Giáo án môn Toán + Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Bùi Thị Huê
I/ MỤC TIÊU:
- Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17- 3.
- Tập trung yêu cầu biết đặt tính (theo cột dọc) và thực hiện phép trừ dạng 17-3.
- Không làm các bài tập 3 (tr. 110), bài tập 3, bài tập 4 (tr. 111).
II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Powerpont
- Ứng dụng: Zoom meeting
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
ắc tư thế ngồi cho HS. + GV đọc HS viết vở chính một đoạn bài : Quả bứa ( đoạn 1) __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2020 Toán Tiết 78: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 (110) . LUYỆN TẬP(111) I/ MỤC TIÊU: - Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17- 3. - Tập trung yêu cầu biết đặt tính (theo cột dọc) và thực hiện phép trừ dạng 17-3. - Không làm các bài tập 3 (tr. 110), bài tập 3, bài tập 4 (tr. 111). II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Powerpont - Ứng dụng: Zoom meeting III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 12’ 5’ 13’ 5’ 1. Ôn bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 14- 2 15- 3 - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: - Chia sẻ màn hình powerpont * Giới thiệu hướng dẫn cách thực hiện làm phép tính trừ 17- 3 - Trên màn hình có bao nhiêu que tính? ?17 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Viết 1 chục vào hàng chục, viết 4 vào hàng đơn vị. - Từ 7 que tính rời tách lấy ra 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? + GV hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ: - Đặt tính: (Từ trên xuống dưới): + Viết số 17 trước rồi viết số 3 sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục. + Dấu - (dấu trừ) + Kẻ gạch ngang dưới hai số đó. - Tính (từ phải sang trái): * 7 trừ 3 bằng 4 * Hạ 1, viết 1 Vậy 17- 3 = 14 14 - Cho HS nêu lại cách trừ. * Nghỉ giải lao * Thực hành: Bài 1:Tính (110) - Nhắc HS lưu ý viết các hàng phải thẳng cột với nhau. - Cho HS làm bài và chữa bài tập. - GV nhận xét thống nhất kết quả đúng. Bài 2: Tính (110) - Yêu cầu HS làm bài - Gv nhận xét thống nhất kết quả đúng + Một số trừ 0 cho kết quả thế nào? Bài 1: Đặt tính rồi tính: (111) - GV lưu ý HS viết các hàng phải thẳng cột với nhau. - GV nhận xét thống nhất kết quả đúng. Bài 2: Tính nhẩm (111) - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả:15- 4= 11 có thể nhẩm: năm trừ bốn bằng một. Mười cộng một bằng mười một. - GV nhận xét thống nhất kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại cách thực hiện phép trừ 17- 3= 14 - GV nhận xét giờ học. Tuyên dương HS - HS làm nháp. - HS nhận xét. + 17 que tính. - 17 que tính gồm 1 chục và 7 đơn vị - tách 7 que tính ra 3 que tính, còn lại 4 que tính. - Hs nêu: Số que tính còn lại 1 bó và 4 que tính rời, tức là còn lại 14 que tính. - HS theo dõi. . - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - Hs nhận xét. Nêu cách tính. 11 12 13 13 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - HS đọc kết quả, chữa bài. 12-1=11 14-0=14 19-8=11 11-5=14 14-1=13 18-0=18 - kết quả bằng chính số đó. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách đặt tính. - Hs làm vào vở. Đọc bài làm của mình. - HS nhận xét bài bạn. 11 11 12 15 17 - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trả lời kết quả nhẩm bằng miệng tại tiết học. 15 – 4 = 11 15 – 3 = 12 19 – 8 = 11 15 – 2 = 13 Tiếng Việt Tiết 3 + 4: VẦN / UÂN/, /UÂT/ I. Mục tiêu: - HS đọc phân tích và nêu tên gọi thành phần trong mô hình của vần /uân/, /uât/. - Đọc, viết các tiếng từ có chứa vần /uân/, /uât/. - Đọc được các tiếng, từ, câu trong SGK trang 88,89. - HS viết vở chính tả một đoạn bài : May quá từ Bữa nọ đến May quá. II. Chuẩn bị: - PP - Ứng dụng zoom III. Nội dung dạy học: Việc 0: + Làm tròn môi /an/ thành / oan/ Việc 1: Học vần /uân/, /uât/ Học vần /uân/ + Hs phát âm /ân/ + Từ mô hình vần /ân/, làm tròn môi vần /ân/ + HS phát âm: /ân/- /u/- /uân/ vẽ mô hình vần /uân/ + HS phát âm lại và phân tích /uân/ + Vần /uân/ có những âm nào, vị trí của từng âm? + Vẽ mô hình vần/uân/. + Chỉ vào mô hình đọc trơn, đọc phân tích. + Thay âm đầu của vần /uân / để được các tiếng mới. + Thêm thanh vào tiếng /uân/. + Tiếng có vần /uân/ kết hợp với mấy thanh? + Dấu thanh được đặt ở đâu? *Vần /uât/ tương tự vần /uân/ Việc 2: Viết * Hướng dẫn viết chữ hoa: Chữ B + Giới thiệu độ cao độ rộng chữ B in hoa cỡ nhỏ + Hướng dẫn viết chữ B viết hoa trên pp. + Miêu tả các nét chữ hoa B ( nêu quy trình viết ) * Hướng dẫn viết vần + GV hướng dẫn cho HS viết vào vở nháp các vần /uân /,/uât/ cỡ nhỏ ba lần) * Viết vở Em tập viết ( 45 ). + HS nêu yêu cầu của bài viết. + Nhắc lại tư thế ngồi. + HS viết bài chụp lại kết quả, Gv nhận xét Việc 3: Đọc * Đọc trên màn hình: quần quật, xuất thân, tầm xuân,... * Đọc SGK + GV cho HS đọc SGK/88,89 . +Trong câu chuyện anh hà tiện đi đâu? + Đang đi anh ta gặp chuyện gì ? + Khi bị vấp anh ta nói gì ? +Tại sao anh hà tiện bị vấp đau chân mà lại nói may quá? Việc 4: Viết chính tả + GV đọc cho HS nghe các từ ngữ cần viết. * Viết bảng con. + GV đọc cho HS viết vào vở nháp các chữ: quay ngoắt ,boăn khoăn,... * Viết vào vở chính tả. + GV nhắc tư thế ngồi cho HS. + GV đọc HS viết vở chính một đoạn bài : May quá __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2020 Môn : Toán Tiết 81: Phép trừ dạng 17 – 7.Luyện tập.Luyện tập chung I. Mục tiêu : Tập trung yêu cầu biết đặt tính (theo cột dọc ) và thực hiện phép trừ dạng 17- 7. Làm BT1(Phép tính cột 1,3,4 ),BT2(cột 1,3),3(112),1,2,5(113),BT4(114) II. Đồ dùng dạy học : PP Ứng dụng Zoom III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 10’ 5’ 4’ 5’ 5’ 3’ 4’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nhẩm phép tính + Giáo viên nhận xét, hướng dẫn cách nhẩm đúng. + Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: *Giới thiệu phép trừ dạng 17-7 a) Thực hành trên que tính -Giáo viên hướng dẫn trên màn hình PP ? Có bao nhiêu que tính? ? Có 17 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị? -Viết 1 vào hàng chục,viết 7vào hàng đơn vị. - Bớt đi 7 que tính,vậy 7 que tính tức là mấy đơn vị?Viết 7 vào hàng đơn vị ? Có 17 que tính bớt đi 7 que tính còn lại bao nhiêu que tính? - Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ -Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị ) -Viết dấu – ( Dấu trừ ) -Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó -Tính : ( từ phải sang trái ) 17 7 10 - * 7 – 7 = 0 viết 0 * hạ 1 viết 1 17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) Giải lao 5 phút *Hoạt động 2 : Thực hành -Cho học sinh mở SGK Bài 1(112) : Tính HS làm cột 1, 3, 4. -Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc -Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh làm. Chốt: Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột Bài 2 (112): Tính nhẩm: HS làm cột 1, 3 -Cho học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách -Sửa bài trên bảng lớp, chốt kết quả đúng. Bài 3 (112)Viết phép tính thích hợp -Đặt phép tính phù hợp với bài toán -Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán GV bước đầu hướng dẫn Hs hiểu nội dung bài toán: ?Có bao nhiêu cái kẹo? ? Đã ăn mấy cái kẹo ? Bài toán hỏi gì *Có : 15 cái kẹo -Đã ăn : 5 cái kẹo -Còn : cái kẹo? -Giáo viên nhận xét thống nhất kết quả đúng Bài 1 (113) Đặt tính rồi tính 13 – 3 10 + 6 19 – 9 11 – 1 16 – 6 10 + 9 HS làm cột 1, 3, 4. -Đặt tính theo cột dọc rồi tính ( từ phải sang trái ) -Giáo viên hướng dẫn sửa bài - Lưu ý : học sinh viết số thẳng cột Bài 2(113) :Tính nhẩm HS làm cột 1, 2, 4 -Cho học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất -Cho học sinh nhận xét, từng cặp tính. Nhắc lại quan hệ giữa tính cộng và tính trừ -Cho học sinh chữa bài Bài 4 (114) : Đặt tính rồi tính( HS làm cột 1, 3, ) -Cho học sinh làm vào vở ô li -Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột - GV gọi HS đọc bài làm - GV đưa bài làm đúng lên màn hình cho học sinh đối chiếu kết quả. - Chốt cách đặt tính, thực hiện tính. 4.Củng cố dặn dò : Thi nhẩm nhanh: Gv nêu phép tính, hs trả lời nhanh 15 – 5 = ? 18 – 8 = ? 19 – 9 = ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . Hs trả lời cá nhân 15 – 2 = 17 – 4 – 3 = 19 – 8 = 16 – 3 + 2 = - HS quan sát màn hình - Có 17 que tính - 17 que tính gồm 1 chục và 7 đơn vị. - 7 que tính tức là 7 đơn vị -Có 17 que tính bớt đi 7 que tính còn lại 10 que tính. 17 7 - -Học sinh tự nêu cách tính -Học sinh mở SGK. -Học sinh nêu yêu cầu bài 1 -Học sinh tự làm bài vào vở 11 1 10 - 12 2 10 . -Học sinh nêu yêu cầu bài -Học sinh làm bài vào vở ô ly. - 15-5= 16-3= 11-1= 14-4= 14-4= 19-9= -Học sinh nêu yêu cầu : viết phép tính thích hợp . -Học sinh tìm hiểu đề toán -Tự viết phép tính 15 – 5 = 10 - Trả lời miệng : còn 10 cái kẹo Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 -Học sinh nêu lại cách đặt tính -Tự làm bài , đọc bài làm, nhận xét. Hs nêu nhanh kết quả. -Học sinh nêu yêu cầu : Tính nhẩm 10 + 3 = 17 – 7 = 18 – 8 13 – 3 = 10+7= 10 + 8= -Học sinh làm vào vở. -Đọc kết quả miệng Học sinh lấy vở tự chép đề và làm bài 12+3 11+7 15-3 18-7 Hs làm bài, đọc bài làm, nhận xét. 12 15 + - 3 3 1 5 1 2 HS trả lời các nhân ________________________________________________ Tiếng Việt Tiết 5 + 6: VẦN /EN/, / ET/,/ÊN/,/ÊT/,/IN/,/IT/ I. Mục tiêu: - HS đọc phân tích và nêu tên gọi thành phần trong mô hình của vần /en/, /et/,/ên/,/êt/,/in/,/it/. - Đọc, viết các tiếng từ có chứa vần /en/, /et/,/ên/,/êt/,/in/,/it/. - Đọc được các tiếng, từ, câu trong SGK trang 90, 91,92,93 - HS viết vở chính tả một đoạn bài: Đầm sen II. Chuẩn bị: - GV: Bài giảng PP, vở Em tập viết, SGK, vở ô li. - HS: Vở Em tập viết, SGK, vở ô li. III. Nội dung dạy học: Việc 0: - Phân tích vần /an/ - Vẽ mô hình vân /an/ Việc 1: Học vần /en/, /et/ + GV phát âm: /en/ + HS phát âm lại vần /en/. + Vần /en/có những âm nào, vị trí của từng âm? + Vẽ mô hình vần /en/ + Chỉ vào mô hình đọc trơn, đọc phân tích. + Tìm tiếng có vần /en/ + Thêm thanh vào tiếng có vần /en/. + Tiếng có vần /en/ kết hợp với mấy thanh? Vần /et/ tương tự vần /en/. * Vần /ên/, /êt/. + Từ hai mô hình vần /en/, /et/ thay âm chính e bằng âm chính ê ta được vần mới nào? + GV phát âm /en/, /et/ + HS phát âm lại và phân tích /en/, /et/ + Vần /en/, /et/ thuộc kiểu vần gì? + Thêm phụ âm đầu vào mô hình /en/, /et/ để được tiếng mới. + Thêm thanh vào mô hình để được tiếng mới. + Tiếng có vần /en/ kết hợp với mấy thanh? Tiếng có vần /et/ kết hợp với mấy thanh? + Dấu thanh được đặt ở đâu? * Vần /in/, /it/ dạy tương tự vần /en/, /et/. + So sánh vần /en/ và vần /et/; vần /in/ và vần /it/. Việc 2: Viết * Hướng dẫn viết chữ hoa: Chữ C + Giới thiệu chữ C in hoa + Hướng dẫn viết chữ C viết hoa + Miêu tả các nét chữ hoa C ( nêu quy trình viết ) * Hướng dẫn viết vần + GV hướng dẫn cho HS các vần /en /,/et/ cỡ nhỏ (hai đến ba lần) * Hướng dẫn viết chữ hoa: Chữ D, Đ + Giới thiệu chữ D, Đ in hoa + Hướng dẫn viết chữ D, Đ viết hoa + Miêu tả các nét chữ hoa D, Đ ( nêu quy trình viết ) * Hướng dẫn viết vần + GV hướng dẫn cho HS viết các vần /ên/, /êt/, /in/, /it/ cỡ nhỏ (hai đến ba lần) + Viết tiếng có chứa vần /ên/, /êt/, /in/, /it/. * Viết vở Em tập viết( 46 ),(47) + HS nêu yêu cầu của bài viết. + Cho HS nhắc lại tư thế ngồi. + HS viết bài, GV quan sát, nhận xét. Việc 3: Đọc * Đọc trên màn hình . + GV đưa từ: lẹn lét, ken két, kèn cựa, nghẹt thở,nghẹn ngào,kết bạn , kết quả, nghìn nghịt,kín mít,HS đọc trơn ( Cá nhân) . HS đọc trơn ( Cá nhân) * Đọc SGK( 90,91, 92,93) + GV cho HS đọc SGK/90,91 theo quy trình mẫu. (Cá nhân) Việc 4: Viết chính tả + GV đọc cho HS nghe một đoạn bài: Đầm sen * Viết vào vở chính tả. + GV nhắc tư thế ngồi cho HS. + GV đọc HS viết vở chính tả 1đoạn bài: Đầm sen từ Hoa sen đua nhau đến xanh thẫm ___________________________________________________________ Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2020 Toán BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu: + Giúp học sinh : Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có : Các số ( điều đã biết ) Câu hỏi ( điều cần tìm ) Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: + Các tranh như SGK , Giáo án PowerPoint. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 30’ 4’ 1.Kiểm tra bài cũ : Đặt tính rồi tính 13 + 4 15 – 5 GV đưa màn hình chữa bài. + Nhận xét đánh giá. Bài mới : a, Giới thiệu bài: trực tiếp. b, Nội dung: *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán có lời văn 1) Giới thiệu bài toán có lời văn : Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán -Giáo viên hỏi : Bài toán đã cho biết gì ? -Nêu câu hỏi của bài toán ? -Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? Cho HS chép bài vào vở. Bài 2 : - Cho học sinh quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Cho HS chép bài toán hoàn chỉnh vào vở Bài 3 : -Gọi học sinh đọc bài toán -Bài toán còn thiếu gì ? -Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi -Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho học sinh đọc lại bài toán. -Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có : Từ “ Hỏi”ở đầu câu -Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “ Tất cả” -Viết dấu ? ở cuối câu Bài 4 : -Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3 -Cho học sinh nhận xét bài toán thường có các số và có dấu hỏi. CV chốt kiến thức qua 4 bài toán: ? 1 bài toán thường có mấy phần Nhắc hs ghi nhớ. 