bảng con.2 HS lên bảng lớp viết
3.Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1(8’) : Hướng dẫn viết chữ hoa.
* HS, nắm được cách viết chữ cái hoa
HDHS quan sát và nhận biết chữ O hoa cao 5 li gồm 1 nét cong kín
-Theo dõi giúp đỡ thêm hs yếu
Hoạt động 2 :(7’)Viết cụm từ ứng dụng :
* HSnắm được cách viết cụm từ ứng dụng
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
-Ong bay bướm lượn là gì ?
Nêu : Cụm từ này tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình.
GDBVMT: Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào?
GDhs: Luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh vật thiên nhiên..
-> Quy trình hd viết như SGV/290
-Theo dõi giúp đỡ thêm hs yếu
Hoạt động 3 :(15’) Viết vở.
* HS, viết được bài viết với tốc độ chậm hơn
-Hướng dẫn viết vở.(T) viết mẫu hd đến hết bài
-Theo dõi giúp đỡ hskk
Hoạt động cuối (2’) Củng cố ,dặn dò
 Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Hoàn thành bài viết / tr 34
-HS yếu nhắc lại các nét chư hoa
-Lớp viết bc 2 lượt
-2-3 em đọc : Ong bay bướm lượn..
-Quan sát.
- TL cá nhân
-Lớp viết bảng con Ong
-Lớp viết vào vở theo hd của GV
 Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014
Luyện từ và câu: Tiết 15
Bài dạy: TỪ CHỈ TÍNH CHẤT
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI-CÂU KỂU AI THẾ NÀO
I/ MỤC TIÊU :
Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
Nêu đúng tên con vật được vẽ trong tranh (BT3).
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ viết nội dung BT1. Mô hình kiểu câu BT2 .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 / Ôn định lớp (1’)
2/ KTBC :(5’) -Tìm 3 từ chỉ đặc điểm về tính tình của một người ?
-Tìm 3 từ chỉ đặc điểm màu sắc của một vật ?
-Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm : “Bàn tay của em bé ..”
3 HS thực hiện
3 / Bài mới :
Hoạt động 1 :(7) Luyện tập về từ ngữ chỉ tính chất
* HS, nêu được một số từ ngữ chỉ tính chất
Bài 1/133 :(M)Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Gv nhắc lại : Các em cần tìm những từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược với từ đã cho.
-> Gợi ý SGV/288
-Chú ý mỗi từ có thể có nhiều từ trái nghĩa. Vậy em hãy nêu nhiều từ trái nghĩa với trắng ?
-Nhận xét.
Hoạt động 2:(15’) Luyện tập câu kiếu Ai thế nào?
* HS, nhắc lại được một số câu kiểu ai thê nào?
Bài 2/133 : Yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn : Các em hãy chọn một cặp từ trái nghĩa, rồi đặt với mỗi từ một câu theo mẫu :Ai(cái gì, con gì) thế nào ?
-Gợi ý : Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ?
-Phát giấy to.
-Hướng dẫn sửa.-> Gợi ý SGV/288
* HS nắm vững cách đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
Hoạt động 3 :(8’) Luyện tập về từ ngữ chỉ vật nuôi
* HSnêu được một số từ ngữ chỉ sự vật
Bài 3 :(Viết) Yêu cầu gì ?
Trực quan : Tranh (SGK/ tr 134)
*HS nắm vững các từ ngữ về vật nuôi
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò
- Tìm những từ chỉ tính chất. Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài, làm bài.. Tìm thêm các từ chỉ vật nuôi, từ chỉ tính chất ghi vào nháp
-1 em đọc , cả lớp đọc thầm.
-HS trao đổi theo cặp. -3 em lên bảng thi viết nhanh các cặp từ trái nghĩa. HS nhắc lại các cặp từ trái nghĩa
-Nhận xét..
-Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập1, đặt câu với mỗi từ trong cặp từ đó.
-Chia nhóm, nhóm trưởng nhận giấy khổ to. làm bài(Các thành viên trong nhóm giúp đỡ thêm hs, sau đó lên dán.
-Nhận xét. HS đọc lại các câu vừa đặt.
-Viết tên các con vật trong tranh.
-HS quan sát tranh, viết tên từng con vật theo số thứ tự vào vở 
-Học sinh báo cáo kết quả làm bài- HSkk nhắc lại tên các con vật
-Cá nhân
 Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Toán: Tiết 78
Bài dạy : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I/ MỤC TIÊU : 
Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17giờ, 23giờ.
Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập hằng ngày liên quan dến thời gian.
