Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2006-2007
* HĐ1: Hướng dẫn Hs biết đọc các số La Mã.
- MT: Giúp HS nhận biết được các chữ số La Mã.(8)
a) Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La mã thường gặp.
- Gv giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã. Và hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Gv giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, II, III, IV, V, VI, VII .XXI.
- Gv giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến hai mươi mốt (XXI).
- Gv giới thiệu : Số III do ba chữ số I viết liền nhau và có giá trị là “ ba”. Hoặc với IV do chữ số V (năm) ghép với chữ số I (một)viết liền bến trái để chỉ trị giá ít hơn V một đơn vị.
- Gv nêu: Ghép với chữ số vào bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một, hai đơn vị.
* HĐ2: Làm bài 1, 2.(12)
- MT: Giúp Hs biết nối các chữ số La Mã với số tự nhiên và biết viết các chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
· Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại
· Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
* HĐ3: Làm bài 3.(5)
- MT: Giúp Hs biết xem đồng hồ bằng chữ số La Mã.
· Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 3 Hs đứng lên đọc kết quả mấy giờ.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* HĐ4: Làm bài 4.(5)
MT: Giúp cho các em xếp các chữ số La Mã từ 4 que diêm.
* Bài 4 :
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”:
- Yêu cầu: Từ 4 que diêm các nhóm có thể xếp thành các chữ số La Mã nào. Trong thời gian 5 phút nhóm nào xếp được nhiều chữ sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
To¸n Thø 2 ngµy th¸ng n¨m 2007 LUYỆN TẬP. A/ Mục tiêu: Kiến thức: - Rèn luyện kĩ năng chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số . - Củng cố lại cho Hs cách tìm thừa số chưa biết. - Củng cố giải toán có lời văn bằng hai phép tính. b) Kĩõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: chia số có 4 chữ số với số có một chữ số (tiết 3 )(3’) - Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 2, 3. Gv nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) 4. Phát triển các hoạt động.(30’) * HĐ1: Làm bài 1, 2.(18’) -MT: Giúp cho Hs củng cố lại cách chiasố có bốn chữ số với số có 1 chữ số , tìm thừa số chưa biết . Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Gv chốt lại. 1204 : 4 = 301. 2524 : 5 = 504 dư 4. 2409 : 6 = 401 dư 3. 4224 : 7 = 603 dư 3. 1204 4 2524 5 004 301 02 504 0 24 4 2409 6 4224 7 009 401 02 603 24 3 Bài 2: - Gv mời hs đọc đề bài. - Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Gv chốt lại. ) X x 4 = 1608 b) X x 9 = 4554 X = 1608 : 4 X = 4554 : 9 X = 402 X = 505 7 x X = 4942 X = 4942 : 7 X = 706. * HĐ2: Làm bài 3, 4.(12’) - MT: Củng cố lại cho Hs cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. Bài 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Có bao nhiêu vận động viên ? Được xếp thành bao nhiêu hàng ? Bài toán hỏi gì? Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. Một Hs lên bảng sửa bài. Số vận động viên ở mỗi hàng là: 1024 : 8 = 128 (người) Đáp số 128 người. Hs nhận xét . Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài. Số chai dầu ăn đã bán: 1215 : 3 = 405 (chai) Số chai dầu ăn còn lại là: 1215 – 405 = 810 (chai) Đáp số: 810 chai. Gv nhận xét , chốt lại , tổng kết , tuyên dương . 5. Tổng kết – dặn dò.(1’) Tập làm lại bài. 3, 4. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung . Nhận xét tiết học. To¸n Thø ngµy th¸ng n¨m 2007 Toán. LUYỆN TẬP CHUNG. A/ Mục tiêu: Kiến thức: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân chia. - Củng cố giải toán có lời văn bằng hai phép tính. b) Kĩõ năng: Thực hành đặt tính và giải bài toán một cách chính xác , thành thạo . c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Luyện tập (3’) - Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 3, 4. - Gv nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động.