Giáo án môn Toán 12 - Tiết 59 - Bài 2: Cộng, trừ và nhân số phức
IV. Phương pháp dạy học:
1. Phương pháp so sánh, phương pháp tương tự.
2. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề kết hợp đàm thoại gợi mở, làm việc theo nhóm.
V. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nêu định nghĩa số phức, môđun, số phức liên hợp?
Đ.
3. Giảng bài mới:
Tiết 59. Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC I. Chuẩn kiến thức, kỹ năng. 1. Về kiến thức: Hiểu được quy tắc và thực hành được cộng trừ và nhân số phức. 2. Về kĩ năng: Học sinh biết thực hiện các phép toán cộng trừ và nhân số phức. 3. Về thái độ: Học sinh tích cực hợp tác trong học tập, phát huy tính sáng tạo và độc lập trong suy nghĩ. II. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi, bài tập. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Phép cộng và phép trừ Phép cộng và phép trừ Nhận biết quy tắc cộng và trừ hai số phức Thấy được sự giống nhau giữa quy tắc cộng và trừ hai số phức và phép cộng và trừ hai đa thức. Sử dụng quy tắc để tìm tổng, hiệu của hai số phức Sử dụng quy tắc tìm tổng và hiệu của hai số phức xác định số phức thỏa mãn điều kiện cho trước. Câu hỏi minh họa Tại sao? Hãy thực hiện các phép toán sau: Xác định số phức , biết 2. Phép nhân hai số phức Phép nhân hai số phức Nhận biết quy tắc nhân hai số phức, thay i2 = - 1. Thấy được sự giống nhau giữa quy tắc nhân hai số phức và phép nhân hai đa thức. Sử dụng quy tắc để tìm tích của hai số phức Sử dụng quy tắc nhân để xác định số phức thỏa mãn điều kiện cho trước. Câu hỏi minh họa Tại sao? Hãy thực hiện phép toán sau: Xác định số phức , biết . III. Năng lực hướng tới. 1. Năng lực chủ yếu: - Năng lực tư duy . - Năng lực tính toán . 2. Năng lực cần hình thành, phát triển: - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng công cụ tính toán (MTCT) IV. Phương pháp dạy học: Phương pháp so sánh, phương pháp tương tự. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề kết hợp đàm thoại gợi mở, làm việc theo nhóm. V. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu định nghĩa số phức, môđun, số phức liên hợp? Đ. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phép cộng, phép trừ số phức (10') H1. Nêu cách thực hiện phép tính: H2. Thực hiện tương tự phép tính: H3. Nêu quy tắc cộng (trừ) hai số phức? H4. Giải thích vì sao: H5. Chia lớp thành hai nhóm thực hiện hai bài tập và gọi hs bất kỳ trả lời - Hướng dẫn HS dùng MTCT kiểm tra kết quả. Đ1. Đ2. Đ3. Cộng (trừ) hai phần thực, hai phần ảo. Đ4. Xung phong giải thích Đ5. Thực hiện hoạt động 1. Phép cộng và phép trừ Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo qui tắc cộng, trừ đa thức. VD1: Thực hiện phép tính: a) b) c) d) Hoạt động 2: Tìm hiểu phép nhân hai số phức (15') H1. Nêu cách thực hiện phép tính: H2. Thực hiện tương tự phép tính: H3. Nêu quy tắc nhân hai số phức? H4. Nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực? H5. Giải thích vì sao: H6. Chia lớp thành hai nhóm thực hiện hai bài tập và gọi hs bất kỳ trả lời - Hướng dẫn HS dùng MTCT kiểm tra kết quả. Đ1. Đ2. Đ3. Phép nhân hai số phức được thực hiện theo qui tắc nhân đa thức rồi thay trong kết quả nhận được. Đ4. Giao hoán, kết hợp, phân phối. Đ5. Xung phong giải thích Đ6. Thực hiện hoạt động 2. Phép nhân Phép nhân hai số phức được thực hiện theo qui tắc nhân đa thức rồi thay trong kết quả nhận được. Chú ý: Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực. VD2: Thực hiện phép tính: a) b) c) Hoạt động 3: Áp dụng phép cộng và phép nhân các số phức (12') - Chia lớp thành 4 nhóm học tập giải quyết 2 bài toán (mỗi bài hai nhóm): 1. Xác định số phức , biết 2. Xác định số phức , biết . - Kiểm tra kết quả của các nhóm và cho điểm tốt - Thực hiện hoạt động theo nhóm - Trình bày kết quả, nhận xét bài làm các nhóm khác. VD3: Xác định số phức , biết Giải: Ta có Vậy VD4: Xác định số phức , biết . Giải: Ta có Vậy hay Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3') - Nhấn mạnh cách thực hiện phép cộng, phép nhân các số phức. - Yêu cầu làm bài tập ở nhà + Bài 1a,b; 2a,b; 3a,b, 4, 5 SGK. + Chứng minh: - Khắc sâu kiến thức - Ghi chép, nghe dặn dò về nhà. BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Bài 1a,b; 2a,b; 3a,b, 4, 5 SGK. - Chứng minh: VI. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ......
File đính kèm:
- Chuong_IV_2_Cong_tru_va_nhan_so_phuc.doc