Giáo án môn Toán Lớp 3 - Học kỳ II (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh

- Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước

- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Vẽ sẽn bài tập 3 lên bảng

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại/ Luyện tập – Thực hành

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc163 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 3 - Học kỳ II (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chiếc bút chì hết 2500đ
- Em lấy 1000đ + 1500đ = 2500đ
- Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của 1 cái lược là: 
8700 - 4000 = 4700đ
- Hs trả lời tiếp.
Tuần 26: Thứ/./200
Tiết 126: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10.000 đ
III. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. Các hđ dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- yêu cầu 3 hs tính nhẩm 3 phép tính:
5000 - 2000 - 1000 =
2000 + 2000 + 2000 - 1000 =
5000 + 5000 - 3000 =
- Gv chữa bài, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1: 
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta phải tìm được gì?
- Yêu cầu hs tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền?
- Vậy cái ví nào có nhiều tiền nhất?
- Ví nào ít tiền nhất?
- Hãy xếp các ví theo số tiền từ ít đến nhiều?
- Chữa bài ghi điểm.
Bài 2.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Các phần b, c làm tương tự.
Bài 3.
- Gv hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu?
- Hãy đọc các câu hỏi của bài.
- Em hiểu thế nào là mua vừa đủ?
- Bạn Mai có bao nhiêu tiền?
- Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì?
- Mai có thừa tiền để mua cái gì?
- Nếu Mai mua thước kẻ thì còn thừa bao nhiêu tiền?
- Mai không đủ tiền để mua gì? Vì sao?
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa mới mua được hộp sáp màu?
- Yêu cầu hs tự làm phần b.
Bài 4:
- Yêu cầu hs tự làm bài.
Tóm tắt
Sữa: 6700đ
Kẹo: 2300đ
Đưa cho người bán: 10000đ
Trả lại:...........đồng?
- Chữa bài, ghi điểm.
4. củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện tập thêm vở bài toán, chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 hs tính:
5000 - 2000 - 1000 = 2000
2000 + 2000 + 2000 - 1000 = 5000
5000 + 5000 - 3000 = 7000
- Hs nhận xét.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất.
- Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
- Hs tìm bằng cách cộng nhẩm:
a. 1000đ + 5000đ + 200đ + 100đ = 6300đ/
b. 1000đ + 1000đ + 1000đ + 500đ +100đ = 3600đ
c. 5000đ + 2000đ + 2000đ + 500đ + 500đ = 10000đ
d. 2000đ + 2000đ + 5000đ + 200đ + 500đ = 9700đ
- Cái ví c có nhiều tiền nhất là 10.000đ
- Ví b ít tiền nhất là 3.600đ.
- Xếp theo thứ tự: b, a, d, c.
- hs làm bài vào vở - đọc chữa bài.
a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100đ thì được 3600đ.
Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100đ = 3600đ
- Tranh vẽ bút máy giá 4000đ, hộp sáp màu 5000đ, thước kẻ giá 2000đ, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000đ.
- 2 hs lần lượt đọc.
- tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- Bạn Mai có 3000đ.
- Mai có vừa đủ tiền mua chiếc kéo.
- Mai có thừa tiền để mua thước kẻ.
- Mai còn thừa lại 1000đ vì 3000 - 2000 = 1000đ.
- Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp màu, dép vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền Mai có.
- Mai còn thiếu 2000đ vì 5000 - 3000 = 2000đ.
- Hs tự làm tiếp phần b.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
6700 + 2300 = 9000 ( đ )
Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:
10.000 - 9000 = 1000 ( đ )
Đáp số: 1000đồng.
- Hs nhận xét.
 Thứ/./200
Tiết 127: làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê.
- Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài Tập đọc.
III. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. Các hđ dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
- Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập theo tóm tắt sau:
Truyện:
Thước kẻ: 5300đ 
Tâm đưa cho người bán: 2500đ
và 2 tờ loại: 5000đ
Trả lại:........đồng? 2000đ 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Làm quen với dãy số liệu
- Yêu cầu hs quan sát hình minh họa SGK và hỏi: Hình vẽ gì?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu?
- Dãy số đo chiều cao của các bạn
- Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
- Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
- Số 130 cm?
- Số nào đứng thứ ba?
- Số nào đứng thứ tư?
- Dãy số liệu này có mấy số?
- Hãy xếp tên các bạn theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp?
- Hãy xếp theo thứ tự từ thấp đến cao?
