Giáo án môn Toán 6 - Tiết 55, 56

AMục tiêu:

1/ Kiến thức:

Nhận biết: Các kiến thức đã học

Thông hiểu: Nắm lại các kiến thức một cách hệ thống

Vận dụng: Khắc sâu các khái niệm về góc với đường tròn và các định lý, hệ quả liên hệ để áp dụng vào bài chứng minh .

2/Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình, áp dụng công thức tính toán các bài toán thực tế

3/Thái độ - Học sinh có ý thức ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức đã học

B.Chuẩn bị:

1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu, com pa,Thước đo độ TÊm b×a h×nh trßn, h×nh qu¹t trßn

2/HS: SGK-thước thẳng com pa

 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại gợi mở- Trực quan

 

doc5 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 6 - Tiết 55, 56, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/3/2012	 ÔN TẬP CHƯƠNG III
 Ngaỳ dạy: 13/3/2012 Tiết 55 
AMục tiêu:
1/ Kiến thức: 
Nhận biết: Các kiến thức đã học
Thông hiểu: Nắm lại các kiến thức một cách hệ thống
Vận dụng: Khắc sâu các khái niệm về góc với đường tròn và các định lý, hệ quả liên hệ để áp dụng vào bài chứng minh . 
2/Kĩ năng: : - Củng cố và tập hợp lại các kiến thức đã học trong chương III . Khắc sâu các khái niệm về góc với đường tròn và các định lý, hệ quả liên hệ để áp dụng vào bài chứng minh . 
- Rèn kỹ năng vẽ các góc với đường tròn , tính toán số đo các góc dựa vào số đo cung tròn . 
- Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh của học sinh. 	 
3/Thái độ 
- Học sinh có ý thức ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức đã học
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu, com pa,Thước đo độ TÊm b×a h×nh trßn, h×nh qu¹t trßn
2/HS: SGK-thước thẳng com pa
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại gợi mở- Trực quan
Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ Ô ĐTC: 
2/KTBC: Kết hợp 
3/Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sgk, sau đó tóm tắt các khái niệm bằng bảng phụ . 
- Nêu các góc liên quan với đường tròn đã học ?
- Viết công thức tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn . 
- HS trả lời các câu hỏi của GV và ghi chép lại các kiến thức trọng tâm. 
- GV cho HS đọc phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk từ 101 đến 103 để ôn lại các kiến thức đã học trong chương III. 
- GV ra bài tập, yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL vào vở . GV vẽ hình lên bảng sau đó cho HS suy nghĩ tìm cách chứng minh . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Hãy nêu cách chứng minh một tứ giác nội tiếp . 
- Có nhận xét gì về góc A và góc D của tứ giác ABCD ? 
- Theo quỹ tích cung chứa góc điểm A , D thuộc đường tròn nào ? Hãy tìm tâm và bán kính của đường tròn đó ? 
- Vậy tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn nào ? 
- Tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (I) các góc nội tiếp nào bằng nhau ? 
- Nêu cách chứng minh CA là phân giác của góc SCB . 
- HS nêu cách chứng minh sau đó GV nhận xét và chứng minh chi tiết lên bảng .
-GV ra bài tập, gọi học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình bài toán . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Hãy nêu cách chứng minh CD = CE ? 
Gợi ý : H là điểm gì của D ABC các góc nào là những góc có cạnh tương ứng vuông góc . 
 So sánh hai góc DAC và góc EBC so sánh hai cung CD và CE so sánh dây CD và CE 
- Theo chứng minh trên ta có các cung nào bằng nhau ? suy ra các góc nội tiếp nào bằng nhau ? 
D BDH có đường cao là đường gì ? suy ra D BDH là tam giác gì ? 
- D BHC và D BDC có những yếu tố nào bằng nhau ?
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày
- HS, GV nhận xét
1. Các kiến thức cần nhớ: 
a) Các định nghĩa:( ý1 ® ý 5)(sgk- 101 ) 
b) Các định lý: ( ý 1 ® ý 16 )( sgk - 102 ) 
Chứng minh 
a) Theo ( gt) ta có : 
 Theo quỹ tích cung chứa góc 
ta có ) ( 1) 
Lại có D Î 
 ( góc nội 
B
tiếp chắn nửa đường tròn (O)) 
 Theo quỹ tích cung chứa góc ta có : D Î (I ; ( 2) 
Từ (1) và (2) => A ; D ; B ; C Î( I ; ) 
Tứ giác ABCD nội tiếp trong ( I ; ) . 
b) Theo chứng minh trên ta có tứ giác ABCD nội tiếp ( hai góc nội tiếp cùng chắn của (I)) (đcpcm) 
c) Vì tứ giác ABCD nội tiếp trong (I) (cmt) 
 ( 3) ( Hai góc nội tiếp cùng 
chắn cung AB của (I) ) 
- Lại có (4)( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MS của (O) )
- Từ (3) và (4) => 
Hay CA là tia phân giác của góc SCB
3. Bài tập 95: (Sgk - 105) 
Chứng minh:
a) Ta có: AH ^ BC; BH ^ AC (gt) 
 H là trực tâm của D ABC 
