Giáo án môn Toán 6 - Tiết 71 đến tiết 77

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

 - HS nắm được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.

2. Kỹ năng:

 - Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh.

3. Thái độ:

 - Giáo dục cho HS ý thức cẩn thận, chính xác khi biến đổi và so sánh phân số.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. GV:

- Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.

- Đồ dùng dạy học. Bảng phụ .

 

doc37 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán 6 - Tiết 71 đến tiết 77, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. (5đ)
 + Bài tập 19 (SGK-Tr15)
 a) 25 dm2= c) (5đ)
* Đặt vấn đề: (1’)
 Để củng cố t/c cơ bản của phân số và rút gọn ps, hôm nay chúng ta luyện tập.
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
?
HS
GV
HS
GV
HS
Gv
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV treo bảng phụ ghi bài tập 20. Yêu cầu hs đọc bài tập 20 (SGK-Tr15)
Đọc bài
Nêu cách làm ?
Rút gọn các phân số đến tối giản rồi tìm các cặp phân số bằng nhau
Gọi hs lên bảng làm
Lên bảng chữa bài tập 20 
Nhận xét bài làm trên bảng?
Nhận xét
Ngoài cách này ta còn cách nào khác không?
Ta còn có thể dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau
VD: 
vì (-9). (-11) = 33.3 (=99)
Cách này không thuận lợi bằng cách rút gọn phân số
Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 21 (SGK-Tr15) trong 4’
Thảo lụân nhóm
Có thể gợi ý : rút gọn phân số tìm các phân số bằng nhau trước. Phân số còn lại là phân số cần tìm
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải.
Các nhóm còn lại nhận xét
Thực hiện
Yêu cầu hs làm bt 27(sbt - 7)
Để rút gọn phân số có dạng biểu thức ta nên làm như thế nào?
Viết tử và mẫu thành tích (có các thừa số chung) rồi rút gọn cho thừa số chung đó
Lưu ý chỉ khi tử và mẫu có dạng tích thì mới được rút gọn.
Lên bảng làm
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 22 (SGK-Tr15) lên bảng
Cả lớp làm việc cá nhân giải bài tập 22
Gọi 2 em học sinh lên bảng điền vào bảng lớn và giải thích cách làm
Có thể dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau hoặc dựa vào tính chất cơ bản của phân số
C1: 
C2: 
Đọc bài tập 22 sbt-Tr7)
Đọc bài
Tóm tắt đề bài toán
Tổng số: 1400 cuốn
Sách toán: 600 cuốn
Sách văn: 360 cuốn
Sách tin học: 108 cuốn
Còn lại là truyện tranh
Hỏi mỗi loại chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sách?
Muốn tìm số truyện tranh ta làm như thế nào?
Trả lời
 1400 – (600 + 360 + 108 + 35)
 = 297(cuốn)
Số sách toán chiếm bao nhiêu phần tổng số sách?
Chiếm tổng số sách
Gọi 2 HS lên bảng làm tiếp với các loại sách còn lại
Thực hiện
Trả lời bài tập 27 (SGK-Tr16)
Các em chú ý: ta chỉ rút gọn được biểu thức ở tử và mẫu khi biểu thức đó đã được viết dưới dạng tích các thừa số. Không rút gọn khi biểu thức còn có phép cộng, trừ (chưa có dạng tích) 
Thực hiện (như bên)
1) Bài tập 20 (SGK-Tr15) (4’)
Giải
 + 
 + 
 + 
2) Bài tập 21 (SGK-Tr15) (7’)
Giải
+) Rút gọn các phân số
 ; ; 
 ; ; 
Vậy và 
Do đó phân số cần tìm là 
3) Bài tập 27 (SBT-Tr7) (5’)
Giải
a) 
d) 
4) Bài tập 22 (SGK-Tr15) (5’)
Giải
 ; 
 ; 
5) Bài tập 22 (sbt –Tr7) (9’)
 Giải
Số truyện tranh là:
1400 – (600+360+108+35) = 297(cuốn)
Số sách toán chiếm:
 tổng số sách
Số sách văn chiếm:
 tổng số sách
Số sách ngoại ngữ chiếm:
tổng số sách
Số truyện tranh chiếm:
 tổng số sách
6) Bài tập 27 (SGK-Tr16) (4’)
Giải