- Bạn nào cao nhất?
- Bạn nào thấp nhất?
- Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm?
c. Luyện tập, thực hành.
- Bài toán cho ta dãy số liệu ntn?
- Bài toán y/ c chúng ta làm gì?
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau làm bài với nhau.
- Y/c 1 hs trình bày trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Y/c hs làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Y/c hs tự làm bài.
- Theo dõi hs làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 4:
- Y/c hs tự làm.
- Theo dõi hs làm bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán, chuẩn bị bài sau.
- 1 hs lên bảng giải.
Tâm mua cả truyện và thước kẻ hết số tiền là:
5300 + 2500 = 7800 ( đ )
Tâm đưa cho cô bán hàng số tiền là:
5000 + ( 2 x 2000 ) = 9000 ( đ )
Người bán hàng phải trả lại Tâm là:
9000 - 7800 = 1200 ( đ )
Đáp số: 1200đồng.
- Hs: Hình vẽ 4 bạn hs có số đo chiều cao của bốn ban.
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
Anh, Phong, Ngân, Minh: 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm được gọi là dãy số liệu.
- 1 hs đọc: 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
- Đứng thứ nhất.
- Đứng thứ nhì.
- Số 127 cm.
- 118 cm.
- Có 4 số.
- 1 hs lên bảng viết tên, hs cả lớp viết vào nháp theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh, Minh.
- Hs xếp: Minh, Anh, Ngân, Phong.
- Phong cao nhất.
- Minh thấp nhất.
- Phong cao hơn Minh 12 cm.
- Dãy số liệu chiều cao của bốn bạn: 129 cm, 132 cm, 125 cm, 135 cm.
- Dựa vào số liệu trên để trả lời câu hỏi.
- Hs làm bài theo cặp.
- Mỗi hs trả lời 1 câu hỏi:
a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao 129 cm, Hà cao 132 cm, Quân cao 135 cm.
b. Dũng cao hơn Hùng 4 cm, Hà thấp hơn Quân 3 cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân.
- Hs làm bài vào vở - đọc chữa bài.
a. Tháng 2 năm 2004 có 5 ngày chủ nhật.
b. Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 2.
c. Ngày 22 là chủ nhật thứ tư trong tháng.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở, đổi vở bài tập.
a. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
35 kg, 40 kg, 45 kg, 40 kg, 35 kg.
- Hs nhận xét.
- Hs làm vào vở - Đọc chữa bài, hs đổi vở để kiểm tra.
a. Dãy số trên có tất cả 9 số liệu, 25 là số thứ 5 trong dãy số.
b. Số thứ ba là 15. Số này lớn hơn số thứ nhất 10 đơn vị.
c. Số thứ hai lớn hơn số thứ nhất.
 Thứ/./.....200
Tiết 128: làm quen với thống kê số liệu
( tiếp theo )
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.
- Đọc được các số liệu của một bảng thống kê.
- Phân tích được số liệu thống kê của một bảng số liệu ( dạng đơn giản ).
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài Tập đọc.
III. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. Các hđ dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
- Y/c hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét.
3. Bài mới
a. Làm quen với bảng thống kê số liệu.
* Hình thành bảng số liệu
- Y/c hs quan sát bảng số trong phần bài học SGK và hỏi: Bảng số liệu có những nội dung gì?
- Bảng này có mấy cột và mấy hàng?
- Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
- Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì?
- GVgt: Đây là thống kê số con 
hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của
gia đình có tên trong hàng thứ nhất.
* đọc bảng số liệu
- Bảng thống kê số con của mấy gia đình.
- Gđ cô Mai có mấy người con?
- Gđ cô Lan có mấy người con?
- Gđ cô Hồng có mấy người con?
- Gđ nào ít con nhất?
- Gđ nào có số con bằng nhau?
b. Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Y/c hs đọc bảng số liệu.
- Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng?
- Hãy nêu nội dung của từng hàng?
- Y/c hs đọc từng câu hỏi và trả lời.
- Hãy xếp các lớp theo số hs giỏi từ thấp đến cao.
- Cả 4 lớp có bao nhiêu hs?
Bài 2:
- Hs làm tương tự từng bước như bài 1.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3:
- Y/c hs đọc bảng số liệu thống kê.
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi?
a. Tháng 2 bán bao nhiêu mét vải mỗi loại?
b. Trong tháng 3 vải hoa bán được nhiều hơn vải trắng bao nhiêu mét?
c. Mỗi tháng cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương hs tích cực học bài.
