Giáo án môn Toán 6 - Tiết 5, 6
A Mục tiêu:
1/Kiến thức:
-Nhận biết: Về sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
-Thông hiểu: Các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai
-Vận dụng: Các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức
2/Kỹ năng: Về mặt rèn luyện tư duy, tập cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức.
3/Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính
3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp – Thực hành
Ngày soạn:4/9/2011 Tiết:5 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI Ngày dạy 6/9/2011 PHƯƠNG A Mục tiêu: 1/Kiến thức: -Nhận biết: Về sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương -Thông hiểu: Các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai -Vận dụng: Các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức 2/Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức 3/Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. B.Chuẩn bị: 1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu 2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại -gợi mở C.Tổ chức các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Ô ĐTC: 2/ KTBC HS1: Đúng hay sai ? a) xác định khi b) xác định khi c) d) 3/ Bài mới: 1. Định lý: GV yêu cầu học sinh làm ?1 (SGK) Học sinh làm ?1 vào vở -Có nhận xét gì về 2 biểu thức trên ? Một HS lên bảng làm và rút ra nhận xét -GV nêu định lý (SGK) Học sinh đọc định lý (SGK GV gợi ý HS chứng minh Vì có nhận xét gì về , , ? HS: , xác định và không âm, nên cũng xđ và không âm -Hãy tính Em hãy cho biết đ.lý trên được c/m dựa trên cơ sở nào? HS: dựa trên cơ sở CBH số học của 1 số không âm GV kết luận. 2. Áp dụng -GV yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc khai phương một tích Học sinh phát biểu quy tắc (có thể đọc SGK) -GV hướng dẫn học sinh làm ví dụ 1 (SGK) Học sinh làm ví dụ 1 theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh hoạt động nhóm làm ?2 (-Hai học sinh lên SGK) bảng trình bày bài -GV yêu cầu học sinh làm tương tự đối với ?2 (SGK) -Gọi hai HS lên bảng thực hiện -HS đọc quy tắc 2 (SGK) và làm ví dụ 2 theo gợi ý của giáo viên -GV giới thiệu quy tắc nhân các căn bậc hai và hướng dẫn học sinh làm ví dụ 2 -HS đọc quy tắc 2 (SGK) và làm ví dụ 2 theo gợi ý của giáo viên -GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?3 (SGK) Học sinh hoạt động nhóm làm ?3 (SGK) -Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài -Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài -GV nhận xét và giới thiệu chú ý (SGK) -Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 3 (SGK) rồi làm ?4 Học sinh đọc ví dụ 3 và làm ?4 tương tự -Hai học sinh lên bảng trình bày bài -Gọi hai học sinh lên bảng trình bày bài GV kết luận. 1. Định lý: ?1: Tính và so sánh: Vậy *Định lý: SGK Với ta có Chứng minh: Vì nên luôn xác định và không âm Ta có: Vậy là CBH số học của a.b, tức là *Chú ý: SGK 2. Áp dụng: a) Quy tắc khai phương 1 tích *Quy tắc: SGK-13 Ví dụ 1: Tính: a) b) ?2: Tính: a) b) b) Quy tắc nhân các CBH *Quy tắc: SGK-13 Ví dụ 2: Tính: a) b) ?3: Tính: a) b) *Chú ý: Với A, B không âm ta có: ?4: Rút gọn các biểu thức (với a, b không âm) a) b) 4/ Củng cố GV: Cho HS nhắc lại các qui tắt vừa học HS: Nhắc lại các qui tắt 5/ Hướng dẫn về nhà * Bài vừa học: Học thuộc định lý và các quy tắc, học chứng minh định lý *Bài tập về nhà Làm bài tập 117, 18, 19, 20, 21, 22, 23 (SGK) và 23, 24 (SBT) HD:19, 20 Vận dụng khai phương một tích và Hằng đẳng thức: *Bài sắp học LUYỆN TẬP D/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:4/9/2011 Tiết:6 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 7/9/2011 A Mục tiêu: 1/Kiến thức: -Nhận biết: Về sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương -Thông hiểu: Các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai -Vận dụng: Các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức 2/Kỹ năng: Về mặt rèn luyện tư duy, tập cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức. 3/Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. B.Chuẩn bị: 1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu 2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp – Thực hành C.Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1/ Ô ĐTC: 2/ KTBC HS1: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai Áp dụng: Rút gọn các biểu thức HS2: Chữa bài tập 21 (SGK) 3/ Bài mới: Luyện tập Dạng 1: Tính GTBT -Hãy biến đổi các bt dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính. a) b) -Có nhận xét gì về các bt dưới dấu căn ? -Hãy biến đổi hằng đẳng thức rồi tính ? HS làm bài tập 22 (SGK) HS: Các bt dưới dấu căn có dạng hằng đẳng thức hiệu 2 bình phương GV: Cho hs nêu lại cách giải -GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài 24a) (SGK) -Hãy rút gọn biểu thức ? -Một học sinh lên bảng rút gọn biểu thức -Tính giá trị biểu thức tại ? -Một học sinh khác lên bảng tính GTBT GV: Cho hs nêu lại cách giải Dạng 2: Chứng minh: -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 23 (SGK) -Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau ? HS: Là 2 số có tích bằng 1 -Nêu cách làm của bài tập ? HS: CM hai số đó có tích bằng 1 CM: ? -Nêu cách làm của bài tập? HS nêu cách làm của bài tập, rồi làm bài vào vở -So sánh: và ? HS tính giá trị của 2 biểu thức rồi so sánh kết quả -Từ bài tập này rút ra nhận xét gì ? Học sinh rút ra nhận xét (có thể đưa ra trường hợp tổng quát) Với a > 0, b > 0. CM: ? (GV gợi ý HS cách phân tích) Học sinh làm bài theo gợi ý của giáo viên GV: Cho hs nêu lại cách giải Dạng 3: Tìm x biết: -GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài 25 (SGK) Tìm x biết: ? -Hãy vận dụng đ/n về căn bậc hai để tìm x ? HS áp dụng định nghĩa ->Tìm x GV: Cho hs nêu lại cách giải -Còn cách làm nào khác ko? -GV giành thời gian cho HS làm phần d, rồi gọi 1 HS lên bảng trình bày HS: áp dụng với GV kết luận. Dạng 1: Tính GTBT Bài 22 Biến đổi bt dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính a) b) Bài 24 Rút gọn và tính GTBT a) tại Vì -Thay vào bt ta được: Dạng 2: Chứng minh: Bài 23 Chứng minh: & là 2 số nghịch đảo của nhau Xét tích: Vậy 2 số đã cho là 2 số nghịch đảo của nhau (đpcm) Bài 26 (SBT) Chứng minh: Ta có: Vậy đẳng thức đã được c/m Bài 26 (SGK) So sánh: a) b) Với Hay Dạng 3: Tìm x biết: Bài 25 (SGK) Tìm x biết: a) Hoặc: d) 4/ Củng cố : Từng phần 5/ Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà * Bài vừa học: Xem lại các dạng bài tập đã chữa BTVN: Làm bài tập 22(c, d) 24(b), 25(b, c), 27 (SGK) và 30, 33 (SBT) *Bài sắp học: Đọc trước bài: “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương” D/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET5-6.doc