 sai vì bạn đã rút gọn 2 số hạng giống nhau ở tử và mẫu chứ không phải rút gọn thừa số chung
+) Làm lại:
3. Củng cố - Luyện tập (2’)
 ? Nêu lại t/c cơ bản của ps? cách rút gọn ps?
HS: Nêu lại
GV: Chốt lại. 
4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’)
 - Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số
 - Xem lại các bài tập đã chữa
 - Làm bài tập: 23; 24; 25; 26 (SGKL-Tr16) 
 Bài tập: 27b, c, e, f; 29; 32; 34; 35 (SBT-Tr7,8)
 - Tiết sau luyện tập tiếp.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
.
Ngày soạn: 10/02/2015 Ngày dạy: 6a,c: 12/02/2015
 6b: 13/02/2015
Tiết 73. LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Tiếp tục củng cố tính chất cơ bản của phân số, khái niệm phân số bằng nhau, phân số tối giản.
2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.
 3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy học sinh.
 II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: 
- Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
- Đồ dùng dạy học. Bảng phụ bt 26 sgk.
2. HS: 
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Đồ dùng học tập. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (6’)
* Câu hỏi:
1) Lên bảng chữa bài tập 34 (SBT-Tr8)
2) Chữa bài tập 31 (SBT-Tr7)
* Đáp án:
1) Bài tập 34 (SBT-Tr8)
 Ta có: ; (10đ)
2) Bài tập 31 (SBT-Tr7)
 Lượng nước còn phải bơm tiếp cho đầy bể là:
 5000 – 3500 = 1500 (lít) (5đ)
 Lượng nước cần bơm tiếp bằng:
 của bể (5đ)
* Đặt vấn đề (1’):
 Để tiếp tục củng cố các t/c cơ bản của phân số, ps bằng nhau, ps tối giản. Chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
GV
HS
?
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
GV
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
?
HS
GV
HS
Lưu lại ở bảng bài tập 34 và bài tập 31 (SBT) học sinh đã chữa
Lên bảng làm bài tập 25(SGK - 16).
Lên bảng làm.
Nếu không có dấu hiệu ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số ?
Có vô số phân số bằng phân số .
Đó chính là các cách viết khác nhau của cùng 1 số hữu tỉ 
Đọc bài tập 23 (SGK-Tr16)
Đọc
Trong các số 0; -3; 5 tử số m có thể nhận những giá trị nào? Mẫu số n có thể nhận những giá trị nào?
Tử số m có thể nhận giá trị: 0; -3; 5
Mẫu số n có thể nhận giá trị: -3, 5
Lên bảng thành lập các phân số và viết tập hợp B?
Thực hiện
Lưu ý: ; 
Các phân số bằng nhau chỉ viết 1 đại diện.
Đọc bài 24 (SGK-Tr16)
Để tìm các số nguyên x và y trước tiên ta phải làm gì?
Trước tiên phải rút gọn phân số 
Hãy rút gọn phân số ?
Vậy ta có: 
Lên bảng tính x; y?
Thực hiện
Nếu bài toán thay đổi: thì x và y tính như thế nào?
Gợi ý: lập tích x. y rồi tìm cặp số nguyên thoả mãn: x. y = 3. 35 = 105
x. y = 3. 35 = 1. 105 = 5. 21 = 7. 15
 = (-3). (-35)
Treo bảng phụ ghi đề bài bài tập 26 lên bảng. Yêu cầu hs đọc bài tập 26 (SGK-Tr16)
Đọc bài
Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài?
Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài
. Vậy CD dài bao nhiêu đơn vị độ dài? Vẽ đoạn thẳng CD?
Lên bảng thực hiện
Gọi 3 HS khác lên bảng tính độ dài EF, GH, IK và vẽ các đoạn thẳng đó
Thực hiện
Treo bài tập 36 (SBT-Tr8) lên bảng
Muốn rút gọn các biểu thức này ta làm như thế nào?
Ta phải phân tích tử và mẫu thành tích 
Gợi ý để học sinh tìm được thừa số chung 
Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập 36 (SBT-Tr8)
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài giải
Các nhóm còn lại nhận xét
1. Bài tập 25 (SGK-Tr16) (5’)
Giải
Ta có: = 
2. Bài tập 23 (SGK-Tr16) (5’)
Giải
 B =
3. Bài tập 24 (SGK-Tr16) (7’)