 CH ^ AB . 
 (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
 (hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau)
 CD = CE (hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau) (đcpcm) 
b) Theo chứng minh trên ta có mà BC ^ HD 
có phân giác của cũng là đường cao D BHD cân tại B ( đcpcm ) 
c) Xét D BCH và D BCD có : 
 BH = BD ( vì D BHD cân tại B ) 
 BC (Cạnh chung ) 
 ( cmt) 
 D CBH = D CBD ( c.g.c) 
 CD = CH ( đcpcm )
4/ Củng cố: Từng phần
 5/ Hướng dẫn về nhà 
*Bài vừa học - Học thuộc các định nghĩa , định lý ở phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ 
- Xem lại các bài tập đã chữa, chứng minh và làm lại để nắm được cách làm bài .
- Giải bài tập 96 ( sgk - 105 ) - theo gợi ý ở trên . 
- Làm bài 90 , 91 ; 92 ; 93 ; 94 ; 98 (Sgk - 105) 
*Bài sắp học : ÔN TẬP CHƯƠNG III (TT)
D/ Rót kinh nghiÖm
Ngày soạn: 12/3/2012	 ÔN TẬP CHƯƠNG III (TT)
 Ngaỳ dạy: 15/3/2012 Tiết 56 
AMục tiêu:
1/ Kiến thức: 
Nhận biết: Các kiến thức đã học
Thông hiểu: Nắm lại các kiến thức một cách hệ thống
Vận dụng: Khắc sâu các khái niệm về góc với đường tròn và các định lý, hệ quả liên hệ để áp dụng vào bài chứng minh . 
2/Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình, áp dụng công thức tính toán các bài toán thực tế
3/Thái độ - Học sinh có ý thức ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức đã học
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu, com pa,Thước đo độ TÊm b×a h×nh trßn, h×nh qu¹t trßn
2/HS: SGK-thước thẳng com pa
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại gợi mở- Trực quan
Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ Ô ĐTC: 
2/KTBC: Kết hợp 
3/Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 18, 19 ( sgk - 101 ) sau đó viết công thức tính độ dài cung và diện tích hình quạt tròn . 
- GV cho học sinh ôn tập lại các kiến thức thông qua phần tóm tắt kiến thức cơ bản trong sgk - 103 ( ý 17 , 18 , 19 )
- GV lưu ý các kí hiệu trong công thức để HS áp dụng làm bài tập
+) Công thức tính chu vi đường tròn: 
+) Công thức tính độ dài cung tròn: 
+) Công thức tích diện tích hình tròn:
+) Công thức tích diện tích hình quạt tròn: 
1. Bài tập 90: (Sgk - 104 ) (8P)
- GV ra bài tập, gọi học sinh đọc đề bài 
- Nêu yêu cầu của bài ? 
- Yêu cầu một HS thực hiện vẽ hình vuông ABCD
- Đường tròn ngoại tiếp hình vuông bán kính bằng nửa độ dài đoạn nào ? vậy ta có thể tính như thế nào ? 
- Học sinh thảo luận sau đó nêu cách tính . GV chốt lại cách làm sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải . 
- So sánh r và AB ?
- GV nhận xét bài sau đó chữa lại và chốt cách làm .
2. Bài tập 92: (Sgk - 104 ) (8 phút)
- GV ra bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài . GV treo bảng phụ vẽ hình 69 ; 70 ; 71 ( sgk ) yêu cầu học sinh tính diện tích các hình có gạch sọc ở từng hình vẽ . 
- Học sinh nhận xét các hình có gạch sọc và nêu công thức tính diện tích hình tương ứng . 
- Trong hình 69 : Diện tích hình vành khăn được tính như thế nào ? - Ta phải tích diện tích các hình nào ? 
Gợi ý : Tìm hiệu diện tích của đường tròn lớn và đường tròn nhỏ. 
- Hình 70 ( gk ) diện tích phần gạch sọc được tính như thế nào? hãy nêu cách tính ? 
Gợi ý: Tính hiệu diện tích hình quạt lớn và diện tích hình quạt nhỏ. 
- GV cho học sinh làm. 
- Hình 71 ( sgk ) Diện tích phần gạch sọc bằng hiệu những diện tích nào ?
1. Bài tập 90: (Sgk - 104 ) 
O
D
C
B
A
a) Vẽ hình vuông ABCD cạnh 4 cm 
b) Ta có hình vuông ABCD nội tiếp trong (O ; R ) 
 O là giao điểm của AC và BD
 OA = OB = OC = OD = R 
- Xét D OAB có: OA2 + OB2 = AB2 
(Py-ta-go)
 2R2 = 42 2R2 = 16 
 R = ( cm ) 
c) Lại có hình vuông ABCD ngoại tiếp (O ; r ) 2r = AB r = 2 cm . 
2. Bài tập 92: (Sgk - 104 ) 
a) Hình 69 ( sgk - 104 ) 
Ta có SGS = S (O; R) – S(O; r) 
 SGS = p R2 - p r2 
 = p ( R2 – r2 ) 
 3,14.(1,52 – 12 )
 SGS 3,925 cm2 
b) Hình 70 ( sgk - 104 ) 
( hình vẽ sgk ) 
Ta có : SGS = 
 S GS = 
 SGS 
c) Hình 71 ( sgk - 104 ) ( hình vẽ sgk)
Ta có : SGS = SHV - S(O; 1,5 cm) 
SGS = (cm2) 
4/ Củng cố: Từng phần
 5/ Hướng dẫn về nhà 
*Bài vừa học - Xem lại các bài tập đã chữa. Học thuộc các công thức và khái niệm. 
- Giải tiếp các bài tập còn lại trong sgk - 104 - 105 . 
- Hướng dẫn bài 91 (Sgk), áp dụng công thức tính diện tích quạt tròn và độ dài cung tròn để tính . Tính diện tích hình tròn sau đó tìm hiệu diện tích hình tròn và diện tích quạt AOB để tính diện tích hình quạt OAqB 
*Bài sắp học : KIỂM TRA CHƯƠNG III 
D/ Rót kinh nghiÖm

File đính kèm:

  • doc55-56.doc