Giáo án môn Toán 7 - Tiết 45 đến tiết 54

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức

- Nhận biết được đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức.

2. Kĩ năng:

- Biết nhân 2 đơn thức và viết 1 đơn thức thành đơn thức thu gọn.

3. Thái độ:

- Phát triển và rèn luyện tư duy.

II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề.

III. CHUẨN BỊ :

1. GV : bảng phụ ghi ?1 , đề bài tập 10, 11 trang 31

2. HS : Xem trước nội dung bài

 

doc29 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán 7 - Tiết 45 đến tiết 54, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t học sinh lên bảng điền vào tích 
- Tìm số trung bình cộng theo ba bước 
- Ghi công thức tính 
?3/18
?4/19
- Chất lượng bài kiểm tra lớp 7A cao hơn lớp 7C 
Hoạt động 3 : Ý nghĩa số trung bình cộng ( 10 phút )
2. Ý nghĩa của số trung bình cộng : 
- Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu , đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại 
* Chú ý : (sách giáo khoa)
- Giáo viên nêu ý nghĩa số trung bình côïng như sách giáo khoa 
- Để so sánh khả năng học Toán của hai bạn ta căn cứ vào đâu ?
=> Nêu ý nghĩa 
- Giới thiệu “ Chú ý “
- Củng cố bài tập 16/20
- Nắm ý nghĩa của số trung bình cộng
- Để so sánh khả năng học Toán của hai bạn ta căn cứ vào điểm trung bình môn 
- Học sinh đọc ý nghĩa 
- Đọc phần “Chú ý “
16/20 
- Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu vì các giá trị có khoảng chênh lệch quá lớn 
Hoạt động 4 : Mốt của dấu hiệu ( 5 phút )
3. Mốt của dấu hiệu :
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số 
- Kí hiệu M0 
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ , quan sát bảng 22 và trả lời câu hỏi để biết thế nào là mốt của dấu hiệu 
- Học sinh trả lời câu hỏi về tìm mốt của dấu hiệu
Hoạt động 5 : Luyện tập củng cố ( 6 phút )
- Nêu cách tính số trung bình cộng 
- Mốt của dấu hiệu là gì ? 
- Làm bài tập 15/20
- Học sinh trả lời
15/20
a. Dấu hiệu : Tuổi thọ của mỗi bóng đèn 
b. = 58640 : 50 = 1172,8 
c. M0 = 1180
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà ( 1 phút )
- Học bài 
- Làm bài tập 16, 17 sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài tập 18/21
 Rút kinh nghiệm
.
LUYỆN TẬP VỀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 
Tuần 23
Tiết 48
Ngày soạn
 I. MỤC TIÊU : 
1. Về kiến thức : Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng 
2. Về kỹ năng : Đưa ra một số bảng tần số để học sinh luyện tính số trung bình cộng và tìm mốt 
3. Về thái độ : Phân biệt giá trị lớn nhất và giá trị có tần số lớn nhất khi tìm mốt 
	 Thấy được ý nghĩa đại diện của số trung bình cộng 
 II. CHUẨN BỊ : 
Giáo viên : Bảng phụ các bảng số liệu 24 -> 27 , thước thẳng , bài tập bổ sung , máy tính 
Học sinh : Máy tính 
III. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài ( 8 phút )
- Học sinh 1 : 
- Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu 
- Viết công thức tính số trung bình cộng
- Sửa bài tập 17a/20 sách giáo khoa
- Học sinh 2 : 
- Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng 
- Thế nào là mốt của dấu hiệu ?
- Sửa bài tập 17b/20 sách giáo khoa 
- Học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét - Cho điểm 
- Học sinh 1 : 
- Nêu ba bước tính số trung bình cộng 
17/20
a. 
- Học sinh 2 : Trả lời câu hỏi 
- Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu , đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại 
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số 
- Kí hiệu M0 
17/20
b. M0 = 8
Hoạt động 2 : Luyện tập ( 27 phút )
BTBS 1 :
 Hai xạ thủ A và B cùng bắn 10 phát đạn , kết quả ghi lại như sau :
* Xạ thủ A
8 10 8 8 10
10 9 10 9 9
10 9 10 6 9
10 7 10 10 10
* Xạ thủ B 
