Giáo án môn Toán Lớp 3 - Học kỳ I (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu.

* Giúp h/s:

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1  12. Biết đọc giờ hơn, giờ kém.

- Củng cố biểu tượng về thời gian.

II. Đồ dùng dạy học.

- Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, phút.

III. Phương pháp.

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.

IV. Các hoạt động dạy học.

 

doc202 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 3 - Học kỳ I (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự vẽ góc vuông CMD
* Bài 2.
- Y/c h/s đọc y/c bài.
- Hd h/s dùng ê ke để kiểm tra xem góc nào vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước.
* Bài 3.
- Tứ giác MNPQ có các góc nào? 
- Hd h/s dùng ê ke để kiểm tra các góc rồi trả lời câu hỏi.
* Bài 4.
- Hình bên có bao nhiêu góc?
- Hd dùng ê ke để kiểm tra từng góc, đánh dấu vào các góc vuông, sau đó đếm số góc vuông và trả lời câu hỏi.
- Y/c h/s lên bảng chỉ các góc vuông có trong hình.
- Hát.
- 3 h/s lên bảng.
X + 34 = 52
 X = 52 – 34
 X = 18
X – 27 = 45
 X = 45 + 27
 X = 72
X : 7 = 8
 X = 8 x 7
 X = 56
- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- H/s quan sát và đọc tên thời gian là 3 giờ.
- Kim giờ nằm ngang chỉ 3 giờ.
- Kim phút thẳng đứng chỉ số 12 hai kim đồng hồ có chung một điểm gốc.
- H/s quan sát và nhận xét: Hai kim của đồng hồ có chung 1 điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc.
- 3 h/s lên bảng vẽ.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc gọi là đỉnh của góc.
- H/s quan sát g/v vẽ góc vuông.
 A 
 O B
- Góc vuông, đỉnh O, cạnh OA, OB.
- H/s quat sát và nêu góc, đỉnh, cạnh.
 M C
 P N E D
- 2 góc MPN và CED là góc không vuông vì có 1 cạnh nằm ngang, còn cạnh kia không thẳng đứng mà ngả xiên về một phía.
- Góc MPN; có đỉnh P, cạnh PM, PN.
- Góc CED; có đỉnh E, cạnh EC, ED.
- H/s quan sát, lắng nghe.
- Hình tam giác.
- Có 3 cạnh và 3 góc.
- H/s quan sát và chỉ góc vuông trong thước ê ke của mình, 1 h/s lên bảng chỉ.
- Hai góc còn lại là 2 góc không vuông.
- H/s quan sát và lắng nghe.
- H/s thực hành dùng ê ke để kt góc.
- Hình chữ nhật có 4 góc vuông.
- H/s quan sát
 A
 O B
- H/s vẽ hình, sau đó 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra.
- 2 h/s lên bảng vẽ 2 góc.
 C
 M D
- H/s nhận xét.
- H/s tự kiểm tra sau đó trả lời.
a./ Góc vuông đỉnh A, 2 cạnh là AD, AE. Góc vuông đỉnh là G, 2 cạnh là GX, GY.
b./ Góc không vuông đỉnh là B, 2 cạnh là BG, BH.
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q.
- Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q.
- H/s nhậ xét.
- Hình bên có 6 góc.
- có 4 góc vuông.
- 1 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớp theo dõi và nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- Y/c học sinh về nhà luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 42: Thứ 3/ 31 / 10 / 2006
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
I. Mục tiêu.
* Giúp học sinh:
- Thực hành dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
- Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
II. Đồ dùng dạy học.
- Ê ke.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- K/t các bài tập đã giao về nhà.
- G/v nhận xét.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
b. Hd thực hành.
* Bài 1.
- Hd h/s thực hành vẽ góc vuông đỉnh O. Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê ke. Ta được góc vuông đỉnh O.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2.
- Gọi h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s tự làm bài và trả lời câu hỏi.
* Bài 3.
- Y/c h/s quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào? Sau đó dùng các miếng ghép để k/t lại.
* Bài 4.
- Y/c mỗi h/s trong lớp lấy một mảnh giấy bất kỳ để thực hành gấp.
- G/v k/t từng h/s gấp.
- Hát.
- H/s đổi vở để kiểm tra nhau.
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- H/s thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ góc còn lại.
- 2 h/s lên bảng vẽ.