HSKG làm thêm BT3/78
II/ CHUẨN BỊ : 
GV : Mô hình đồng hồ có kim quay.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ôn định lớp (1’)
2. KTBC :(5’) hỏi : -Một ngày có bao nhiêu giờ ?
-Một ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu ?
-Một ngày chia làm mấy buổi ? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ ? –TL cá nhân
3. Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(30’) Thực hành.
* HSlàm được 2/3 số bài tập
Bài 1/78 :(miệng ) Yêu cầu gì ?
Bài 2/78 : Hãy đọc câu hỏi ghi dưới tranh 1 ?
-Muốn biết câu nào đúng câu nào sai ta phải làm gì ?
-Giờ vào học là mấy giờ ?
-Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ ?
-Bạn đi học sớm hay muộn ?
-Câu nào Đ câu nào S?
-Hỏi thêm : Để đi học đúng giờ bạn học sinh phải đi học lúc mấy giờ ?
-Tiến hành tương tự với các tranh còn lại.
Bài 3 : Trò chơi “Thi quay kim đồng hồ”
-Nêu cách chơi.
-GV phát mô hình đồng hồ cho 2 đội.
-Nhận xét – khen thưởng đội thắng cuộc.
Hoạt động cuối (2’) Củng cố ,dặn dò
- 13 giờ là mấy giờ ? 21 giờ là mấy giờ tối 
-Nhận xét tiết học.
Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
-Cá nhân
- Khuyến khích hsTL
-Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh.
-Là 7 giờ.
-Lúc 8 giờ.
-Bạn học sinh đi học muộn ?
-Câu a (S), câu b (Đ)
-Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ.
-Tranh 4 : Câu a (Đ). Bạn Lan tập đàn lúc 20 giờ.
-Chia 2 đội. Mỗi đội nhận 1 mô hình đồng hồ.
-Mỗi đội đọc và quay kim đồng hồ.
-Đội nào quay và đọc đúng giờ nhiều lượt sẽ thắng cuộc.
-1 giờ trưa, 9 giờ tối.
-Tập quay kim đồng hồ, 
Về nhà tập xem giờ.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Thứ tư ngày 17/12/2014
Tập đọc: Tiết 45
Bài dạy: THỜI GIAN BIỂU
I/ MỤC TIÊU :
Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cột, dòng.
Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. (trả lời được CH 1, 2)
II/ CHUẨN BỊ :
GV:Bảng phụ viết vài câu luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động (1’)
2/KTBC :(5’) Gọi 3 em đọc bài Con chó nhà hàng xóm.
-Bạn của Bé ở nhà là ai ?
-Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé điều gì ?
-Những ai đến thăm Bé? Tại sao Bé vẫn buồn ?
3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(15’) Luyện đọc.
* HS, đọc được 1 đoạn trong bài
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ rõ).
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu 
-Luyện đọc từ khó : Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân..
-Luyện đọc đoạn:
-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu :
Sáng.// 6 giờ đến 6 giờ 30/ Ngủ dậy, tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân.//
-Kết hợp giảng từ : Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân (SGK/ tr 133)
Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.
Hoạt động 2:(5’) Tìm hiểu bài.
* HSnhắc lại được ý trả lời các câu hỏi.
Hỏi đáp : 
Câu 1,2,3/133-> Gợi ý sgv/287
* Hiểu từ : Hiểu tác dụng của thời gian biểu (giúp người ta làm việc có kế hoạch), hiểu cách lập thời gian biểu, từ đó biết lập thời gian biểu cho hoạt động của mình.
Hoạt động 3:(10’) Luyện đọc lại
* HS, đọc được 1 đoạn trong bài
-Thi tìm nhanh – đọc giỏi.
-Theo dõi, tính điểm.
-Nhận xét.
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò
-Thời gian biểu tạo thuận lợi gì cho chúng ta?
-Người lớn trẻ em cần nên lập Thời gian biểu.
-Nhận xét tiết học. -Tập đọc lại bài và lập ra 1 TGB dán ở góc học tập.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS luyện đọc cá nhân
-HS đọc câu lượt 2
-HS luyện đọc câu, lớp theo dõi
 -Đọc đoạn lượt 1
-2 em nhắc lại giảng từ.
-HS đọc đoạn lượt 2
-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài.
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau.
-Đọc thầm. TL cá nhân
-HS nhắc lại ý trả lời
-Đại diện 1 nhóm đọc, nhóm khác phải tìm nhanh, đọc đúng.
-Sắp xếp thời gian hợp lí, có kế hoạch, công việc đạt kết quả.
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Toán: Tiết 79
Bài dạy : NGÀY ,THÁNG
I/ MỤC TIÊU :
Biết đọc tên các ngày trong tháng.
Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng( Biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Một quyển lịch tháng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/Ôn định lớp:(1’)
2/KTBC: (5’) 3 HS trả lời -Giờ vào học của em là mấy giờ ?
-Em đi ngủ lúc mấy giờ tối ?
-9 giờ tối còn gọi là mấy giờ ?
3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(12’) Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng.
* HS, nắm được cách đọc tên các ngày trong tháng
-Trực quan : treo tờ lịch tháng.
-Giới thiệu : Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11. Giáo viên khoanh vào số 20 và nói : Ngày vừa khoanh là ngày mấy trong tháng 11 ? và ứng với thứ mấy trong tuần lễ ?
-GV nói : Ngày vừa khoanh đọc là ngày 20/11. 
-GV viết bảng : Ngày 20 tháng 11.
-GV : chỉ bất kì ngày nào trong tờ lịch và yêu cầu HS đọc đúng tên các ngày đó.
-Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng (trong năm). Dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong tuần lễ. Các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng.
-Mỗi tờ lịch như một cái bảng có các cột và các dòng. Cùng cột với ngày 20 tháng 11 là thứ năm nên ta đọc “Ngày 20 tháng 11 là thứ năm, hoặc thứ năm 
ngày 20 tháng 11”
-GV : Tháng 11 bắt đầu từ ngày 1 và kết thúc vào ngày 30. Vậy tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
-Em hãy đọc tên các ngày trong tháng 11 ?
-Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy ?
Hoạt động 2:(18’) Luyện tập.
* HS, làm được 2/3 số bài tập
Bài 1/79 : Yêu cầu HS làm bài.
* hs đọc và viết ngày tháng rành mạch rõ ràng
Bài 2/79 : Trực quan : Tờ lịch tháng 12.Yêu cầu gì ?
-Tháng 12 có bao nhiêu ngày ?
-25/12 là thứ mấy ?
-Tháng 12 có mấy ngày chủ nhật ?
-GV khoanh tròn ngày 19 tháng 12. Yêu cầu HS nhìn vào bảng lịch và trả lời câu hỏi : Thứ sáu liền sau ngày 19 tháng 12 là ngày nào ?
-Thứ sáu liền trước ngày 19 tháng 12 là ngày nào ?
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
- Thứ sáu liền sau ngày 20 tháng 12 là ngày nào ?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học cách đọc ngày tháng, tuần lễ trên lịch.
-Quan sát.
-Theo dõi.
-Vài em nhắc lại.
-HS thực hiện.
-Vài em nhắc lại : “Ngày 20 tháng 11 là thứ năm, hoặc thứ năm ngày 20 tháng 11”
-Tháng 11 có 30 ngày.
- Vài em đọc. Nhận xét.
-Thứ tư.
-Khuyến khích hs trả lời-nhắc lại ý trả lời
-Tự làm bài và sửa bài.HS nhắc lại
-Quan sát tờ lịch tháng 12 rồi nêu tiếp các bgày còn thiếu và nhận xét.
-Có 31 ngày.
-HS đọc : Ngày 22/12 là thứ hai.
-25/12 là thứ năm.
-Đếm số ngày chủ nhật trong tháng và nêu : có 4 ngày chủ nhật.
-2-3 em liệt kê các ngày chủ nhật đó ra. Nhận xét.
-Theo dõi và trả lời : là ngày 26 tháng 12.
-là ngày 12 tháng 12.
-Lần lượt hs nhắc lại 
-Có 30 ngày.
-là ngày 27 tháng 12. 
Rút Kinh Nghiệm 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả : (Tập chép) Tiết 29
Bài dạy : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I/ MỤC TIÊU :
Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Viết sẵn đoạn tóm tắt truyện “Con chó nhà hàng xóm” . Viết sẵn BT3. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ôn định lớp (1’)
 2. KTBC (5’) -3 em lên bảng viết ngôi sao, sương sớm, xôn xao. Lớp viết bảng con.
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(15’) Hướng dẫn tập chép.
* HS, nắm được cách viết các từ ngữ khó
a/ Nội dung đoạn chép.
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
-Đoạn văn kể lại câu chuyện nào ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Vì sao từ Bé trong đoạn phải viết hoa?
-Trong hai từ “bé” ở câu “Bé là một cô bé yêu loài vật.” từ nào là tên riêng?
-Ngoài tên riêng thì những chữ nào viết hoa nữa ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
quấn quýt, bị thương, mau lành, giường, nuôi
Hoạt động 2 : (12’) Viết bài
* HSviết được bài viết với tôvs độ chậm hơn
-Đọc lại bài viết
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.Giúp đỡ thêm hs
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 3 : (5’) Bài tập.