- về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra.
- Hs báo cáo.
- Bảng số liệu đưa ra tên của các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình.
- Bảng có 4 cột và 2 hàng.
- Hàng thứ nhất của bảng ghi tên các gia đình.
- Hàng thứ hai ghi số con của các gia đình.
của 3 gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2
các gia đình. Hàng thứ hai là số con của các
- Bảng thống kê có số con của 3 gia đình.
- Gđ cô Mai có 2 người con.
- Gđ cô Lan có 1 người con.
- Gđ cô Hồng có 2 người con.
- Gđ cô Lan ít con nhất.
- Gđ cô Mai và gđ cô Hồng có số con bằng nhau đều là 2 con.
- Hs đọc bảng số liệu.
- Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng.
- Hàng trên ghi tên các lớp, hàng dưới ghi số hs giỏi của các lớp.
a. Lớp 3B có 13 hs giỏi, lớp 3D có 15 hs giỏi.
b. Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A, 7 hs giỏi.
c. Lớp 3C có nhiều hs giỏi nhất. Lớp 3B có ít hs giỏi nhất.
- Hs xếp và nêu: 3B, 3D, 3A, 3C.
- Cả 4 lớp có: 18 + 13 + 25 +15 = 71 ( hs giỏi ).
- Hs làm vào vở - đổi vở kiểm tra - chữa bài.
a. Lớp 3A trồng được nhiều cây nhất. Lớp 3B trồng được ít cây nhất.
b. Lớp 3A và lớp 3C trồng được 40 + 45 = 85 ( cây ).
c. Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A
40 - 28 = 12 ( cây ).
- Hs nhận xét.
- Hs đọc thầm.
- Hs trả lời các câu hỏi:
a. Tháng 2 bán 1040 m vải trắng và 1140 m vải hoa.
- Trong tháng 3 vải hoa bán được nhiều hơn vải trắng là 100m vì 1575 - 1475 = 100 ( m )
- Tháng 1 bán 1875 m
Tháng 2 bán 1140 m
Tháng 3 bán 1575 m
- hs nhận xét.
 Thứ/./......200
Tiết 129: luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích, xử lí số liệu của một dãy số và bảng số liệu.
II. Đồ dùng dạy học
- Các bảng số liệu trong bài học viết sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
III. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. Các hđ dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
- KT bài tập vở bài tập toán hs luyện tập thêm ở nhà.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới: HD luyện tập
Bài 1:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Các số liệu đã cho có nội dung gì?
- Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch được ở từng năm.
- Yêu cầu hs quan sát bảng số liệu và hỏi: ô trống thứ nhất ta điền số nào? Vì sao?
- Hs đổi chéo vở để KT bài tập của bạn.
- Các tổ trưởng báo cáo.
- 1 hs đọc đề bài.
- Điền số liệu thích hợp vào bảng.
- Các số liệu đã cho là số thóc gia đình chị út thu hoạch được trong các năm 2001, 2002, 2003.
- Năm 2001 thu được 4200kg, năm 2002 thu được 3500kg, năm 2003 thu được 5400kg.
- ô trống thứ nhất điền số 4200kg, vì số trong ô trống này là số ki - lô - gam thóc gia đình chị út thu hoạch được trong năm 2001.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Hãy điền số thóc thu được của từng năm vào bảng.
Năm 
2001
2002
2003
Số thóc
4200kg
3500kg
5400kg
Bài 2:
- Yêu cầu hs đọc bảng số liệu 
- Bảng thống kê nội dung là gì?
- Bản Na trồng mấy loại cây?
- Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại.
- Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn.
- Gv yêu cầu hs làm phần b.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc đề bài
- Hãy đọc dãy số trong bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài tập vào vở bài tập sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau.
- Nhận xét bài làm của 1 số hs.
- Hs đọc thầm.
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm 2000, 2001, 2002, 2003.
- Bản Na trồng hai loại cây đó là cây thông và cây bạch đàn.
- Hs nêu trước lớp. VD: Năm 2000 trồng được 1875 cây thông và 1754 cây bạch đàn.
- Số cây bạch đàn năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 là:
2165 - 1754 = 420 ( cây )
- Hs nhận xét.
- Hs đọc thầm.
- 1 hs đọc: 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
a. Dãy số trên có 9 số.
b. Số thứ tư trong dãy số là 60.