a. Tính điểm trung bình từng xạ thủ
b. Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người ? 
BTBS 2 : 
 Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau :
x
18
20
21
22
26
30
n
2
5
2
3
1
2
( N = 15 )
- Treo bảng phụ bài tập bổ sung 1 
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Để tính điểm trung bình của từng xạ thủ ta phải làm gì ?
- Giáo viên chia lớp làm hai dãy , mỗi dãy tính điểm trung bình của một xạ thủ 
- Gọi chấm điểm hai tập
- Gọi hai học sinh của hai dãy sửa bài 
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét 
- Giáo viên nhận xét - Cho điểm 
- Có nhận xét gì về kết quả điểm trung bình của hai xạ thủ ?
- Khả năng bắn súng của hai xạ thủ ra sao ?
- Treo tiếp bảng phụ bài tập bổ sung 2 
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Cho học sinh hoạt động nhóm 
* Nhóm 1 ,2 : lập bảng tính số trung bình cộng 
* Nhóm 3,4 : áp dụng công thức để tính 
- Yêu cầu học sinh quan sát bảng 26 sách giáo khoa 
- Có nhận xét gì về sự khác nhau của bảng tần số này và các bảng tần số khác ?
=> giáo viên giới thiệu đây là bảng phân phối ghép lớp 
- Yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn sách giáo khoa 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm trung bình cộng của từng khoảng và tìm trung bình cộng của cả bài 
- Tiếp tục hướng dẫn bài tập 19/21 , cho học sinh về nhà làm 
BTBS 1 :
* Xạ thủ A :
x
8
9
10
n
3
3
4
N=10
x.n
24
27
40
T :91
= 91 : 10 = 9,1
* Xạ thủ B :
x
6
7
9
10
n
1
1
2
6
x.n
6
7
18
60
	 = 91 : 10 = 9,1
* Nhận xét : 
- Hai xạ thủ có kết quả bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn đều hơn 
BTBS 2 : 
 = 330 : 15 = 22
M0 = 20
18/21
a. Nhận xét : Khác ở chỗ đây là bảng ghi kết quả theo khoảng 
b. = 132,68 cm
19/21
 = 18,7 kg
Hoạt động 3 : Hướng dẫn sử dụng máy tính để tính số trung bình cộng ( 8phút )
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính để tính số trung bình côïng dùng M+ hoặc MODE - 0
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Ôn bài 
- Làm bài tập 19 sách giáo khoa , bài tập 12 , 13 sách bài tập 
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương III
- Chuẩn bị các bài tập ôn chương 
 Rút kinh nghiệm
.
ÔN TẬP CHƯƠNG III
 Tuần 24
 Tiết 49
Ngày soạn
 I. MỤC TIÊU : 
1. Về kiến thức : Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết trong chương 
2. Về kỹ năng : Ôn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương 
3. Về thái độ : Lập một số dạng toán cơ bản của chương 
II. CHUẨN BỊ : 
Giáo viên : Bảng phụ bảng 28 , bài tập bổ sung , các câu hỏi và bài tập sách giáo khoa 
Học sinh : Máy tính 
III. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết ( 10 phút )
- Giáo viên đặt một số câu hỏi cho học sinh trả lời :
- Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó người ta phải làm những việc gì ?
- Trình bày kết quả thu thập được ra sao ?
- Làm thế nào để so sánh , đánh giá các dấu hiệu ?
- Tần số của dấu hiệu là gì ? 
- Nêu nhận xét về tổng các tần số trong bảng tần số ?
- Nêu cách tính số trung bình cộng và cách tìm mốt 
- Dùng biểu đồ để làm gì ?
- Nêu các bước vẽ biểu đồ 
- Có mấy loại biểu đồ mà em biết 
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên 
Hoạt động 2 : Ôn tập bài tập ( 34phút )
BTBS :
 Điểm kiểm tra Toán của một lớp 7 được ghi lại như sau :
5 4 7 7 6 8 5 8
 8 2 4 6 8 2 6 3
 7 7 7 4 10 8 7 3
 5 5 9 8 9 7 9 9
5 5 8 8 5 9 7 5 5
Chọn câu trả lời đúng :
1. Tổng các tần số của các dấu hiệu là :
 A. 9 B. 45 C. 5
2. Số các giá trị khác nhau là :
 A. 10 B. 9 C. 45 
3. Tần số học sinh có điểm 5 là :
 A. 10 B. 5 C. 8 
- Cho học sinh đọc đề bài tập 20/23 
- Yêu cầu học sinh lập bảng tần số 
x
20
25
30
35
40
45
50
n
1
3
7
9
6
4
1
N = 31
- Gọi một học sinh lên bảng lập bảng tần số 