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . HS làm ra nháp, nêu cách đặt tính, tính miệng. -Học sinh tự nêu yêu cầu của bài ( 2 HS) -Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? -Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số -Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? -Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn ? HS chép bài toán vào vở. -Học sinh nêu yêu cầu của bài toán : viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán -Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con thỏ - Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ nữa -Có tất cả mấy con thỏ - Tìm số thỏ có tất cả HS làm bài. -Học sinh đọc : Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi -Bài toán còn thiếu câu hỏi -Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ? -Học sinh đọc lại bài toán -Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ? ...2 phần: phần bài toán cho biết; phần bài toán hỏi ____________________________________________________________ Tiếng Việt VẦN /OEN/, /OET/, /UÊN/, /UÊT/ I. Mục tiêu: - HS đọc phân tích và nêu tên gọi thành phần trong mô hình của vần /oen/, /oet/, /uên/, /uêt/ - Đọc, viết các tiếng từ có chứa vần /oen/, /oet/,/uên/,/uêt/. - Đọc được các tiếng, từ, câu trong SGK trang 94, 95 - HS viết vở chính tả một đoạn bài: Chờ Thỏ từ Anh chàng đến đã mang thỏ về. II. Chuẩn bị: - GV: Bài giảng PP, vở Em tập viết, SGK, vở ô li. - HS: Vở Em tập viết, SGK, vở ô li. III. Nội dung dạy học: Việc 0: - Phân tích vần /en/,/et/,/ên/,/êt/ - Vẽ mô hình vân /en/,/et/,/ên/,/êt/ Việc 1: Học vần /oen/, /oet/,/uên/, /uêt/. *Vần /oen/,/oet/ + GV phát âm: /en/,/et/ + HS phát âm lại và phân tích /en/,/et/. +Làm tròn môi vần /en/,/et/ +en – oen ,et – oet. + GV phát âm: /oen/,/oet/ + HS phát âm lại và phân tích /oen/,/oet/. + Vần /oen/,/oet/có những âm nào, vị trí của từng âm? + Vẽ mô hình vần /oen/, /oet/ + Chỉ vào mô hình đọc trơn, đọc phân tích. + Tìm tiếng có vần /oen/, /oet/ + Thêm thanh vào tiếng có vần /oen/, /oet/ + Tiếng có vần /oen/, /oet/ kết hợp với mấy thanh? + So sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần /oen/,/ oet/. Vần /uên/,/uêt/ tương tự vần /oen/, /oet/ * Hướng dẫn viết chữ hoa: Chữ E, Ê + Giới thiệu chữ E, Ê in hoa + Hướng dẫn viết chữ E, Ê viết hoa + Miêu tả các nét chữ hoa E, Ê ( nêu quy trình viết ) * Hướng dẫn viết vần + GV hướng dẫn cho HS viết các vần /oen /,/oet/,/uên/,/uêt/ cỡ nhỏ. * Viết vở Em tập viết( 48 ). + HS nêu yêu cầu của bài viết. + Cho HS nhắc lại tư thế ngồi. + HS viết bài, GV quan sát, nhận xét. Việc 3: Đọc * Đọc trên màn hình. + GV đưa từ: quên khuấy, va quyệt, quét sân, quyện nhau,.. HS đọc trơn ( Cá nhân) * Đọc SGK + GV cho HS đọc SGK/92,93. +Anh chàng bắt được con gì ? +Hôm sau anh ta lai ra gốc cây làm gì? + Anh ta bắt được thỏ nữa không? Việc 4: Viết chính tả + GV đọc cho HS nghe một đoạn bài: Chờ Thỏ từ Anh chàng đến đã mang thỏ về. * Viết bảng con. + GV đọc cho HS viết vào bảng con các chữ: ngoài kia,quẩn chân,thoắt cái,.. * Viết vào vở chính tả. + GV nhắc tư thế ngồi cho HS. + GV đọc HS viết vở chính tả 1đoạn bài: Chờ Thỏ. __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2020 Tiếng Việt Tiết 9+10: VẦN /uyn/, /uyt/ I. MỤC TIÊU: - HS đọc phân tích và nêu tên gọi thành phần trong mô hình của vần /uyn/, /uyt/. - Đọc, viết các tiếng từ có chứa vần /uyn/, /uyt/. - Đọc được các tiếng, từ, câu trong SGK trang 96, 97 - HS viết vở chính tả một đoạn bài : Trên xe buýt từ Bé Nguyên đến giấu đi. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bài giảng PP, vở Em tập viết, SGK, vở ô li. - HS: Vở Em tập viết, SGK, vở ô li. III. NỘI DUNG DẠY HỌC: Việc 0: + phân tích vần in. + phân tích vần it Việc 1: Học vần /uyn/, /uyt/ * Học vần /uyn/ + Làm tròn môi vần /in/ + HS phát âm: /in/- /u/- /uyn/ vẽ mô hình vần /uyn/ + HS phát âm lại và phân tích /uyn/ + Vần /uyn/ có những âm nào, vị trí của từng âm? + Thay âm đầu của vần /uyn / để được các tiếng mới. + Thêm thanh vào tiếng /uyn/. + Tiếng có vần /uyn/ kết hợp với mấy thanh? + Dấu thanh được đặt ở đâu? * Vần /uyt/ dạy tương tự vần /uyn/ Việc 2: Viết * Hướng dẫn viết chữ hoa: Chữ G + Giới thiệu chữ G in hoa + Hướng dẫn viết chữ G viết hoa + Miêu tả các nét chữ hoa G (nêu quy trình viết) * Hướng dẫn viết vần + GV hướng dẫn cho HS viết các vần /uyn /,/uyt/ cỡ nhỏ (hai đến ba lần) * Viết vở Em tập viết (49) + HS nêu yêu cầu của bài viết. + Cho HS nhắc lại tư thế ngồi. + HS viết bài, GV quan sát, nhận xét. Việc 3: Đọc * Cho Hs đọc: xoắn xuýt, quấn quýt, xe buýt... HS đọc trơn (Cá nhân) * Đọc SGK + GV cho HS đọc SGK/96, 97 Việc 4: Viết chính tả + GV đọc cho HS nghe các từ ngữ cần viết. + GV cho Hs luyện viết các từ: bé Nguyên, xe buýt, nhắc hoài,... * Viết vào vở chính tả. + GV nhắc tư thế ngồi cho HS. + GV đọc HS viết vở chính một đoạn bài : Trên xe buýt. + GV đọc cho HS soát bài + GV kiểm tra và nhận xét bài viết của HS. ****************************************** THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 2: KĨ NĂNG DIỄN DẠT ĐIỀU MUỐN NÓI MỤC TIÊU: Biết được yêu cầu cơ bản khi diễn đạt cảm xúc, ý nghĩ của mình. Hiểu được một số cách để diễn đạt điều muốn nói hiệu quả. Tự tin, mạnh dạn nói ra điều mình suy nghĩ. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa. Học sinh: Sách giáo khoa. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV cho HS kể tên một số bạn trong lớp. - GV nhận xét 3. Bài mới: a) Khám phá: GV nêu câu hỏi: + Khi có điều gì muốn nói, em làm như thế nào? + GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng diễn đạt điều muốn nói” b. Kết nối: Hoạt động 1: Trải nghiệm: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “Sức mạnh lời nói” - GV đặt một số câu hỏi cho HS trả lời: + Thỏ gặp chuyện gì? + Thỏ nói với Cừu điều gì? + Thỏ thoát nạn được không? - GV nhận xét - GV hỏi chốt lại: Nhờ điều gì mà Thỏ thoát nạn? - GV nhận xét. Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi. - GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ niềm vui của mình khi được cô giáo khen. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Xử lí tình huống: - GV nêu tình huống cho HS ứng xử. + Tình huống 1: Khi em làm rơi đồ dùng của bạn, muốn xin lỗi bạn. + Tình huống 2: Khi em muốn được cùng chơi với các bạn. + Tình huống 3: Khi em thấy bạn buồn và muốn an ủi bạn. - GV nhận xét - GV cho HS tô màu vào hình trái tim ở những hành động đúng ở phần rút kinh nghiệm. - GV nhận xét - Hát - HS kể tên một số bạn trong lớp. + Em nói ra + Em sợ không dám nói - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời. + Thỏ bị Diều Hâu đuổi bắt phải núp sau lưng một con cừu. + Anh Cừu, bình tĩnh nào! Hãy nói tôi đa
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_tieng_viet_lop_1_tuan_20_nam_hoc_2019_2020.docx