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Văn nghệ
Kể chuyện
Cờ vua
- Bảng thống kê về nội dung gì?
Nhất
3
2
1
- Yêu cầu hs làm như mẫu
nhì
0
1
2
- Chữa bài, ghi điểm
Ba
2
4
0
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết giờ học, tuyên dương hs tích cực xây dựng bài.
- Về nhà luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau.
- Hs lắng nghe
 Thứ/./......200
Tiết 130: kiểm tra giữa học kỳ II
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Kiểm tra kết quả học tập toán của hs giữa kì II, tập trung vào các kiến thức: số học, đại lượng, hình học, giải toán có lời văn.
II. đề kiểm tra:
- Phần I: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây.
1. Số liền trước của số 2501 là:
A. 2502 B. 2511 C. 2500 D. 2499
2. Trong các số 4257, 4752. 4572, 4527, số lớn nhất là:
A. 4257 B. 4725 C. 4572 D. 4527
3. Ngày 28 tháng 2 năm 2004 là ngày thứ bảy, thì ngày ngày 8 tháng 3 năm 2004 là:..........( tháng 2.2004 có 29 ngày ).
A. Chủ nhật B. Thứ hai C. Thứ ba D. Thứ tư
4. Hình bên có số góc vuông là:
A. 2
B. 3 
C. 4
D. 5
5. Số nào là thích hợp để điền vào chỗ chấm 7m8cm = cm.
A. 78 B. 780 C. 708 D. 7080
Phần 2: Làm các bài tập.
1. Đặt tính rồi tính:
1729 + 3815 7280 - 1738 1726 x 2 7895 : 5
2. 7 bao gạo cân nặng 217 kg. Hỏi 9 bao như thế cân nặng bao nhiêu kg?
III. Cách đánh giá:
- Phần 1: ( 3 đ ). Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 0,6 đ.
Các câu trả lời đúng là:
1. Khoanh vào c
3. Khoanh vào b
2. Khoanh vào b
4. Khoanh vào c
5. Khoanh vào c
- Phần 2: ( 7 đ )
Bài 1: ( 4 đ ). Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính 1 điểm.
Bài 2: ( 3 đ ) - tóm tắt đúng ( 0, 5 đ )
- Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm số kg trong 1 bao gạo được 1 điểm.
- Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm số kg trong 9 bao ( 1 điểm )
- Viết đúng đáp số: 0, 5 điểm.
Tuần 27 Thứ/./......200 
Tiết 131: luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Nhận biết được các chữ số.
- Nắm được các cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục đơn vị.
- Biết đọc viết các số có 5 chữ số
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng các hàng của số có 5 chữ số
- Bảng số trong bài tập T2
- các thẻ ghi só có thể gắn được lên bảng.
III. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. Các hđ dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
- Trả bài kiểm tra
* ôn tập số cơ 4 chữ số và gt bài mới.
- Gv viết số 23 lên bảng y/c hs đọc
- Hỏi: Số 2316 có mấy chữ số?
- Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Viết lên bảng số 10.000 và y/c hs đọc số
- Số10.000 gồm mấy chục nghìn mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục mấy đơn vị?
- Số này gọi là một chục nghìn đây là số có 5 chữ số nhỏ nhất trong bài hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về số có 5 chữ số
3. Bài mới:
a, Gv treo bảng có gắn các số như phần bài học SGK.
* Giới thiệu số: 42316
- Coi mỗi thẻ ghi só 10000 là 1 chục nghìn. Vậy có mấy chục nghìn? có bn nghìn, nh trăm, bn chục bn đơn vị?
- Gv gọi hs lên bảng viết số chục nghìn? Có bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục, bao nhiêu đơn vị?
- Gv gọi hs lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số. 
b. Giới thiệu cách viết số: 42316.
- Dựa vào cách viết có 4 chữ số bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị.
- Gv nhận xét đúng/ sai và hỏi;
Số 42316 có mấy chữ số?
- Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu?
- GV Khẳng định: Đó chính là cách viết
chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải
c. Giới thiệu cách đọc số: 42316.
- Bạn nào có thể đọc được số 42316?
- Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau.
- Gv viết lên bảng các số. 2357 và 32357, 8759 và 38759, 3876 và 63876 yêu cầu hs đọc các số trên.
4. Luyện tập thực hành.
Bài 1.
- yêu cầu hs quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biểu diễn trong bảng số. 
- Yêu cầu hs tự làm phần b.
- Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục, bao nhiêu đơn vị? 