- Gọi chấm điểm ba tập 
- Cho học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét - Cho điểm 
- Tiếp tục cho học sinh vẽ biểu đồ 
- Gọi một học sinh lên bảng vẽ biểu đồ , một học sinh tính trung bình cộng 
- Treo bảng phụ bài tập bổ sung cho học sinh chọn câu trả lời đúng 
20/23
a. Bảng tần số :
b. Biểu đồ : 
c. = 1090 : 31 » 35
BTBS : 
Chọn B
Chọn B
Chọn A
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 1 phút )
- Ôn bài toàn chương 
- Xem lại tất cả các bài tập đã làm trong chương 
- Chuẩn bị kiểm tra 45 phút 
 Rút kinh nghiệm
.
Tuần: 24
Tiết: 50
Ngày soạn
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
 - Kiểm tra hệ thống kiến thức của HS ở chương III
 - Rèn luyện lại khả năng tính toán của HS, biết vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
II.CHUẨN BỊ:
 - Đối với GV: chuẩn bị đề kiểm tra
 - Đối với HS: ôn tập kiến thức chương III
MA TRẬN
Tên bài dạy
Thông hiểu
Nhận biết
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thu thập số liệu thống kê, tần số
3
 1,5
1
 1
4
 2,5
Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
1
 2
2
 1
3
 3
Biểu đồ
2
 2
2
 2
Số trung bình cộng
1
 0,5
1
 0,5
1
 1,5
3
 2,5
Tổng
6
 4,5
3
 2
3
 3,5
12
 10
III. HOẠT ĐỘNH DẠY HỌC:
 1. Hoạt động 1: (43’)
 - Ổn định
 - GV phát đề kiểm tra 
 - HS tiến hành làm bài
Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm: (3đ)
 Điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7
4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5
 Câu 1: Số các giá trị là:
 a. 9 b. 45 c. 5 d. 40
 Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
 a. 10 b. 9 c. 45 d. 8
 Câu 3: Tần số HS có điểm 5 là:
 a. 10 b. 9 c. 11 d. 8
 Câu 4: Mốt của dấu hiệu là:
 a. 10 b. 5 c. 8 d. 9
 Câu 5: Dấu hiệu ở đây là:
 a. Điểm kiểm tra Toán
 b. Điểm kiểm tra của lớp 7A
 c. Điểm kiểm tra Toán của mỗi HS của lớp 7A
 d. Điểm kiểm tra của mỗi HS lớp 7A
 Câu 6: Giá trị lớn nhất là:
 a. 9 b. 10 c. 8 d. 5
II. Tự luận: (7đ)
 Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 HS và ghi lại như sau:
5 8 8 9 7 8 9 14 8 
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
 a) Dấu hiệu ở đây là gì?
 b) Lập bảng “tần số”
 c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
 d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
 2. Hoạt động 2: (2’)
 - GV thu bài
 - Dặn dò:
 Về nhà chuẩn bị bài mới và trả lời câu hỏi:
 + Thế nào là một biểu thức đại số?
 + Chuẩn bị ?1, ?2, ?3 sgk
ĐÁP ÁN
 I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
 Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
b
b
a
b
c
b
 II. TỰ LUẬN: (7đ)
 a) Dấu hiệu là thời gian làm bt của mỗi HS (1đ)
 b) Bảng “tần số” (2đ)
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
14
N = 30
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
 c) Tính số trung bình cộng: X8,6 phút (1,5đ)
 M0 = 8 và M0 = 9 (0,5đ)
 d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (2đ)
THỐNG KÊ
Lớp
Tổng số
Trên 5
Tỉ lệ
Dưới 5
Tỉ lệ
74
24
 %
 %
NHẬN XÉT
 * Ưu điểm:
 - Đa số các em nắm vững kiến thức nên các em vận dụng làm được dạng bài tập trắc nghiệm và tính toán chính xác các bài toán 
 - Biết cách trình bày 1 bài toán chính xác, rõ ràng, cẩn thận
 - Một số em đạt điểm tốt như: Khanh, Thanh, Mỹ Á
 * Khuyết điểm:
 - Một số ít em không thuộc bài, không nắm vững kiến thức nên không tính được các bài tập một cách chính xác
 - Một số em chưa biết cách trình bày 1 bài toán hợp lôgic
 Rút kinh nghiệm
.
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tuần : 25
Tiết : 51
§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Soạn: 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số .
2. Kĩ nămg: Biết tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