(30’) * HĐ1: Làm bài 1, 2.(18’) -MT: Giúp cho Hs củng cố lại cách nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số. Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv mời 6 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Gv chốt lại. Bài 2: - Gv mời hs đọc đề bài. - Gv mời Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Trong các phép chia, phép chia nào chia hết, phép chia nào còn dư? - Gv chốt lại. 1253: 2 = 626 dư 1 2714 : 3= 904 dư 2 2523 : 4 = 630 dư 3 3504 : 5 = 700 dư 4 * HĐ2: Làm bài 3, 4.(12’) - MT: Củng cố lại cho Hs cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. Bài 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Các vận động viên xếp thành mấy hàng ? Mỗi hàng có bao nhiêu vận động viên? Bài toán hỏi gì? Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. + Gv yêu cầu Hs nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. + Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu? + Chiều rộng của hình chữ nhật? + Bài toán hỏi gì ? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài. Gv nhận xét , chốt lại , tổng kết , tuyên dương . PP: Luyện tập, thực hành. HT:L ớp , cá nhân . Hs đọc yêu cầu đề bài. Sáu Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. 523 x 3 = 1569 402 x 6 = 2412 1017 x 7 = 7119 1207 x 8 = 9656 1569 : 3 = 523 2412 : 6 = 402 7119 : 7 = 1017 9656 : 8 = 1207 Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng sửa bài và nêu cách tính. 1253 2 2714 3 2523 4 3504 5 05 626 01 904 12 630 004 700 13 14 03 4 1 2 HS nhận xét . PP: Luyện tập, thực hành. HT: Nhóm , lớp , cá nhân . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Có 7 hàng. Mỗi hàng có 171 vận động viên. Hỏi khi chuyển thành 9 hàng thì mỗi hàng có bao nhiêu vận động viên? Một Hs lên bảng sửa bài. Số vận động viên của 7 hàng là: 171 x 7 = 1197 (người ) Khi chuyển thành 9 hàng mỗi hàng có là: 1197 : 9 = 133 (người) Đáp số: 133 người. Hs nhận xét . Hs đọc yêu cầu của bài. Hs trả lời. Là 234m. Bằng 1/3 chiều dài. Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên sửa bài. Chiều rộng hình chữ nhật là: 234 : 3 = 78 (m) Chu vi hình chữ nhật là: ( 234 + 78) x 2 = 624 (m) Đáp số: 624 m. Hs chữa bài vào vở. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò.(1’) Tập làm lại bài2, 3. Chuẩn bị bài: Làm quen với chữ số La Mã. Nhận xét tiết học. To¸n Thø ngµy th¸ng n¨m 2007 LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ. A/ Mục tiêu: Kiến thức: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã .. b) Kỹ năng: Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12 để xem được đồ hồ; số 20, số 21 để đọc và viết về thế kỉ XX và thế kỉ XIX. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Luyện tập chung.(3’) Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 , 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động.(30’) * HĐ1: Hướng dẫn Hs biết đọc các số La Mã. - MT: Giúp HS nhận biết được các chữ số La Mã.(8’) a) Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La mã thường gặp. - Gv giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã. Và hỏi: + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Gv giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, II, III, IV, V, VI, VII ..XXI. - Gv giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến hai mươi mốt (XXI). - Gv giới thiệu : Số III do ba chữ số I viết liền nhau và có giá trị là “ ba”. Hoặc với IV do chữ số V (năm) ghép với chữ số I (một)viết liền bến trái để chỉ trị giá ít hơn V một đơn vị. - Gv nêu: Ghép với chữ số vào bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một, hai đơn vị. * HĐ2: Làm bài 1, 2.(12’) - MT: Giúp Hs biết nối các chữ số La Mã với số tự nhiên và biết viết các chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Gv nhận xét, chốt lại Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ3: Làm bài 3.(5’) - MT: Giúp Hs biết xem đồng hồ bằng chữ số La Mã. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 3 Hs đứng lên đọc kết quả mấy giờ. Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ4: Làm bài 4.(5’) MT: Giúp cho các em xếp các chữ số La Mã từ 4 que diêm. * Bài 4 : - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”: - Yêu cầu: Từ 4 que diêm các nhóm có thể xếp thành các chữ số La Mã nào. Trong thời gian 5 phút nhóm nào xếp được nhiều chữ sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT:Lớp , cá nhân . Hs đặt tính theo cột dọc và tính. Hs trả lời. Hs quan sát. Hs đọc các chữ số La Mã. Hs học thuộc các chữ số La Mã. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Nhóm , lớp . Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 4 nối tiếp nhau đọc kết quả. Hs nhận xét. II 6 8 IV VI 21 4 VIII IX 2 11 XI XXI 10 20 XII X 9 12 XX HS nhận xét . Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng sửa bài. a) Các số viết theo thứ tự từ lớn đến bé: XXI, XX, XII, IX, VII, V, III. Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn: III, V, VII, IX, XII, XX, XXI. b) Viết các chữ số La Mã: III, VIII, X, XII, XX, XXI. HS nhận xét . PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT: Nhóm , lớp . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi Hs làm bài. + Đồng hồ thứ 1 : Sáu giờ kém năm phút . Hay Năm giờ năm mươi lăm phút . + Đồng hồ thứ 2 : Chín giờ ba mươi phút. Hay Chín giờ rưỡi . + Đồng hồ thứ 3 : Tám giờ mười lăm phút. Ba Hs đứng lên đọc kết quả. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. HT:Nhóm , lớp , cá nhân . Hs đọc yêu cầu đề bài. Các nhóm chơi trò chơi. Hs nhận xét , đánh giá . 5.Tổng kết – dặn dò.(1’) - Về tập làm lại bài2,3.. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Luyện To¸n Thø ngµy th¸ng n¨m 2007 LUYỆN TẬP. A/ Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I đến XI để xem đồng hồ và các số XX, XXI khi đọc sách. b) Kỹ năng: Đọc, viết số La Mã chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Làm quen với chữ số La Mã.(3’) Gọi HS lên bảng sửa bài 2, 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động.(30’) * HĐ2: Làm bài 1, 2.(18’) - MT: Giúp Hs biết viết chính xác các chữ số La Mã, biết cách xem đồng hồ. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. - Gv mời 3 Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ3: Làm bài 3.(7’) - MT: Giúp Hs biết phân biệt các chữ số La Mãchính xác , thành thạo , nhanh nhẹn. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm. - Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ4: Làm bài 4.(5’) - MT: Giúp cho các em xếp các chữ số La Mã từ các que diêm. - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”: -Yêu cầu: Từ 6 que diêm các nhóm có thể xếp thành sốchín (số La Mã). Sau đó nhấc ra hai que diêm rồi xếp lại để được số bốn, số mười một. - Trong thời gian 5 phút nhóm nào xếp được nhiều chữ sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Nhóm , lớp . Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 4 HS nối tiếp nhau đọc kết quả. a) V: Năm ; VI: Sáu ; IX: chín ; XI: Mười một ; XX: Hai mươi. b)Bốn : IV ; Bảy: VII ; Tám: VIII ; Mười: X Mười hai: XII ; Hai mươi mốt: XXI. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. Ba Hs lên bảng sửa bài. + Đồng hồ 1: Vẽ kim phút ở số IV. + Đồng hồ 2: Vẽ kim phút ở số VI. + Đồng hồ 3: Vẽ kim phút ở số VII. HS nhận xét . PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Nhóm , cá nhân . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm . Đại diện các nhóm lên trình bày. + Bốn: VI S Mười hai: XII Đ + Bốn: IV Đ Mười một: VVI S + Tám: IIX S Mười một: XI Đ + Chín: IX Đ Hai mươi: XX Đ Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. HT:Lớp , nhóm . Hs đọc yêu cầu đề bài. Các nhóm chơi trò chơi. 5. Tổng kết – dặn dò.