 A
O
 B
- H/s nhận xét.
- 1 h/s đọc.
+ Hình thứ nhất có 4 góc vuông.
+ Hình thứ 2 có 2 góc vuông.
- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe.
- Hình A được ghép từ hình 1 và 4.
- Hình B được ghép từ hình 2 và 3.
- H/s thực hành gấp 1 mảnh giấy bất kỳ gấp thành 4 phần bằng nhau.
4. Củng cố, dặn dò.
- Y/c h/s về nhà luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 43: Thứ 4 / 1 / 11 / 2006
ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ - MÉT
I. Mục tiêu.
* Giúp học sinh:
- Nắm được tên gọi và ký hiệu của đề - ca - mét (dam), héc - tô - mét (hm).
- Biết được mối quan hệ giữa dam và hm.
- Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ra m.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
b. Ôn các đv đo độ dài đã học.
- Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào?
c. Giới thiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét.
- Đề-ca-mét là một đv đo độ dài. Đề-ca-mét ký hiệu là dam.
- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10 m.
- Héc-tô-mét cũng là một đv đo độ dài. Héc-tô-mét ký hiệu là hm.
- Độ dài của một hm bằng độ dài của 100 m và bằng độ dài của 10 dam.
d. Luyện tập.
* Bài 1.
- Viết lên bảng:
1 hm =  m và hỏi: 1 hm bằng nhiêu m?
- Vậy điền số 100 vào chỗ trống. Y/c h/s tự làmbài tiếp.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2.
- Viết lên bảng 4 dam = ? m.
- Y/c h/s suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao mình điền số đó.
- Y/c h/s làm tiếp các phép tính cột thứ nhất, thứ 2 phần b.
- Kèm h/s yếu.
- G/v nhận xét, ghi điểm
* Bài 3.
- Y/c h/s đọc mẫu, sau đó tự làm bài.
- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
- Đây là các phép tính nhân chia số đo độ dài.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
- Hát.
- H/s đổi vở nhau để kiểm tra.
- 3 h/s lên bảng làm.
1 dam = 10 m
1 hm = 100 m
1 hm = 10 dam
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét,mét, ki-lô-mét.
- H/s đọc: đề-ca-mét.
- Đọc: 1 đề-ca-mét bằng 10 mét.
- Đọc: héc-tô-mét.
- Đọc: 1 héc-tô-mét bằng 100 mét, 1 héc-tô-mét bằng 10 đề-ca-mét.
- 1 hm bằng 100 m.
- 2 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
1 hm = 100 m
1 dam = 10 m
1 hm = 10 dam
1 km = 1000 m
1 m = 10 dm
1 m = 100 cm
1 cm = 10 mm
1 m = 1000 mm
- 4 dam = 40 m.
Vì 1 dam bằng 10 m
4 dam gấp 4 lần 1 dam
- Muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m.
- H/s làm vào vở, vài h/s nêu nối tiếp kết quả.
8 hm = 800 m
7 hm = 700 m
9 hm = 900 m
5 hm = 500 m
4 dam = 40 m
7 dam = 70 m
9 dam = 90 m
6 dam = 60 m
- H/s nhận xét.
- 2 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớp làm bài vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra.
32 dam x 3 = 96 dam
25 m x 2 = 50 m
15 km x 4 = 60km
34 cm x 6 = 204 cm
96 cm : 3 = 32 cm
36 hm : 3 = 12 hm
70 km : 7 = 10 km
55 dm : 5 = 11 dm
- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò.
- Y/c h/s về nhà luyên tập thêm các đơn vị đo độ dài đã học.
- Nhận xét tiết học. 
Tiết 44: Thứ 5 / 2 / 11 / 2006
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu.
* Giúp học sinh:
- Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài.
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
- Thực hiện các phép tính nhân, chia các với các số đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- K/t bài tập giao về nhà của học sinh.
- G/v nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu giờ dậy và ghi tên bài lên bảng.
b. Dạy bài mới: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
- Vẽ bảng đo độ dài như (sgk) lên bảng (chưa có thông tin).
- Y/c h/s nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- Nêu: Trong các đv đo độ dài thì mét được coi là đv cơ bản. Viết m vào bảng đv đo độ dài.
- Lớn hơn mét có các đv nào?
- Ta viết các đv này phía trái của cột m.
- Nhỏ hơn mét có các đv nào?
- Ta viết các đv này phía phải của cột m.
- Y/c h/s đọc thứ tự các đv đo độ dài từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