Giải
 Ta có: 
 Vậy: 
+ 
+ 
 Vậy x = -7; y = -15
4. Bài tập 26 (SGK-Tr16) (8’)
Giải
Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài
 (đơn vị độ dài)
 GH = (đơn vị độ dài)
 EF = (đơn vị độ dài)
 IK = (đơn vị độ dài)
5. Bài tập 36 (SBT-Tr8) (9’)
Giải
 A = 
 B = 
 = 
3. Củng cố - Luyện tập (3’):
 ? Phát biểu lại t/c cơ bản của ps? Hai ps bằng nhau? Ps tối giản?
HS: Phát biểu lại.
GV: Chốt lại.
4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà( 1’):
 - Ôn tập t/c cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số 
 - Đọc trước bài “Qui đồng mẫu nhiều phân số”
 - Làm bài tập: 33; 35; 38 (SBT-Tr8, 9)
 	Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
.
Ngày soạn: 23/02/2015 Ngày dạy: 6a,b,c: 25/02/2015
 Tiết 74. §5. QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - HS hiểu thế nào là qui đồng mẫu nhiều phân số. Nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
2. Kỹ năng:
 - Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số).
3. Thái độ:
 - HS có ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Gv: 
- Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu. 
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ + Phiếu học tập ?1, ?2, ?3+ Phấn màu
2. HS: 
- Học và làm bài tập ở nhà.
- Đồ dùng học tập.
III. TIÊN TÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ (5’): 
 * Câu hỏi:
GV treo bảng phụ ghi bài tập sau:
 Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại
Bài làm
Kết quả
Phương pháp
Sửa sai
1) 
Sai
Sai
2) 
Sai
Sai
 3) 
Đúng
Đúng
(4đ)
(4đ)
(2đ)
* Đáp án:
 HS làm bài như trên.
 * Đặt vấn đề (1’): 
Các tiết trước ta đã biết một ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số là rút gọn phân số . Làm thế nào để các phân số tối giản cùng có chung 1 mẫu. Ta xét tiếp 1 ứng dụng nữa của tính chất cơ bản của phân số trong bài hôm nay. 
 2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
GV
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Ta xét 2 phân số tối giản 
Ta thấy 40 là 1 bội chung của 5 và 8
Ta tìm hai phân số có mẫu là 40 lần lượt bằng hai phân số .
Tìm hai phân số có mẫu là 40 lần lượt bằng hai phân số ?
Như vậy ta đã biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có chung 1 mẫu, 40 là mẫu chung của hai phân số đó.
Cách làm này được gọi là qui đồng mẫu hai phân số trên. 
Vậy qui đồng mẫu các phân số là gì?
Qui đồng mẫu các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng 1 mẫu
Mẫu chung của các phân số quan hệ như thế nào với mẫu các phân số ban đầu?
Mẫu số của các phân số đã cho là 1 BC của các mẫu ban đầu.
Trong VD trên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 40; 40 chính là BCNN của 5 và 8. Hai phân số cũng có thể được qui đồng với các mẫu chung khác chẳng hạn: 80; 120; 160
Treo bảng phụ ghi bài tập (SGK-Tr17) lên bảng
Phát phiếu học tập cho các nhóm 
Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập
Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập vào bảng lớn.
Thực hiện
Nhận xét bài làm trên bảng? 
Nhận xét, sửa sai (nếu có) 
Các em đã biết cách quy đồng mẫu 2 ps vậy quy đồng mẫu nhiều ps ta làm thế nào, ta n/c phần 2.
Cơ sở của việc qui đồng mẫu các phân số là gì?
Là tính chất cơ bản của phân số.
Khi qui đồng mẫu các phân số, MC phải là BC chung của các mẫu số. Để cho đơn giản người ta thường lấy MC là BCNN của các mẫu số
Ghi ?2 lên bảng
Ở đây ta nên lấy mẫu số chung là gì?
MC nên lấy là BCNN (2; 3; 5; 8)
Hãy tìm BCNN (2; 3; 5; 8)?
