Giáo án môn Toán khối 11 - Tiết 11: Đại cương về đường thẳng mặt phẳng

GV: Hình học không gian? Các đối tượng cơ bản của hình học không gian? Vẽ hình biểu diễn của hình không gian?

HS: Xem sgk

 - Nghe, suy nghĩ

 - Trả lời

 - Ghi nhận kiến thức

GV: Hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán khối 11 - Tiết 11: Đại cương về đường thẳng mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 11	Ngày soạn: 28/10/2014
Tiết PPCT: 11	Ngày dạy: 31/10/2014
Chương` II: Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Trong Không Gian.
Quan Hệ Song Song
Bài 1: Đại Cương Về Đường Thẳng Mặt Phẳng
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: 
Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
Các tính chất thừa nhận .
Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
 2. Về kỹ năng:	
Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian .
Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
 3. Về tư duy, thái độ: 
Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn...
 2. Học sinh: Xem bài trước, SGK, viết
III. Phương pháp dạy học:
 Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó phương pháp chính được sử dụng là đàm thoại, thuyết trình, giảng giải.
IV. Tiến trình của bài học:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
 2. Bài cũ: Không
 3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm mở đầu
GV: Hình học không gian? Các đối tượng cơ bản của hình học không gian? Vẽ hình biểu diễn của hình không gian? 
HS: Xem sgk 
 - Nghe, suy nghĩ
 - Trả lời 
 - Ghi nhận kiến thức
GV: Hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế ?
 (Q) hay mp(Q)
 - Điểm thuộc mặt phẳng, không thuộc mặt phẳng
GV: Hình biểu diễn hình lập phương , hình chóp tam giác trong không gian
 - HĐ1 (sgk)
HS: 
 - Trình bày bài giải 
 - Nhận xét 
 - Chỉnh sửa hoàn thiện
 - Ghi nhận kiến thức
I. Khái niệm mở đầu :
1) Mặt phẳng: (sgk)
Ký hiệu : (P) hay mp(P)
2) Điểm thuộc mặt phẳng : (sgk)
3) Hình biểu diễn của một hình trong không gian : (sgk)
Quy tắc vẽ hình : (sgk)
Hoạt động 2 : Các tính chất thừa nhận
GV: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? 
HS : Có một đường thẳng duy nhất đi qua hai điểm phân biệt
GV : T/c 2 cách xác định mặt phẳng
HS : Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
GV: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuôc mp thì các điểm còn lại ntn ?
HS: Các điểm còn lại đều thuộc mp
GV: Có tồn tại bốn điểm không cùng thuộc mp 
HS: Có tồn tại.
GV: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có còn diểm chung khác không 
HS: Còn một điểm chung khác nữa.
GV: Các em đọc tính chất 6
HS: Đọc tính chất, ghi nhận
II. Các tính chất thừa nhận :
1) Tính chất 1 : (sgk)
2) Tính chất 2 : (sgk)
 mp(ABC)
3) Tính chất 3 : (sgk)
4) Tính chất 4 : (sgk)
5) Tính chất 5 : (sgk)
6) Tính chất 6 : (sgk)
 4. Củng cố: 
 Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
 Câu 2: Cách xác định mặt phẳng ? Cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng ?
 Câu 3: Cách t/c ?
 5. Dặn dò: Giao tuyến là gì ? Cách xác định giao tuyến.
 6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 11_Đại cương về đt và mp.doc