Giáo án môn Toán 11 - Tiết 24: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

2. Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn:

Có dạng

 (1), trong đó cả hai phương trình đều là phương trình bậc nhất hai ẩn.

Nghiệm của hệ: là cặp số đồng thời là nghiệm của cả hai PT của hệ.

• Các cách giải hệ PT bậc nhất hai ẩn (quen thuộc):

a) Phương pháp thế: Từ một PT nào đó của hệ, biểu thị một ẩn qua ẩn kia rồi thế vào PT còn lại để được PT bậc nhất một ẩn

b) Phương pháp cộng: Biến đổi cho hệ số của một ẩn nào đó trong hai PT là hai số đối nhau rồi cộng từng vế hai PT lại để được PT bậc nhất một ẩn

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 11 - Tiết 24: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 06/11/2015
 Ngày dạy: 
Chương II: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tiết 24: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
- Nắm được khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn
2. Về kỹ năng :
- Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của các PT bậc nhất hai ẩn.
- Giải và biện luận được PT .
3. Về tư duy, thái độ: 	
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. Giáo viên: Giáo án, phấn bảng, TV.
2. Học sinh: Sgk, vở. 
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Vấn đáp; gợi mở; nêu và giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: (1’) Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài học 
3. Nội dung bài mới: 
Đặt vấn đề : (1') Phương trình 3x-2y=0 có tên gọi là gì? Cách giải như thế nào?
 Bài mới
Hoạt động 1: Phương trình bậc nhất 2 ẩn (20’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+ GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa
 HS: Trả lời
+ GV: Phân tích bằng GSP và yêu cầu HS nhận xét nghiệm của phương trình.
 HS: Theo dõi và phát biểu.
+ GV: Nêu chú ý và rút ra kết luận
HS: Theo dõi và ghi nhận.
+ GV: Nêu VD1
HS: Theo dõi và thực hiện.
Ôn tập về PT và hệ hai PT bậc nhất hai ẩn:
Phương trình bậc nhất 2 ẩn:
Là pt có dạng , trong đó là các số thực đã cho và không đồng thời bằng 0; là các ẩn số.
Tổng quát: (T64/SGK)
Biểu diễn hình học tập nghiệm của PT (1) là một đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ .
Chú ý: 
Khi thì ta có PT: .
+) Nếu thì PT này vô nghiệm; 
+) Nếu thì mọi cặp số đều là nghiệm.
Khi thì PT (1) trở thành: .
Cặp số là nghiệm của phương trình khi và chỉ khi thuộc đường thẳng (2).
VD1: Giải và biểu diễn tập nghiệm của PT sau: .
Giải: 
Tập nghiệm của phương trình là tập hợp các điểm nằm trên đường thẳng .
Hoạt động 2: Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn (20’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại dạng của hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn.
HS: Trả lời.
+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các phương pháp giải.
HS: PP cộng và PP thế.
+ GV: Tổng kết lại các ý kiến.
HS: Theo dõi và ghi nhận.
+ GV: Nêu VD1 và chia lớp làm 2 nhóm
Nhóm 1: Giải bằng pp cộng
Nhóm 2: Giải bằng pp thế.
HS: Làm việc theo nhóm.
+ GV: Sửa bài và đánh giá bài làm của các nhóm; minh họa bằng hình học cho học sinh thấy. (nếu còn thời gian)
HS: Ghi nhận kiến thức.
+ GV: Nêu VD2 và rút ra kết luận.
HS: Thực hiện.
Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn:
Có dạng 
(1), trong đó cả hai phương trình đều là phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nghiệm của hệ: là cặp số đồng thời là nghiệm của cả hai PT của hệ.
Các cách giải hệ PT bậc nhất hai ẩn (quen thuộc):
Phương pháp thế: Từ một PT nào đó của hệ, biểu thị một ẩn qua ẩn kia rồi thế vào PT còn lại để được PT bậc nhất một ẩn
Phương pháp cộng: Biến đổi cho hệ số của một ẩn nào đó trong hai PT là hai số đối nhau rồi cộng từng vế hai PT lại để được PT bậc nhất một ẩn
Phương pháp đồ thị:
VD1: Giải phương trình sau bằng cách sử dụng pp cộng và pp thế:
Giải: 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là .
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là .
VD2: Giải phương trình:
(Pt vô nghiệm)
Hệ phương trình (1) vô nghiệm khi
4. Củng cố - Dặn dò: (3’)
a. Củng cố: 
- Nhắc lại các phương pháp giải pt bậc nhất 2 ẩn và hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn.
b. Dặn dò HS: 
- Học bài cũ.
- BTVN: 1; 2 T68/Sgk.
- Chuẩn bị phần còn lại của bài: Hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • docPT_VA_HPT_NHIEU_AN.doc
Giáo án liên quan