3. Thái độ: Phát triển và rèn luyện tư duy.
II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề. Xây dựng khái niệm thông qua các ví dụ.
III. CHUẨN BỊ : 
1. GV : Bảng phụ ghi đề BT 3 trang 26 và bảng phụ ghi một số biểu thức số và biểu thức đại số
2. HS : Ôn lại biểu thức số. Xem trước bài mới.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu chương: (2ph)
Trong chương "biểu thức đại số " ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
- Khái niệm về biểu thức đại số 
- Giá trị của một biểu thức đại số
- Đơn thức
- Đa thức
- Các phép tính cộng trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức
- Nghiệm của đa thức 
HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ nhận thức
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức số (10ph)
1. Nhắc lại về biểu thức:
Biểu thức số là biểu thức gồm các số liên tục với nhau bởi các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa 
VD: 
2 + 4 - 3; ; 122. 2 + 8
Là những biểu thức số 
HĐ2.1: Ở lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bởi các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa làm thành 1 biểu thức 
- Vậy em nào có thể cho VD về 1 biểu thức
- GV nhắc lại về biểu thức số 
- Vài HS cho VD về biểu thức .
VD: Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều rộng 3cm, chiều dài hơn chiều rộng 2cm là:
3.(3+2) cm2
HĐ2.2: Cho HS đọc tìm hiểu VD trong SGK và làm ?1
-Muốn tính diện tích của hình chữ nhật cần biết những số đo nào? 
- Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích h.c.n theo ?1.
Chuyển ý:
Viết biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật biết chiều rộng 5 cm, chiều dài a (cm) ? với a tùy ý
Giới thiệu 5.a là biểu thức đại số
-Chiều dài (CD), chiều rộng (CR)
Biểu thức số là: 2 . (5 + 8) cm
*HS viết được biểu thức số:
3.(3+2) cm2
Diện tích: 5.a (cm2)
Hoạt động 3: Giới thiệu khái niệm về biểu thức đại số (16ph)
2. Khái niệm về biểu thức đại số 
Biểu thức đại số là biểu thức gồm các số và chữ liên hệ với nhau bởi các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lũy thừa 
VD : 2x+3y; 5x+; 
Là những biểu thức đại số .
* Các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó gọi là biến số.
* Các quy ước:
x.y = xy
-1.xy = - xy
 1.x = x
* Chú ý: SGK
HĐ3.1: Cho HS xét bài toán:
“ Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5(cm) và a(cm) “
* GV giải thích : Trong bài toán trên người ta đã dùng chữ a để thay cho một số nào đó. Nên 2.(a+5) là một biểu thức đại số
HĐ3.2: Yêu cầu HS làm ?2
- Em hãy viết biểu thức biểu thị diện tích các hình chữ nhật Có chiều dài hơn chiều rộng 2 cm ?
- Những biểu thức a+2, a(a+2) là những biểu thức đại số 
- Nêu khái niệm về biểu thức đại số ?
- Hãy cho vài VD về biểu thức đại số ?
HĐ3.3: Yêu cầu HS làm?3
- Nhận xét:Trong các biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó, người ta gọi những chữ như vậy là biến số 
- Biểu thức 5x+2y có biến là gì ?
* Cho HS đọc chú ý trang 25SGK
* HS lên bảng viết biểu thức:
2 . ( a + 5 )
* HS lên bảng thực hiện ?2:
Diện tích các hình chữ nhật Có chiều dài hơn chiều rộng 2 cm là
a.( a + 2 )cm2
* Đọc khái niệm SGK
- Vài HS cho VD về biểu thức đại số.
* HS làm?3
a) quãng đường đi được sau x(h) của 1 ô tô với vận tốc 30km/h là: 30x (km)
b) 5x + 35y (km)
- Biểu thức 5x+2y có x,y là biến 
* HS đọc chú ý SGK.
Hoạt động 4: Củng cố (15ph)
BT1: (Viết biểu thức đại số)
BT2: (Viết biểu thức đại số)
BT3: (nối ý cùng ý nghĩa)
* Cho HS đọc phần "có thể em chưa biết"
- Cho HS làm BT1: Yêu cầu hs đọc đề bài. Gọi 3 HS lên bảng làm BT
- Cho HS làm BT 2
- Cho HS làm BT3 (bảng phụ)
* 2HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- 3HS lên bảng thực hiện:
a) x+y
b) x.y
c)(x+y)(x-y)