* HSlàm được 2/3 số bài tập
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV phát giấy khổ to.
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 284).
Bài 3a : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, chỉnh sửa .
-Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 284).
Hoạt động cuối (2’) Củng cố, dặn do
 Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng. -Đọc kĩ bài “Trâu ơi”
-1-2 em nhìn bảng đọc lại.
-Câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”
-Từ Bé phải viết hoa vì là tên riêng.
-Từ Bé thứ nhất là tên riêng..
-HS nêu : Viết hoa các chữ cái đầu câu.
-HS yếu đọc lại các từ khó 
-Lớp viết BC
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
-Tìm 3 tiếng chứa vần ui, 3 tiếng chứa vần uy. 
-Trao đổi nhóm ghi ra giấy.HS khá giỏi giúp đỡ hs
-Đại diên nhóm đọc kết quả
-Tìm các từ chỉ đồ dùng bắt đầu bằng ch- ghi vào bảng con
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 18háng 12 năm 2014
Kể chuyện: Tiết 15
Bài dạy : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I/ MỤC TIÊU :
 Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Con chó nhà hàng xóm”.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ôn định lớp (1’)
 2. KTBC : (5’) Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Hai anh em.
3. Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(15’) Kể từng đoạn truyện theo tranh.
* HS, biết nhận xét được lời kể của bạn
Trực quan : 5 bức tranh
-Phần 1 yêu cầu gì ?
-GV yêu cầu chia nhóm 
-GV : Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 :(15’) Kể toàn bộ câu chuyện
* HSnhận xét được lời kể của bạn
Câu 2 : Yêu cầu gì ?
-Gợi ý HS kể theo hình thức : Kể độc thoại.
-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. 
-Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò
-Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
-Nhận xét tiết học
- -Tập kể lại chuyện.
-Quan sát.
-1 em nêu yêu cầu : Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học theo tranh.
-Hoạt động nhóm : 
-Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi em chỉ kể 1 đoạn.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-Thi kể độc thoại.
-Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.Khuyến khích hs tham gia nhận xét
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
-Phải biết thương yêu các con vật nuôi trong nhà.
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
...........................................................................................................................
Chính tả (Nghe –viết) Tiết 30
Bài dạy : TRÂU ƠI!
I/ MỤC TIÊU :
Nghe -viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Viết sẵn đoạn tập chép “Trâu ơi!”
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ôn định lớp (1’)
2/ KTBC :(5’) -3 em lên bảng viết : Cún Bông, quấn quýt, nằm bất động, giường.
-Viết bảng con.
3. Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(12’) Hướng dẫn chính tả
* HS, nắm được cách viết các từ ngữ khó
-Giáo viên đọc 1 lần bài ca dao.
a/HD nắm nội dung :
-Tranh :Cậu bé cưỡi trâu.
-Bài ca dao là lời của ai nói với ai?
-Bài ca dao cho thấy tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Bài ca dao có mấy dòng?
-Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
-Bài ca dao viết theo thể thơ nào ?
-Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. trâu cày, nghiệp nông gia, quản công.
Hướng dẫn phân tích từ khó.
Hoạt động 2: (15’) Viết bài
* HS, viết bài với tốc độ chậm hơn
-Đọc bài viết lần 2
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.Theo dõi giúp đỡ hskk
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 3 : (5’) Bài tập.
* HS làm được 2/3 số bài tập
Bài 2/136 : Yêu cầu gì ?
-Bảng phụ :
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Gợi ý SGV/293
Bài 3/136 : Yêu cầu gì ?
-Theo dõi giúp đỡ hs yếu
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 294)
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
Dặn dò – Sửa lỗi. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
-Đọc kĩ bài “ Tìm ngọc “
-Theo dõi.
-2 em đọc lại.
-Quan sát.
-Lời người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn thân thiết.
-Người nông dân rất yêu quý trâu, trò chuyện tâm tình với trâu như một người bạn.
-6 dòng.
-Viết hoa.
-Thơ lục bát, dòng 6-8.
-Tính từ lề vở, dòng 6 lùi 3 ô, dòng 8 lùi vào 2 ô.
-HSnhắc lại các từ khó
-Lớp viết BC
-Lớp viết bài
-Tìm những tiếng chỉ khác nhau ở vần ao/ au.
-Cho 2 em lên bảng làm mẫu cho cả lớp hiểu cách làm. Cả lớp làm vở.HS không yêu cầu làm hết
-Tìm những tiếng thích hợp điền vào chỗ trống.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở –Khuyến khích hshoàn thành
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: Tiết 80
Bài dạy : THỰC HÀNH XEM LỊCH
I/ MỤC TIÊU :
- Biết x

File đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc
Giáo án liên quan