- Kiểm tra vở của 1 số hs.
Bài 2:
- Yêu cầu hs đọc đề trong SGK và hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
- Yêu cầu hs làm tiếp bài tập.
- Nhận xét cho điểm hs.
Bài 3:
- GV viết lên bảng các số và chỉ bất kì cho hs đọc. Sau mỗi lần hs đọc gv hỏi: Số gồm? chục nghìn? nghìn? Trăm,? Chục,? Đơn vị.
Bài 4: yêu cầu hs điền số còn thiếu vào ô trống.
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học. Về nhà học bài và làm thêm bài tậ trong vở Bài tập toán.
- Hs đọc: Hai nghìn ba trăm mươi sáu 
- Số có 4 chữ số
Số 2316 gồm 2 nghìn, ba trăm, 1 chục và 6 đơn vị.
- Hs đọc: Mười nghìn
- Só 10.000 có 5 chữ số
- Số 10.000 gồm 1 chụcnghìn, 0 nghìn 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- Hs quan sát bảng số
- có 4 chụcnghìn, 2 nghìn, 3 trăm 1 chục và 6 đơn vị
- Hs lên bảng.
- Học sinh lên bảng viết số theo yêu cầu.
- 2 hs lên bảng viết. Hs cả lớp viết vào nháp ( hoặc báo cáo ): 42316.
- Số 42316 có 5 chữ số.
- Ta bắt đầu viết từ trái sang phải. ta viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: Hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
các số có 5 chữ số. Khi viết các số có 5 
hay viết từ hàng cao đến hàng thấp.
- 1 đến 2 hs đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Cả lớp đọc ĐT.
- Giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết, khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số 42316 có bốn mươi hai nghìn, còn số 2316 chỉ có 2 nghìn.
- Hs đọc từng cặp số.
- 2 hs lên bảng, 1 hs đọc số, 1 hs viết số: ba mươi ba nghìn hai trăm mười bốn: 33214.
- Hs làm bài vào vở BT, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Số 24312: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
- Số 24312 có 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 2 đơn vị.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số và viết số.
- Hs viết 68325 và đọc: Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai.
- 1 hs lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào vở Bt.
- Hs thực hiện đọc số và phân tích theo yêu cầu của gv.
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a. 60.000 -> 70.000 -> 80.000 -> 90.000
b. 23.000 -> 24.000 -> 25.000 -> 26.000
c. 23.000 -> 23.100 -> 23.200 -> 23.300
 Thứ/./......200 
Tiết 132: luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số.
- Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số.
- Làm quen với các số tròn nghìn ( từ 10.000 đến 19.000 ).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng viết nội dung bài tập 3,4.
III. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. Các hđ dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
- Y/c hs lên bảng chữa bài. Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a. 73456,....,73459,........
b. 52110, 52112,........,
- GV chữa bài ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay
có 5 chữ số. Nhận ra thứ tự số 
quen với các số tròn nghìn. Từ 10.000 đến 19.000.
b. HD luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu hs kẻ như SGK, làm như mẫu.
- Hs lên bảng chữa bài.
a. 73456, 73457, 73458, 73459. 73460, 73461, 73462.
b. 52110, 52112, 52114, 52116, 52118, 52120, 52122.
- Hs nhận xét.
sẽ giúp các em củng cố về đọc, viết các số 
trong một nhóm các số có 5 chữ số, làm 
- Hs làm vào vở, lần lượt 3 hs lên bảng viết số và đọc số
Viết số
Đọc số
45913
63721
47535
Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba.
Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt.
Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm.
- Chữa bài ghi điểm hs
Bài 3:
- Yc hs làm như mẫu
- Chữa bài ghi điểm hs
Bài 3:
BT yc làm gì?
- YC hs tự làm bài
- Nêu cách tìm số điền vào chỗ chấm
- Chữa bài ghi điểm
Bài 4:
-Gọi hs đọc y/c 
- Yc hs nhận xét các số biểu thị trên tia số
- Hs làm vào vở, lần lượt 4 hs bảng chữ bài
Viết số Đọc số
 97145 Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm
27155 Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm
63211 Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một
89351 Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt
- Hs nhận xét 
- Điền số thích hợp vào ô trống
- hs làm bài vào vở - 3 hs lên bảng làm
a,36520,36521,36522,36523,36524,36525,36526.
b, 48183,48184,48185,4818

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_hoc_ky_ii_ban_2_cot.doc