(1’) - Về tập làm lại bài2,3.. Chuẩn bị bài: Thực hành xem đồng hồ. Nhận xét tiết học. Thứ sáu , ngày 05 tháng 3 năm 2005 Toán. THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. A/ Mục tiêu: Kiến thức: - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian. - Biết xem đồng hồ , nhanh , chính xác . b) Kỹ năng: Rèn Hs xem chính xác thời gian trên đồng hồ. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Luyện tập (3’) Gọi HS lên bảng sửa bài 2 , 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động.(30’) * HĐ1: Hướng dẫn Hs cách xem đồng hồ(8’) MT: Giúp Hs biết xem đồng hồnhanh , đúng . a) Hướng dẫn cách xem đồng hồ. - Gv giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút). - Gv yêu cầu cả lớp nhín vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong bài học và hỏi:. + Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ? + Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? - Gv hướng dẫn Hs quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn và kim dài: + Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít. Như vậy là hơn 6 giờ. + Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2. Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13phút. - Gv hướng dẫn Hs quan sát đồng hồ thứ 3. - Gv mời một hs đọc kết quả xem mấy giờ. - Gv hướng dẫn: Với cách đọc thứ 2 chúng ta xác định còn mấy phút nữa thì đến 7 giờ. Chúng ta có thể tính từ vị trí hiện tại của kim dài đến vạch có ghi số 12 là còn 4 phút nữa. Như vậy chúng ta có thể nói: 7 giờ kém 4 phút. - Gv cho Hs xem vài đồng hồ tiếp theo và đọc giờ theo hai cách * HĐ2: Làm bài 1.(8’) - MT: Giúp Hs biết cách xem đồng hồ. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv mời 6 học sinh đứng lên đọc kết quả - Gv nhận xét, chốt lại. * HĐ3: Làm bài 2.(5’) - MT: Giúp Hs biết vẽ kim phút vào đồng hồ để chỉ thời gian tương ứng. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, Hs sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ4: Làm bài 3.(9’) - MT: Giúp cho các em biết nhìn đồng hồ và nối với kết quả đúng. Bài 3: - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm cho các em chơi trò chơi. - Yêu cầu: Trong vòng 5 phút nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. Gv nhận xét chốt lại: Lưu ý HS có hai cách đọc thời gian cho chính xác . GV tổng kết , tuyên dương PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT:Lớp , cá nhân . Hs quan sát đồng hồ. Hs: Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. Hs: Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút Hs quan sát và lắng nghe. Hs: 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút. Hs xem giờ và đọc theo hai cách. Hs thi đua thực hành . PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Nhóm , cá nhân . Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 6 Hs đứng lên đọc kết quả. + Đồng hồ thứ 1: 1 giờ 25 phút. + Đồng hồ thứ 2: 7 giờ 8 phút. + Đồng hồ thứ 3: 12 giờ 15 phút. + Đồng hồ thứ 4: 10 giờ 35 hoặc11 giờ kém 25 phút. + Đồng hồ thứ 5: 4 giờ 57 phút hoặc 5 giờ kém 3 phút. + Đồng hồ thứ 6: 2 giờ 50 phút hoặc 3 giờ kém 15 phút. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Nhóm , lớp . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Hs làm bài : vẽ thêm kim phút vào cá đồng hồ có sẵn cho chính xác. Ba Hs lên bảng sửa bài. Hs nhận xét . PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. HT:Tổ , nhóm , lớp . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm bài vào VBT. Bốn nhóm thi làm bài. Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm. + Đồng hồ thứ 1: 7 giờ 50 phút. + Đồng hồ thư ù2: 1 giờ 26 phút. + Đồng hồ thứ 3: 5 giờ kém 13 phút. + Đồng hồ thứ 4: 8 giờ 20 phút. + Đồng hồ thứ 5: 12 giờ kém 23 phút. + Đồng hồ thứ 6: 10 giờ rưỡi. + Đồng hồ thứ 7: 2 giờ 35 phút. + Đồng hồ thứ 8: 4 giờ 7 phút. Hs nhận xét. Hs sửa bài đúng vào VBT. 5.Tổng kết – dặn dò.(1’) - Về tập làm lại bài2,3. Chuẩn bị bài: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo). Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- Toan- tuan 24.doc