BCNN (2; 3; 5; 8) = 3. 5. 8 = 120
Muốn biết nhân tử và mẫu của phân số với số nào để được các phân số có mẫu chung là 120 ta làm như thế nào?
Chia MC cho mẫu của mỗi phân số 
Tìm các phân số lần lượt bằng các phân số:
 ?
Thực hiện
Qua VD trên hãy cho biết để qui đồng mẫu các phân số ta thực hiện các bước nào?
-Tìm 1 bội chung của các mẫu
-Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng
Chỉ vào các bước trong ?2 để HS trả lời
Gọi hs đọc qui tắc (SGK-Tr18)
Đọc
Treo bảng phụ ghi bài tập lên bảng
Phát phiếu học tập cho các nhóm 
Thảo luận nhóm làm 
Đại diện một nhóm lên bảng điền vào bảng lớn
Các nhóm còn lại nhận xét 
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
1. Qui đồng mẫu hai phân số (10’).
*) Ví dụ: 
 Xét hai phân số tối giản: 
Ta có: 
 (SGK-Tr17)
Giải
 ; 
 ; 
 ; 
2. Qui đồng mẫu nhiều phân số (18’)
?2:
Qui đồng mẫu các phân số: 
	Giải
a, 
b, Vì: 120 : 2 = 60 ; 120 : 5 = 24
 120 : 3 = 40 ; 120 : 8 = 15
Nên:
 ; 
 ; 
*) Qui tắc (SGK-Tr18)
 (SGK-Tr18)
Giải
 a) Điền vào chỗ trống để qui đồng mẫu các phân số 
 và 
-Tìm BCNN (12; 30) 
 12 = 22. 3 ; 30 = 2. 3. 5
 BCNN (12; 30) = 22. 3. 5 = 60 
 -Tìm thừa số phụ
 60 : 12 = 5 ; 60 : 30 = 2
 -Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số tương ứng:
 ; 
b) Qui đồng mẫu các phân số:
 ta có: 
-Tìm BCNN (44; 18; 36): 
 44 =22.11 ; 18 = 2. 32 ; 36 = 22. 32
 BCNN (44; 18; 36) = 22. 32. 11 = 396
-Tìm thừa số phụ 
 396 : 44 = 99 ; 396 : 18 = 22
 396 : 36 = 11.
Vậy:
 ; ; 
3. Củng cố - Luyện tập (10’):
?
HS
GV
HS
?
HS
Gv
HS
Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương?
Trả lời
Yêu cầu HSCL làm bài tập 28 (SGK-Tr19)
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 28
Các HS khác làm vào vở 
Lên bảng làm
Nhận xét bài làm trên bảng?
Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 31a,b
Các HS khác làm vào vở 
Thực hiện
*) Bài tập 28 (SGK-Tr19)
Giải
a) Trong các phân số đã cho phân số chưa tối giản
b) Qui đồng: (MC = 48)
Vậy:
 ; 
*) Bài tập 31 (SGK-Tr19)
Giải
a) Ta có: 
 Vậy 
b) Ta có: ; 
 Do đó 
4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’):
 -Học qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số 
 -Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa 
 - Làm bài tập: 29; 30; 32; 33; 36 (SGK-Tr19; 20; 21)
 - Tiết sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
.Ngày soạn:24/02/2015 Ngày dạy: 6a,b,c: 26/02/2015
TIẾT 75. LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng qui đồng mẫu các phân số theo 3 bước (tìm MC, tìm thừa số phụ, nhân qui đồng). Phối hợp rút gọn và qui đồng mẫu, qui đồng và so sánh phân số. Tìm qui luật dãy số.
3. Thái độ:
 - Giáo dục cho HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.
 II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: 
- Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
- Đồ dùng dạy học. Bảng phụ bt 36 sgk.
2. HS: 
- Học và làm bài ở nhà.
- Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ (7’): 
* Câu hỏi
 1) Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu các phân số có mẫu dương 
 Chữa bài tập 29b (SGK-Tr19)
 2) Chữa bài tập 30c (SGK-Tr19)
* Đáp án
 HS1) + Qui tắc: Muốn quy đồng mẫu nhiều ps có mẫu số dương ta làm như sau:
 B1: Tìm 1 BC của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.
 B2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (= cách chia mẫu chung cho từng mẫu).
 B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi ps với tthừa số phụ tương ứng. (4đ)