- G/v hỏi để h/s nêu mối quan hệ giữa các đv đo độ dài trong bảng, g/v ghi vào các cột như sgk.
- Hát.
- H/s đổi vở nhau để k/t.
- 2 h/s lên bảng làm.
3 dam = 30 m
1 hm = 10 dam
1 km = 1000 m
6 hm = 600 m
5 km = 500 hm
1 m = 1000 mm
- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Một số h/s trả lời, có thể không trả lời theo thứ tự: km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
- 3 đv lớn hơn mét: dam, hm, km.
- H/s quan sát.
- 3 đv nhỏ hơn mét: dm, cm, mm.
- H/s quan sát.
- 4 h/s đọc.
- H/s nêu mối quan hệ giữa các đv đo độ dài mag g/ yêu cầu.
Lớn hơn mét
Mét
Nhỏ hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km 
= 10hm = 100m
1hm 
= 10dam
 = 100m
1dam 
= 10m
1m 
= 10dm
= 100cm
= 1000mm
1dm
= 10cm
= 100mm
1cm
= 10mm
1mm
- Y/c h/s đọc thuộc bảng đv đo độ dài.
- 1 đv đo độ dài liền trước gấp bao nhiêu làn 1 đv đo độ dài liền sau?
c. Luyện tập.
* Bài 1.
- Y/c h/s tự làm bài.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2.
- H/s tự làm bài.
- gọi h/s đọc k/q nối tiếp điền vào chỗ chấm.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3.
- Viết lên bảng.
32 dam x 3 =  và hỏi: Muốn tìm 32 dam nhân 3 ta làm ntn?
- Hướng dẫn tương tự với phép tính 
96 cm : 3 = 32 cm
- Y/c h/s tự làm tiết bài.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài và làm bài trong vở bài tập toán.
- Nhận xét tiết học. 
- H/s đọc CN - ĐT à học thuộc.
- 1 đv đo độ dài liền trước gấp 10 lần 1 đv đo độ dài liền sau.
- 2 h/s lên bảng làm, h/s dưới lớp làm vào vở.
1km = 10hm
1km = 1000m
1hm = 10dam
1hm = 100m
1dam = 10m
1m = 10dm
1m = 100cm
1m = 1000mm
1dm = 10 cm
1cm = 10 mm
- H/s nhận xét.
- H/s làm bài vào vở.
- H/s nối tiếp nêu k/q và nêu cách đổi.
8hm = 800m
9hm = 900m
7dam = 70m
3dam = 30m
8m = 80dm
6m = 600cm
8cm = 80mm
4dm = 400mm
- H/s nhận xét.
- Ta lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết ký hiệu đơn vị là dam vào sau k/q.
- H/s làm vào vở.
- H/s nối tiếp nêu k/q của p/t.
25m x 2 = 50m
15km x 4 = 60km
24cm x 6 = 204cm
36hm : 3 = 12hm
70km : 7 = 10km
55dm : 5 = 11dm
- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe.
Tiết 45: Thứ 6 / 3 / 11 / 2006
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
* Giúp học sinh:
- Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đv.
- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 đv sang số đo độ dài có 1 đv.
- Củng cố kyc năng thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài.
- Củng cố kĩ năng so sánh các số đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- K/t bài tập giao về nhà của h/s.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
b. Giới thiệu về số đo có hai đv đo.
- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và y/c h/s đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng-ti-mét.
- Viết lên bảng 3m 2dm = dm và y/c h/s đọc.
- Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau:
+ 3m bằng bao nhiêu dm?
+ Vậy 3m 2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm.
- Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đv thành số đo có 1 đv nào đó ta đổi từng thành phần của số có 2 đv ra đv cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau.
- Y/c h/s làm các phép tính còn lại.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2.
- Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài.
- Y/c h/s tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3.
- So sánh số đo độ dài. 
- Viết lên bảng 6m 3cm . 7m y/c h/s suy nghĩ và cho kết quả so sánh.
- Y/c h/s tự làm tiếp.
- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hát.
- H/s đổi chéo vở để k/t.
- 2 h/s đọc thuộc bảng đv đo độ dài.
- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- H/s lên bảng đo đoạn thẳng AB g/v vừa vẽ.
 A B
 1m 9cm
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm
- Đọc: 1 mét 9 xăng-ti-mét.
- Đọc: 3mét 2đề-xi-mét bằng đề-xi-mét.
- 3m = 30dm.
- H/s thực hiện phép cộng:
30dm + 2dm = 32dm
- H/s làm vào vở.
- H/s nêu k/q phép tính rồi đổi nối tiếp.
3m 2cm = 302cm
4m 7dm = 47dm
