Giáo án môn Toán 6 - Tiết 17 - Bài 3: Số đo góc

- GV vẽ gúc xOy

Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc.

?Quan sát thước đo góc, cho biết nó cấu tạo như thế nào?

GV chiếu cách đo.

- Yờu cầu HS nói cách đo góc?

- Yờu cầu HS nờu nhận xột trong SGK

- Vỡ sao cỏc số đo từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo hai chiều ngược nhau ?

? Đơn vị của số đo góc là gỡ?

- GV vẽ 3 góc (góc nhọn, góc bẹt, góc tù), yêu cầu học sinh lên bảng đo.

?Mỗi góc có mấy số đo? góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ ?

?Cú nhận xột gỡ về số đo các góc so với 1800.

Làm ?1/SGK

- HS theo dừi

Thước đo góc là một nửa đường tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở hai vòng cung theo chiều ngược nhau. Tâm của đường tròn này là tâm của thước.

- HS quan sỏt

- HS nêu cách đo góc.

- HS nhắc lại nhận xột.

- HS trả lời.

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS thực hiện đo góc trên bảng, Hs cả lớp vẽ 3 góc tùy ý và đo số đo góc của chúng.

- Làm ?1 theo cỏ nhõn và thụng bỏo kết quả

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 6 - Tiết 17 - Bài 3: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17
Ngày soạn: 29/12/2015 
Đ3. SỐ ĐO GểC
I- MỤC TIấU:
- Kiến thức: Cụng nhận mỗi gúc cú một số đo xỏc định, số đo gúc bẹt là 1800. Biết định nghĩa gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự. Biết đo gúc bằng thước đo gúc. Biết so sỏnh hai gúc.
- Kỹ năng: Rốn kĩ năng dựng thước đo gúc để đo gúc.
- Thỏi độ: Cú ý thức đo gúc cẩn thận, chớnh xỏc.
II- CHUẨN BỊ 
- GV: Mỏy chiếu, phấn màu, thước thẳng, thước đo gúc, ờke.
- HS: thước thẳng, thước đo gúc, ờke.
III- TIẾN TRèNH LấN LỚP:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Đọc tờn cỏc gúc của hỡnh sau:
Gọi HS trả lời - nhận xột - Cho điểm. 
ĐVĐ: Hỡnh vẽ cú 3 gúc, làm sao biết gúc nào lớn hơn? Ta tỡm hiểu bài học hụm nay. 
Hs dự đoỏn: 
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đo gúc (10ph)
- GV vẽ gúc xOy 
Để xỏc định số đo của gúc xOy ta đo gúc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo gúc.
?Quan sỏt thước đo gúc, cho biết nú cấu tạo như thế nào?
GV chiếu cỏch đo.
- Yờu cầu HS núi cỏch đo gúc?
- Yờu cầu HS nờu nhận xột trong SGK
- Vỡ sao cỏc số đo từ 00 đến 1800 được ghi trờn thước đo gúc theo hai chiều ngược nhau ?
? Đơn vị của số đo gúc là gỡ?
- GV vẽ 3 gúc (gúc nhọn, gúc bẹt, gúc tự), yờu cầu học sinh lờn bảng đo.
?Mỗi gúc cú mấy số đo? gúc bẹt cú số đo bằng bao nhiờu độ ?
?Cú nhận xột gỡ về số đo cỏc gúc so với 1800.
Làm ?1/SGK
- HS theo dừi
Thước đo góc là một nửa đường tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở hai vòng cung theo chiều ngược nhau. Tâm của đường tròn này là tâm của thước.
- HS quan sỏt
- HS nờu cỏch đo gúc.
- HS nhắc lại nhận xột.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS thực hiện đo gúc trờn bảng, Hs cả lớp vẽ 3 gúc tựy ý và đo số đo gúc của chỳng. 
- Làm ?1 theo cỏ nhõn và thụng bỏo kết quả
1. Đo gúc
a) Dụng cụ đo gúc: thước đo gúc (thước đo độ). 
Thước đo góc là một nửa đường tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở hai vòng cung theo chiều ngược nhau. Tâm của đường tròn này là tâm của thước.
Đơn vị của góc: Độ. Kí hiệu : (o )
b) Cỏch đo: Tr 76 - SGK 
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với điểm O và một cạnh của góc (Oy). Khi đó cạnh còn lại (Ox) chỉ đến vạch nào của thước thì đó chính là số đo của góc xOy.
* Chỳ ý: Tr 77 – SGK
* Nhận xột: Tr 77 - SGK
- Mỗi góc có một số đo. 
- Số đo của góc bẹt bằng 180o.
- Số đo của mỗi góc không vượt qua 180o
?1 Hỡnh 11: 600
 Hỡnh 12: 550
Hoạt động 2: So sỏnh hai gúc (6 ph)
- GV cho HS quan sỏt hỡnh 14,15 trả lời: Để so sỏnh hai gúc ta so sỏnh cỏi gỡ?
- Quan sỏt hỡnh 14 và cho biết: Để kết luận hai gúc này cú số đo bằng nhau ta làm thế nào ?
- Đo gúc và so sỏnh cỏc gúc H.15
Làm ?2 SGK
- HS quan sỏt và trả lời
- Đo hai gúc hỡnh 14 và so sỏnh số đo của hai gúc
- Đo số đo của cỏc gúc trong hỡnh 15 và so sỏnh kết quả.
- HS thực hiện ?2 
2. So sỏnh hai gúc
- Để so sỏnh hai gúc ta so sỏnh cỏc số đo của chỳng.
xOy = u I v 
sOt > pIq
?2 BAI < IAC
Hoạt động 3: Gúc vuụng. Gúc nhọn. Gúc tự (8ph)
- GV vẽ hỡnh lờn bảng và yờu cầu HS dựng ờke vẽ một gúc vuụng?
?Số đo của gúc vuụng là bao nhiờu độ ?
- Thế nào là gúc vuụng ?
- GV cho hs đo và trả lời: Số đo của gúc nhọn là bao nhiờu độ ?
- Thế nào là gúc nhọn ?
- GV vẽ lờn bảng gúc tự.
 ?Số đo của gúc tự là bao nhiờu độ ?
- Thế nào là gúc tự ?
- Làm việc cỏ nhõn đo cỏc loại gúc trong SGK
- HS trả lời
- Gúc vuụng là gúc cú số đo bằng 900.
- Gúc nhọn là gúc cú số đo nhỏ hơn 900
- Gúc tự là gúc cú số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
3. Gúc vuụng. Gúc nhọn. Gúc tự.
- Gúc vuụng là gúc cú số đo bằng 900.
- Gúc nhọn là gúc cú số đo nhỏ hơn 900
- Gúc tự là gúc cú số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
Củng cố, luyện tập:
- Cho hs xem một đoạn phim về nội dung bài học này (2’35”). GV nội dung đoạn phim núi về điều gỡ?
- Cho hs Bài tập 11Tr 79 (cho HS quan sỏt trờn mỏy chiếu và trả lời)
 xOy = 500;	 xOz = 1000;	 xOt = 1200
- Bài tập 12 Tr 79 – SGK ( Thảo luận nhúm theo cặp )
BAC = 600
ABC = 600 BAC = ABC = ABC ( = 600 )
ABC = 600
- HS nhắc lại nội dung học và vẽ lại nội dung bài bằng bản đồ tư duy.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài và xem lại cỏc bài tập đó làm
* Bài 14Tr 79 - SGK (GV hướng dẫn HS dự đoỏn và đo bằng thước đo độ)
- Gúc vuụng	: hỡnh 1, hỡnh 5; Gúc bẹt: Hỡnh 2; Gúc nhọn: Hỡnh 3, hỡnh 6
Gúc tự: hỡnh 4	
- BTVN: 13; 15;16; 17 Tr 79, 80 – SGK. 
- Tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docChuong_II_3_So_do_goc.doc
Giáo án liên quan