 + Chữa bài tập 29b (SGK-Tr19)
 MC = 9. 25 = 225 
 ; (6đ)
 HS2) Chữa bài tập 30c (SGK-Tr19)
 MC = 120 (2,5đ)
 Ta có: 120 : 30 = 4 ; 120 : 60 = 2 ; 120 : 40 = 3 (1,5đ)
 Qui đồng: ; ; (6đ)
* Đặt vấn đề (1’):
Tiết trước các em đã nắm được qt QĐM nhiều phân số, hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại qt đó thông qua một số bài tập.
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
GV
HS
?
HS
Gv
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
Lưu lại ở bảng 2 bài tập 29 và 30 (SGK-Tr19) mà học sinh đã chữa. 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 32 (SGK-Tr19)
Lên bảng làm
 Gọi hs nx
NX
Đọc bài tập 33 (SGK-Tr19)
Đọc bài
Trước khi qui đồng mẫu các phân số ta cần phải làm gì?
Cần viết các phân số dưới dạng phân số bằng phân số đã cho nhưng có mẫu dương, nếu phân số chưa tối giản cần rút gọn để được phân số tối giản
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 33a,b
Các HS khác làm vào vở 
Thực hiện
Nhận xét bài làm trên bảng? 
Nhận xét, sửa sai (nếu có) 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 34a,c
Các HS khác làm vào nháp
Lên bảng làm
Nhận xét bài làm trên bảng 
Nhận xét, sửa sai (nếu có) 
Để qui đồng mẫu các phân số ta phải làm gì?
Viết các phân số dưới dạng các phân số có mẫu dương rồi rút gọn các phân số có mẫu dương đó
Hãy rút gọn các phân số? 
Thực hiện
Qui đồng mẫu các phân số đã được rút gọn?
Thực hiện 
Nhận xét bài làm của bạn?
NX
Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 36 (SGK-Tr19). Mỗi nhóm làm 2 phần ứng với 2 chữ cái trong 5’
Thảo luận nhóm 
Treo bảng phụ có vẽ hình 6 
(SGK-Tr20) lên bảng 
Mỗi nhóm cử 1 HS lên điền vào bảng phụ trên bảng
Đọc ô chữ sau khi điền?
Đọc
Cho biết bức ảnh chụp những di tích nào?
Hội An và Mĩ Sơn
1. Bài tập 32 (SGK-Tr19) (7’)
Giải
a) MC = 63
nên ; 
b) MC = 23. 3. 11 = 264 
2. Bài tập 33 (SGK-Tr19) (7’)
Giải
a) ; ; 
Ta có: 20 = 22. 5
 30 = 2. 3. 5
 15 = 3. 5
 MC = 22. 3. 5 = 60
 ; 
b) ; ; 
Ta có: 35 = 5. 7
 20 = 22. 5
 28 = 22. 7
 MC = 22. 5. 7 = 140
 ; 
3. Bài tập 34 (SGK-Tr20) (6’)
Giải
a) MC = 5. 7 = 35
 ; 
c) MC = 7. 15 = 105
4. Bài tập 35 (SGK-Tr20) (6’)
Giải
b) ; 
 MC = 360
5. Bài tập 36 (SGK-Tr20; 21) (8’)
Giải
 N: M: 
 H: S: 
 Y: A: 
 O: I: 
H
O
I
A
N
M
I
S
O
N
3. Củng cố - Luyện tập (2’):
? Nhắc lại qt qđm nhiều ps?
HS: Nhắc lại
GV: Nhấn mạnh lại qt.
4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà(1’):
 - Xem lại các bài tập đã chữa
 - Nắm chắc qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số. Tính chất cơ bản của phân số. Qui tắc rút gọn phân số.
 - Làm bài tập: 46; 47 (SBT-Tr9; 10) ; 34c; 35a (SGK-Tr20).
 - Tiết sau luyện tập tiếp.
 Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
.
Ngày soạn:25/02/2015 Ngày dạy: 6b: 27/02/2015
 6a,c: 02/3/2015
TIẾT 76. LUYỆN TẬP (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng qui đồng mẫu các phân số theo 3 bước (tìm MC, tìm thừa số phụ, nhân qui đồng). Phối hợp rút gọn và qui đồng mẫu. 
3. Thái độ:
 - Giáo dục cho HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.
 II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: 
- Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
- Đồ dùng dạy học. 
2. HS: 
- Học và làm bài ở nhà.
- Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ (9’): 
* Câu hỏi
 1) Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu các phân số có mẫu dương 
 Chữa bài tập 32a (SGK-Tr19)
 2) Chữa bài tập 33a (SGK-Tr19)
* Đáp án
 HS1) + Qui tắc: Muốn quy đồng mẫu nhiều ps có mẫu số dương ta làm như sau:
 B1: Tìm 1 BC của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.
 B2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (= cách chia mẫu chung cho từng mẫu).
 B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi ps với tthừa số phụ tương ứng. (4đ)
 + Chữa bài tập 32 (SGK-Tr19)
 a) MC = 63
 nên ; 
 (6đ)
 HS2) Chữa bài tập 33a (SGK-Tr19)
 a) ; ; (2đ)
Ta có: 20 = 22. 5
 30 = 2. 3. 5
 15 = 3. 5
 MC = 22. 3. 5 = 60 (2đ)
 ; ; (6đ) 
* Đặt vấn đề (1’):
Tiết trước các em đã nắm được qt QĐM nhiều phân số, hôm nay chúng ta tiếp tục ôn lại qt đó thông qua một số bài tập.
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
GV
HS
?
HS
GV
HS
Gv
HS
GV
HS
Gọi HS lên bảng làm bài tập 41 (SBT-Tr9)
Lên bảng làm
Gọi hs nx
NX
Đọc bài tập 44 (SBT-Tr9)
Đọc bài
Để rút gọn các ps trên ta làm như thế nào?
Áp dụng tc pp của phép nhân đối với phép cộng, biến đổi tử và mẫu thành dạng tích rồi rút gọn.
Gọi 2HS lên bảng thực hiện
Các HS khác làm vào vở 
Thực hiện
Nhận xét bài làm trên bảng? 
Nhận xét, sửa sai (nếu có) 
Y/c hs quy đồng
Thực hiện
Y/c hs hoạt động nhóm làm bài tập 45 (sbt – 9)
Hoạt động nhóm
Gọi đại diện 1 nhóm nêu kq, các nhóm khác nhận xét
Thực hiện
1. Bài tập 41 (SBT-Tr9). Quy đồng mẫu các ps sau: (10’)
Giải
a) 
 và MC = BCNN(5;7) = 35
Ta có: = 
b) 
 MC = BCNN(5;25;3) = 25.3 = 75
Ta có: 
c) 
 MC = BCNN(12;8;3;24) = 24
Ta có:
2. Bài tập 44 (SBT-Tr9) (10’)
 Rút gọn rồi quy đồng mẫu các ps sau:
Giải
* Rút gọn:
* Quy đồng mẫu 2 ps: 
MC = BCNN(13;7) = 13.7 = 91
Ta có:
3. Bài tập 45 (SBT-Tr9) (10’)
 So sánh các ps sau rồi nêu nhận xét.
Giải
a) và 
Ta có: = 
Vậy: = 
b) và 
Ta có:
Vậy: = 
* Nhận xét: Các ps có dạng và thì bằng nhau vì:
3. Củng cố - Luyện tập (4’):
? Nhắc lại qt qđm nhiều ps?
HS: Nhắc lại
GV: Nhấn mạnh lại qt.
4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’):
 - Xem lại các bài tập đã chữa
 - Ôn tập qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số. Qui tắc so sánh hai phân số ở tiểu học. Qui tắc so sánh số nguyên. Tính chất cơ bản của phân số. Qui tắc rút gọn phân số.
 - Làm bài tập: 46; 47 (SBT-Tr9; 10) ; 34c; 35a (SGK-Tr20).
 - Đọc trước §6. So sánh phân số.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
.Ngày soạn: 02/3/2015 Ngày dạy: 6a,b,c: 04/3/2015
Tiết 77. §6. SO SÁNH PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
 - HS nắm được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
2. Kỹ năng:
 - Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh.
3. Thái độ:
 - Giáo dục cho HS ý thức cẩn thận, chính xác khi biến đổi và so sánh phân số. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: 
- Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
- Đồ dùng dạy học. Bảng phụ .
2. HS: 
- Ôn bài, làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới.
- Đồ dùng học tập. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ (6’): 
* Câu hỏi:
 1) Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương?
 Áp dụng: qui đồng mẫu các phân số sau: và 
 2) Phát biểu qui tắc so sánh 2 số nguyên âm? Số nguyên dương và số nguyên âm?
 Áp dụng: Điền dấu > ; < vào ô trống
 (-25) (-10) ; 1 (-1000)
* Đáp án:
 1) Muốn qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:
 B1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung
 B2: Tìm thừa số phụ của

File đính kèm:

  • docChuong_III_1_Mo_rong_khai_niem_phan_so.doc
Giáo án liên quan