4m 7cm = 407cm
9m 3cm = 903cm
9m 3dm = 93dm
- H/s nhận xét.
- H/s làm bài vào vở.
- 2 h/s lên bảng làm.
a./ 8dam + 5dam = 13dam
 57hm – 28hm = 29hm
 12km x 4 = 48km
b./ 720m + 43m = 763m
 403cm – 52cm =351cm
 27mm : 3 = 9mm
- H/s nhận xét.
- 1 h/s đọc y/c của bài.
- 6m 3cm < 7m vì 6m và 3cm không đủ để thành 7m. (Hoặc 6m 3cm = 603cm
7m = 700cm, mà 603cm < 700cm).
- H/s làm vào vở, 2 h/s lên bảng.
6m 3cm < 7m
6m 3cm > 6m
 6m 3cm < 630cm
6m 3cm = 603cm.
- H/s nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- Y/c h/s luyện tập thêm về các số đo độ dài.
- Nhận xét tiết học.
Tuần 10: Tiết 46:	Thứ 2 / 6 / 11 / 2006
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu.
* Giúp học sinh:
- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Đo độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó.
- Ước lượng một cách chính xác các số đo chiều dài.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mỗi h/s chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia cm.
- Thước mét của g/v.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài tập giao về nhà.
- Gọi 2 h/s lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.
b/ Hd thực hành.
* Bài 1.
- 1 h/s đọc đề bài.
- Y/c nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Y/c h/s cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng.
+ G/v đi kiểm tra từng bàn, uốn nắn h/s vẽ.
- Nhận xét.
* Bài 2.
- Bài y/c chúng ta làm gì?
- G/v đưa ra chiếc bút chì y/c h/s đo chiếc bút chì.
- Y/c h/s tự làm các phần còn lại. Có thể cho 2 h/s ngồi cạnh nhau cùng nhau thực hiện phép đo.
* Bài 3.
- Cho h/s quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m.
- Y/c h/s ước lượng độ cao của bức tường lớp.
+ Hd: So sánh độ cao này với chiều cao của thước 1m xem được khoảng mấy thước.
- Ghi tất cả k/q mà h/s báo cáo lên bảng, sau đó g/v thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả.
- Làm tương tự với các phần còn lại.
- Tuyên dương những h/s ước lượng tốt.
- Hát.
- H/s đổi chéo vở để kiểm tra.
- 2 h/s lên bảng.
5cm 2mm = 52mm
6km 4hm = 64hm
7dm 3cm =73cm
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng. Đặt điểm 0 của trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ 2, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ.
- Vẽ hình sau đó 2 h/s ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
A 7cm B
C 12cm D
E 1dm 2cm G
- H/s đọc thầm y/c.
- Y/c đo độ dài của một số vật.
- 1 h/s lên bảng đo, cả lớp theo dõi. Đặt một đầu của bút chì trùng với điểm 0 của thước, cạnh bút chì trùng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì.
- H/s thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp.
b./ Chiều dài mép bàn học của em 
c./ Chiều cao chân bàn 
- H/s quan sát thước mét.
- Nhiều h/s ước lượng và trả lời.
4. Củng cố, dặn dò.
- Y/c h/s về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 47: Thứ 3 / 7 / 11 / 2006
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu.
* Giúp học sinh củng cố kĩ năng:
- Đo độ dài (đo chiều cao của người).
- Đọc và viết số đo độ dài.
- So sánh các số đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- K/t các bài đã giao về nhà của h/s.
- Gọi 1 h/s lên bảng đo chiều dài và chiều rộng quyển sách toán 3.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học và tên bài.
b. Hướng dẫn thực hành.
* Bài 1.
- G/v đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho h/s tự đọc các dòng sau.
- Y/c h/s đọc cho bạn bên cạnh nghe.
- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm ntn?
- Có thể so sánh ntn?
- Y/c h/s thực hiện so sánh theo một trong 2 cách trên. 
- G/v nhận xét.
* Bài 2.
- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 6 h/s.
- Hd các bước làm bài.
+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp.
+ Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết.
- Trước khi h/s thực hành đo theo nhóm, g/v gọi 1, 2 h/s lên bảng và đo chiều cao của h/s trước lớp (đo như phần bài học của sgk minh hoạ). Vừa đo vừa giải thích cách làm cho h/s được biết.