-HS viết được: 
-HS làm BT 3 (2 ph) sau đó 1 HS đọc kết quả
- Kết quả: 1e, 2b, 3a, 4c, 5d
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Nắm vững khái niệm biểu thức đại số . Làm các BT4, 5 trang 27 SGK
- Đọc trước bài "§2. Giá trị của một biểu thức đại số ". Nhận xét tiết học.
* Bài tập TN: 
Câu 1: Biểu thức biểu thị “ Tích của tổng x và y với hiệu của x và y” là: 
a) xy	b) x + y	
c) (x +y)(x – y)	d) (x + y)(y – x)
rút kinh nghiệm:
Tuần : 25
Tiết : 52
§2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Soạn: 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
2. Kĩ năng:
- Biết cách trình bày lời giải của bài toán tính giá trị của một biểu thức đại số .
3. Thái độ:
- Có tính cẩn thận khi tính toán và trình bày lời giải mạch lạc.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. Hợp tác nhóm.
III. CHUẨN BỊ : 
1. GV : SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ ( BT6 trang 28 SGK )
2. HS : Làm BT và xem trước bài ở nhà .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)
- Thế nào là một biểu thức đại số 
Tính : 
- Gọi 1 HS lên bảng. HS cả lớp làm vào giấy 
- Gọi HS nhận xét GV nhận xét đánh giá - cho điểm 
- HS lên bảng nêu khái niệm biểu thức đại số và tính:
= 3
 = 
Hoạt động 2: Giá trị của một biểu thức đại số (15ph)
1. Giá trị của một biểu thức đại số:
VD1: Tính giá trị của biểu thức 2m+n tại m = 9, n = 0,5
Giải
Thay m = 9, n = 0,5 vào biểu thức, ta được:
 2.9 + 0,5 = 18,5
Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9, n=0,5
VD2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 -5x+1 tại x= -1 và tại x=
Giải: SGK trang 27
HĐ2.1: Tìm hiểu các VD:
* Hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức 2m + n tại m=9; n=0,5
* Cho HS làm VD 2
- Gọi 1 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức 3x2 -5x+1 tại x= -1
-Thay x = vào biểu thức 
3x2 -5x +1 ta được biểu thức nào? 
- GV hứơng dẫn HS liên hệ phần KT bài cũ .
* HS chú ý theo dõi hướng dẫn của GV và ghi VD1 vào tập học.
*1HS lên bảng cả lớp làm vào vở 
Giải
Thay x= -1 vào biểu thức, ta được 
3(-1)2 - 5(-1) + 1 = 3 + 5+1 = 9
Vậy giá trị của biểâu thức 
3x2 -5x +1 tại x = -1 là 9
- HS liên hệ phần KT bài cũ và đọc kết quả .
* Cách tính:
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
HĐ2.2: Giới thiệu cách tính:
- Để tính giá trị của 1 biểu thức đại số tại những giá trị cho trước ta làm thế nào ?
- GV nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số
- HS trả lòi:
+ B1: Thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức 
+ B2: Thực hiện phép tính
-HS ghi cách tính vào tập học.
Hoạt động 3: Áp dụng (8ph)
2. Áp dụng 
Tính giá trị của biểu thức 
A = 3x2 - 9x tại x =1 và x =
HĐ3.1: Cho HS làm ?1
- Cho HS làm BT ít phút sau đó gọi 2 HS lên bảng 
HĐ3.2: Cho Hs làm ?2
Đọc số em chọn để được câu đúng? Vì sao?
- HS1: Thay x = 1 vào biểu thức A ta được :
A = 3.12 -9.1 = 3 - 9 = -6
- HS2: Thay x = vào biểu thức A, ta được :
A= = 
* Vài HS trả lời:
 Số đúng là 48
Vì: Giá trị của biểu thức x2y tại 
x= -4; y =3 là (-4)2 . 3 = 48
Hoạt động 4: Củng cố (15ph)
BT6: Trò chơi ô chữ
* GV treo bảng phụ đề BT (2 bảng) cho 2 đội thực hiện (mỗi đội 9 em) tính nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng ở VN
Đội nào tính đúng và nhanh nhất sẽ thắng 
* Hai đội tham gia thực hiện ngay trên bảng
N : x2 = 32 =9
T : y2 = 42 =16
Ă: 
L : x2 - y2 = 32 -42 = -7
M : = 
Ê : 2z2 +1 = 2.52 +1 = 51
H : x2 +y2 = 32 +42 = 25
V : z2 -1 = 52 -1 = 24
I : 2(y+z)=2(4+5) = 18
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
6
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Xem lại các VD
- Làm các BT 7, 8, 9 trang 29 SGK
- Đọc mục có thể em chư

File đính kèm:

  • docOn_tap_Chuong_II_Ham_so_va_do_thi.doc