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét và tuyên dương các nhóm thực hành tốt. 
- Hát.
- H/s đổi vở để k/t chéo.
- 1 h/s lên bảng đo, dưới lớp cũng đo vào sách toán của mình.
- Đọc kết quả đo:
+ Chiều dài: 24cm 2mm.
+ Chiều rộng: 17cm 2mm.
- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe nhắc lại đầu bài.
- 4 h/s nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- 2 h/s ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Bạn Minh cao 1mét 25xăng-ti-mét.
- Bạn Nam cao 1mét 15xăng-ti-mét
- Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.
- Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng-ti-mét và so sánh.
- Số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1mét và một số xăng-ti-mét, vậy chỉ cần so sánh các số đo xăng-ti-mét với nhau.
- H/s so sánh và trả lời:
Bạn Hương cao nhất.
Bạn Nam thấp nhất.
Vì 1m 32cm > 1m 15cm.
- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe.
- H/s trong nhóm thực hành đo.
4. Củng cố, dặn dò.
- Y/c h/s về nhà luyện tập thêm về so sánh các số đo độ dài.
- Nhận xét tiết học.
- Luyện tập thêm: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
 5m 5dm .. 6m 2dm, 3m 4cm .. 2m 8dm.
 2dam 3m .. 3dam 3dam 4dm .. 304dm.
Tiết 48: Thứ 4 / 8 / 11 / 2006 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
* Giúp học sinh củng cố về:
- Thựchiện nhân chia trong các bảng nhân, bảng chia đã học.
- Nhân, chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Chuyển đổi, so sánh các số đo độ dài.
- Giải toán về gấp 1 số lên nhiều lần.
- Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 h/s lên bảng chữa bài.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a./ Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài.
b./ Luyện tập.
* Bài 1.
- Y/c h/s tự làm bài.
- G/v nhận xét.
* Bài 2.
- Gọi 4 h/s lên bảng làm.
- G/v đi kiểm tra, kèm h/s yếu.
- G/v nhận xét.
* Bài 3.
- Y/c h/s nêu cách làm của 
4m 4dm = ..dm
- Y/c h/s làm tiếp các phần còn lại.
* Bài 4.
- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn gấp 1 sô lần lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- Y/c h/s làm bài.
- Chữa bài cho điểm h/s.
* Bài 5.
- Y/c h/s đo độ dài của đoạn thẳng AB.
- Độ dài của đoạn thẳng CD ntn so với độ dài của đoạn thẳng AB.
- Y/c h/s tính độ dài đoạn thẳng CD.
- Y/c h/s vẽ đoạn thẳng CD dài 3 cm.
- G/v đi k/t sau đó nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- Y/c h/s về nhà ôn lại các nội dung đã học để chuẩn bị bài kiểm tra.
- Hát.
- 2 h/s lên bảng làm bài.
 5m 5dm < 6m 2dm
 2dm 3m < 3dam
 3m 4cm > 2m 8dm
 3dam 4dm = 304dm
- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- H/s làm bài sau đó 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi vở để k/t.
- H/s nêu nối tiếp kết quả các pt.
6 x 9 = 54
7 x 8 = 56
6 x 5 = 30
28 : 7 = 4
36 : 6 = 6
42 : 7 = 6
- H/s nhận xét.
- 4 h/s lên bảng thực hiện p/t dưới lớp lám vào vở.
15
 X 7
105
30
X 6
180
28
X 7
196
42
X 5
210
24 2
2 12
04
 4
 0
93 3
9 31
03
 3
 0
88 4
8 22
 8
 8
 0
69 3
6 23
09
 9
 0
- H/s nhận xét.
- Đổi 4m = 40dm, 40dm + 4dm = 44dm.
vậy 4m 4dm = 44dm.
- H/s làm bài sau đó 2 h/s ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra nhau.
- 2 h/s lên bảng làm.
4m 4dm = 44dm
1m 6dm = 16dm
 2m 14cm = 214cm
 8m 32cm = 832cm
- H/s nhận xét.
- 1 h/s đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng gấp 1 số lên nhiều lần.
- Ta lấy số đó nhận với số lần.
- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Tóm tắt.
 25 cây
Tổ 1: 
Tổ 2:
 ? cây
Bài giải.
Số cây tổ 2 trồng được là.
25 x 3 = 75 (cây)
Đáp số 75 cây.
- H/s nhận xét.
- Đoạn thẳng Ab dài 12cm.
- Độ dài của đoạn thẳng CD bằng 1/4 độ dài đoạn thẳng AB. 
- Độ dài đoạn thẳng CD là.
12 : 4 = 3 (cm)
- Thực hành vẽ, sau đó 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra.
- H/s lắng nghe.
Tiết 49: Thứ 5 / 9 / 11 / 2006
KIỂM T

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_hoc_ky_i_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan