Giáo án Môn Toán 1 - Tuần 4 đến tuần 7

Trò chơI

TRÒ CHƠI DÂN GIAN- GDKNS

I. Mục tiêu :

 - HS biết cách chơi và chơi được trò chơi: Rồng rắn lên mây.

 - Giáo dục ý thức tham gia tiết HĐTT cho HS.

 - Giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp(nói cảm ơn)

II. Đồ dùng dạy học :

 Lời bài đồng dao

III Hoạt động dạy - học :

1. Giới thiệu bài:

2. Các hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi- chơi trò chơi

- HS tập hợp thành vòng tròn.

- HS hát 1 bài

- GV phổ biến tên trò chơi và luật chơi

- HS lắng nghe.

Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người cũn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát:

Rồng rắn lên mây

Có cây lúc lắc

Hỏi thăm thầy thuốc

Có nhà hay không?

Người đóng vai thầy thuốc trả lời:

- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà. tùy ý mà chế ra).

Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời:

doc41 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Môn Toán 1 - Tuần 4 đến tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hộp võng lời thầy giỏo, cụ giỏo.
- HS hoàn thành tốt nhắc nhở cỏc bạn thực hiện kớnh trọng , biết ơn đối với cỏc thầy giỏo, cụ giỏo đó và đang dạy mỡnh.
- GDKNS : kĩ năng thể hiện sự kớnh trọng, biết ơn với thầy cụ. 
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
? Tại sao chỳng ta lại phải biết ơn thầy, cụ giỏo?
2. Bài mới:
HĐ1: Đúng vai (bài tập 3)
- Chia nhúm và giao nhiệm vụ cho một số nhúm thảo luận, đúng vai theo tỡnh huống:
Tỡnh huống 1:( Nhúm: 1, 2, 3) , 
Tỡnh huống 2( Nhúm 4, 5, 6).
- Cỏc nhúm thảo luận và sắm vai.
- Cỏc nhúm lờn đúng vai.
- Phỏng vấn học sinh đúng vai.
HĐ 2: Thi kể chuyện. - Học sinh làm việc theo nhúm4.
- Học sinh kể cho bạn của nhúm nghe cõu chuyện mà mỡnh sưu tầm được hoặc kĩ niệm của mỡnh. 
? Cỏc cõu chuyện mà cỏc em nghe đều thể hiện bài học gỡ?....
- Cỏc em cần phải ghi nhớ: Chỳng ta luụn phải yờu quý, kớnh trọng, biết ơn thầy cụ giỏo.
HĐ 3:Sắm vai xử lớ tỡnh huống: Yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm.
+ GV đưa ra ba tỡnh huống. Mỗi nhúm thảo luận 1tỡnh huống.
Tỡnh huống 1.Cụ giỏo lớp em đang giảng bài thỡ bị mệt khụng thể tiếp tục giảng bài được. Em sẽ làm gỡ?
Đỏp ỏn :
 - Em sẽ bảo cỏc bạn giữ trật tự, cử một bạn xuống trạm y tế bỏo với bỏc sỹ, một bạn bỏo với Ban giỏm hiệu nhà trường và cử một số bạn xoa dầu giú nếu cụ cần.
Tỡnh huống 2: Cụ chủ nhiệm lớp em cũn trẻ, con cũn nhỏ, chồng cụ đi cụng tỏc xa. Em sẽ làm gỡ để giỳp cụ?
Tỡnh huống 3: Em và một nhúm bạn trờn đờng đi học về ..Trước tỡnh hỡnh đú em sẽ xử lớ như thế nào?
GV yờu cầu học sinh làm việc cả lớp.
Sau khi HS trỡnh bày GV chốt lại và nhận xột bổ sung.
3. Củng cố – dặn dũ:
 GV nhận xét tiết học. 
_________________________________________
Thủ công
Cắt dán chữ V ( 1 tiết)
I. Mục tiêu : 
 - Hs biết cách kẻ , cắt , dán chữ V các nét cắt tương đối thẳng, phẳng đều nhau. Hs khéo tay cắt các nét chử thẳng đều nhau, chữ dán phẳng. 
II. Đồ dùng : 
- Các bước tiến hành cách kẻ , cắt dán chữ V chữ mẫu cắt bằng giấy màu 
III. hoạt động dạy học : 
1. Giới thiệu bài : 
2.Quan sát , nhận xét : 
- Gv giới thiệu chữ V gợi ý hs quan sát nhận ra 
- Nét chữ rọng 1 ô 
- Chử V nữa bên phải bên trái gióng nhau 
- Gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nữa bên phải, bê trái trùng khít nhau
- Gv gấp cho hs thấy ( Gv giới thiệu các bước tiến hành kẻ, gấp , cắt , dán chữ V 
3. Kẻ chữ cắt chữ dán chữ 
- Kẻ chữ V chiều dài 5 ô chiều trọng 3 ô mặt trái của tờ giấy thủ công kẻ chữ V đánh dấu kẻ
- Cắt chữ V gấp đôi hình theo gấy giữa cắt theo đường kẻ mỡ ra được chữ V
- Khi cắt các em phải tiết kiệm giấy, bỏ giấy vụn đúng nơi quy định * Dán chữ kẻ đường chuẩn ướm chữ bôi hồ mõng đều sau đó mới dán 
4. Thực hành: 
- Gv tổ chức hs tập kẻ , gấp cắt , dán chữ V 
5. Cũng cố dặn dò : 
- Gv nhận xét tiết học khen ngợi những hs kắt chử đẹp
 ---------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Vệ sinh cỏ nhõn
PHềNG BỆNH GIUN
I. Mục tiờu
1. Kiến thức
- Mụ tả được một số dấu hiệu của người mắc bệnh giun.
- Xỏc định được nơi sống của một số loại giun kớ sinh trong cơ thể người.
- Nờu được tỏc hại của bệnh giun.
- Xỏc định được đường lõy truyền của bệnh giun.
2. Kỹ năng
- Thực hiện 3 điều vệ sinh: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch để phũng trỏnh bệnh giun.
3. Thỏi độ
- Cú ý thức rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, thường xuyờn đi guốc dộp, ăn chớn uống sụi, giữ vệ sinh nhà ở và mụi trường xung quanh, đi đại tiện đỳng nơi qui định và sử dụng nhà tiờu hợp vệ sinh.
II. Đồ dựng dạy học
- Bộ tranh VSCN.
- Giấy Ao, bỳt dạ, hồ dỏn.
III. Hoạt động dạy - học
* Hoạt động 1: Bệnh giun.
- Cỏc em đó bao giờ bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nụn và chúng mặt chưa?
- HS thảo luận:
+ Giun thường sống ở đõu trong cơ thể?
+ Giun ăn gỡ mà sống được trong cơ thể người?
+ Nờu tỏc hại của giun gõy ra?
HS trả lời, nhận xột, GV chốt lại.
* Hoạt động 2: Đường lõy truyền bệnh giun.
- Làm việc theo nhúm.
+ Người đi đại tiện ở nhà tiờu khụng hợp vệ sinh mắc bệnh giun, trứng giun và giun từ trong ruột người đú ra bờn ngoài bằng cỏch nào?
+ Từ trong phõn người bị bệnh giun, trứng giun cú thể vào cơ thể người lành khỏc bằng những con đường nào?
- Đại diện cỏc nhúm trả lời, nhận xột.
* Hoạt động 3: Cỏch phũng bệnh giun.
- Nờu cỏc cỏch phũng bệnh giun.
* Kết luận: Nếu bạn nào đó bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ đó bị nhiễm giun. 
* Kết luận: Giun cú thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch mỏu nhưng nhiều nhất là ở ruột.
- Giun hỳt cỏc chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống.
- Người bị bệnh giun thường gầy, xanh xao, mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu mỏu. Nếu giun quỏ nhiều cú thể gõy tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến chết người.
* Kết luận:
- Trứng giun cú nhiều ở phõn người. Nếu đi đại tiện khụng đỳng nơi quy định hoặc sử dụng nhà tiờu khụng hợp vệ sinh, khụng đỳng quy cỏch, trứng giun cú thể xõm nhập vào nguồn nước, vào đất, hoặc theo ruồi nhặng đi khắp nơi.
- Trứng giun cú thể vào cơ thể bằng cỏc cỏch sau;
- Khụng rửa tay sau khi đi đại tiện, ...
- Nguồn nước bị ụ nhiễm phõn từ hố xớ, ...
- Đất trồng rau bị ụ nhiễm do cỏc hố xớ khụng hợp vệ sinh, ...
- Ruồi đậu vào phõn rồi đậu vào thức ăn nước uống của người lành.
- Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cỏ nhõn, làm nhà tiờu đỳng quy cỏch hợp vệ sinh, giữ cho nhà tiờu sạch sẽ, ủ phõn hoặc chụn phõn xa nơi ở, ...
+ 6 thỏng tẩy giun 1 lần theo chỉ dẫn của bộ y tế
_______________________________________
Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2015
Tập viết
Chữ hoa : N
I. Mục tiêu:
 Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Nghĩ trước nghĩ sau ( 3 lần).
II. Đồ dùng học - tập: 
- Mẫu chữ viết hoa, bảng phụ, vở tập viết..
III. Hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ :
 - GV kiểm tra vở tập viết học sinh viết ở nhà.
 - Cho HS viết vào bảng con chữ “ M , Miệng”.
 - GV nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài . 
- GV Nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy.
HĐ2: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV treo mẫu chữ hoa N lên bảng.
a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ về độ cao, các nét, cách viết .
- GV viết mẫu lên bảng. HS theo dõi.
c) Hướng dẫn HS viết chữ N trên bảng con .(2, 3 lượt) 
HĐ3: Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng .
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng “Nghĩ trước nghĩ sau”.
- Gọi một HS đọc cụm từ trên, cả lớp theo dõi .
- GV giúp HS hiểu: Suy nghĩ chín chắn trước khi làm .
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét về độ cao,khoảng cách viết các chữ cái .
- Cách nối nét giữa các con chữ.
- HS viết chữ “Nghĩ ”trên bảng con.
- HS viết cụm từ ứng dụng vào vở nháp .
HĐ4: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng t thế , cách cầm bút .
- GV theo dõi HS viết bài vào vở .
- Chấm bài , chữa lỗi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi : Thi viết chữ đẹp .
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương một số HS trình bày sạch , viết chữ đẹp .
Luyện Tiếng việt
Luyện tập làm văn : Chia vui - Kể về anh chị em 
I. Mục tiêu :
 1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
 - Biết nói lời chia vui( chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp .
 2. Rèn kĩ năng viết:
 - Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh , chị , em của mình .
II. Hoạt động dạy - học :
HĐ1: GV viết bài tập lên bảng, 	gọi một số HS đọc yêu cầu bài: 
Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập.
Bài 1: Viết lời em chúc mừng chị nhân ngày sinh nhật .
- Gv cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS thảo luận xong, GV cho các em dọc lời chúc mừng của mình trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Bài 2: Viết đoạn văn 4-5 câu về gà con ,trong đó có 1-2 câu dùng cách nói so sánh .
Gợi ý : 
Em tả màu lông, đôi mắt , thân hình , đôi chân của gà con ( có thể tả thêm tiếng kêu, nói một câu về tình cảm của em với gà con . 
- HS làm việc cá nhân.
- HS hoàn thành các bài tập . HS trình bày bài.
- HS nhận xét, GV kết luận chốt kiến thức .
- Đối với HS yếu yêu cầu dựa vào gợi ý trả lời ngắn gọn các câu hỏi.
- Chấm một số bài ,chữa bài .
HĐ2 : Luỵện thêm : ( dành cho HS hoàn thành tốt)
1) Bạn Anh Thơ đạt giải nhì trong kì thi kể chuyện về đạo đức Bác Hồ . Em hãy viết lời chúc mừng bạn.
2) Hãy viết 3 - 5 câu kể về mọi người trong gia đình em .
- GV hướng dẫn HS làm bài , GV theo dõi HD thêm những chổ HS cha rõ.
HĐ3: Chấm , chữa bài .
III. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - GV tuyên dương một số HS có ý thức học .
__________________________________________
Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2015
Toán
phép trừ trong phạm vi 10
I.Mục tiêu
- Làm được phộp tớnh trừ trong phạm vi 10; Viết được phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ .
- BT cần làm : Bài 1 , 4 . HS nhanh hơn làm hết các bài tập.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dựng dạy học toỏn
III. Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 hs lờn bảng làm bài , cả lớp làm vào bảng con 
1+9= 4+6= 5+5= 6+3=
- Gọi 2 HS lờn bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 10
GV nhận xột
B. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Gv giới thiệu và ghi bàng 
Hoạt động 2: Hướmg dẫn HSthành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
- B1. : Hướng dẫn thành lập cụng thức 10-1 =9 và 10-9=1 
- Gv dớnh cỏc hỡnh lờn bảng hs quan sỏt 
- Gv nờu bài toỏn “ Tất cả cú 10 hỡnh tam giỏc , bớt đi 1 hỡnh . Hỏi cũn lại mấy hỡnh tam giỏc ?
- HS : 10 hỡnh tam giỏc bớt 1 hỡnh tam giỏc cũn lại 9 hỡnh tam giỏc 
- Vậy 10 bớt 1 bằng mấy ? 
- HS viết 9 vào 10-1=
- Gv viết 10-1=9 HS đọc 
- HS quan sỏt và núi kết quả 10-9=1 
- Gv viết 10-9=1 HS đọc 
- HS đọc 10-9=1 ; 10-1=9 
- B2: Hướng dẫn hs thành lập cỏc cụng thức 10-2=8 , 10-8=2 , và 10-3=7, 9-7=3 
10-4=6; 10-6=4 ; 10-5=5(Tương tự bước 1 ) 
- B3 : Hướng dẫn hs ghi nhớ bảng trừ 
- Gv cho cả lớp đọc bảng trừ trong phạm vi 10 
- Gv xoỏ dần rồi cho hs lập lại cụng thức 
Hoạt động 3: Thực hàmh
Bài 1. a, HS nờu yờu cầu bài - HS làm vào bảng con. Yờu cầu HS viết thẳng cột
b. Cho HS làm bài vào vở, GV theo dừi hướng dẫn thờm cho HS yếu
 GV giỳp HS nờu nhận xột từ cỏc phộp cộng và phộp trừ trong cột tớnh để thấy được mối quan hệ giữa phộp cộng và phộp trừ
Bài 4. HS quan sỏt tranh nờu bài toỏn rồi viết phộp tớnh ứng với bài toỏn đó nờu
1 HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở
GV cựng cả lớp nhận xột, chữa bài .
Nếu cũn thời gian GV khuyến khớch HS nhanh hơn làm thờm bài 3
GV cho HS chữa bài
*Củng cố, dặn dũ
- 2 HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10
- Nhận xột tiết học và dặn HS
____________________________________________
Đạo đức
đi học đều và đúng giờ( Tiết 2)
 I. Mục tiêu :
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ 
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiện vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ 
- HS hoàn thành tốt biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ
- GDKNS: kĩ năng quản lí thời gian
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ
	Em đi học lúc mấy giờ? (2 HS trả lời)
	Lớp, GV nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động: 
Hoạt động 1. Sắm vai tình huống trong bài tập 4 
 - GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai1 tình huống trong bài tập 4 ( GV đọc cho HS nghe lời nói trong 2 bức tranh)
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
- HS đóng vai trước lớp.
- Cả lớp trao đổi nhận xét và trả lời câu hỏi: 
 Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
 Em cần làm gì để di học đều và đúng giờ?
GV kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
Hoạt động 2. HS thảo luận nhóm bài tập 5 
- GV nêu yêu cầu thảo luận
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
GV kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học.
Hoạt động 3 Thảo luận lớp 
- Đi học đều có lợi ích gì?
- Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì? 
 HS đọc 2 câu thơ cuối bài 
Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc nhở HS cần phải đi học đều và đúng giờ
- GV nhận xét chung giờ học.
________________________________________________
Luyện từ và câu
GIỮ PHẫP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. Mục tiêu
- Học sinh biết giữ phộp lịch sự khi hỏi người khỏc (biết thưa gửi, xưng hụ phự hợp với quan hệ giữa mỡnh và người được hỏi) trỏnh những cõu hỏi tũ mũ hoặc làm phiền lũng người khỏc.( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ giữa cỏc nhõn vật, tớnh cỏch của cỏc nhõn vật qua lời đối đỏp ( BT1; BT2 mục III ). 
- GDKNS : Giao tiếp : thể hiện thỏi độ lịch sự trong giao tiếp.
 Lắng nghe tớch cực.
II.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 em làm bài tập 1, 2 (tiết Mở rộng vốn từ: đồ chơi, trũ chơi).
- Gọi 1 em làm bài tập 3.
2.Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu cần đạt của tiết học.
 b.Phỏt triển bài :
 PhầnI. Nhận xột:
Bài 1: Cho học sinh tự làm, suy nghĩ và tự làm bài.
+ Cõu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gỡ?
+ Từ ngữ thể hiện thỏi độ: Lời gọi: Mẹ ơi.
Bài 2: HS tự đọc bài, thảo luận nhúm để đặt cõu đỳng.
a.Với cụ giỏo (thầy giỏo).
Vớ dụ: Thưa cụ, cụ cú thớch mặc ỏo dài khụng ạ ?
 Thưa cụ, cụ thớch mặc ỏo màu gỡ nhất ạ ?
 Thưa cụ, cụ cú thớch ca sĩ Mĩ Linh khụng ạ ?
Thưa thầy , những lỳc nhàn rỗi , thầy thường thớch xem phim hay đọc bỏo ạ ?
b.Với bạn bố:
Vớ dụ: Bạn cú thớch mặc quần ỏo đồng phục khụng?
Bạn cú thớch trũ chơi điện tử khụng?
Bạn cú thớch thả diều khụng?
Bạn thớch xem phim hơn hay nghe nhạc hơn ?
Bài 3: HS tự đọc đề thảo luận lớp:
- Để giữ phộp lịch sự cần trỏnh những cõu hỏi tũ mũ hoặc làm phiền lũng, phật ý người khỏc.
VD : Thưa cụ , sao lỳc nào cụ cũng mặc chiếc ỏo xanh này ạ ? /Sao bạn cứ đeo mói chiếc cặp rỏch này thế nhỉ ? 
PhầnII. Ghi nhớ: Cho học sinh đọc 4-5 lần.
PhầnIII: Luyện tập:
Bài tập 1: Cho học sinh làm vào vở và chữa bài.
Đoạn a.+ Quan hệ giữa hai nhõn vật là quan hệ thầy- trũ.
 + Thầy Rỏ-nờ hỏi Lu-i rất trỡu mến, õn cần chứng tỏ thầy rất yờu học sinh.
 + Lu-i-Paxtơ trả lời thầy rất lễ phộp cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kớnh trọng thầy giỏo.
Đoạn b.+ Quan hệ giữa hai nhõn vật là quan hệ thự địch: Tờn sỹ quan phỏt xớt cướp nước và cậu bộ yờu nước bị bắt.
+ Tờn sỹ quan phỏt xớt hỏi rất hỏch dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bộ là thằng nhúc, mày.
+ Cậu bộ trả lời trống khụng vỡ cậu yờu nước, cậu cắm ghột, khinh bỉ tờn xõm lược.
Bài 2; HS làm bài tập vào vở.
- Cõu hỏi: Cỏc em tự hỏi: là cõu hỏi thớch hợp thể hiện thỏi độ tế nhị, thụng cảm, sẵn sàng giỳp đỡ cụ già của cỏc bạn.
3:Củng cố- dặn dũ: 
- HS nờu nội dung cần ghi nhớ của bài học.
- GV nhận xột giờ học.
__________________________________________
Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết :
 - Đồng bằng Bắc Bộ cú hàng trăm nghề thủ cụng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cúi, chạm bạc, đồ gỗ,.
- Dựa vào ảnh miờu tẩ của chợ phiờn.
- HS hoàn thành tốt:
+ Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
+ Biết quy trỡnh sản xuất đồ gốm. 
I. Hoạt động dạy học
1.Bài cũ: 
 ? Em hóy cho biết người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu trồng những loại cõy gỡ? Vỡ sao lại trồng những loại cõy đú.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Tỡm hiểu nội dung bài:
3, Nơi cú hàng trăm nghề thủ cụng truyền thống: 
HĐ1 :Làm việc theo nhúm 2.
Bước 1: HS cỏc nhúm dựa vào tranh, ảnh, SGKvà vốn hiểu biết của bản thõn, thảo luận theo gợi ý sau:
? Em biết gỡ về nghề thủ cụng truyền thống của người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ? ( nhiều hay ớt nghề; trỡnh độ tay nghề, cỏc mặt hàng nổi tiếng, vai trũ của nghề thủ cụng)
? Khi nào một làng trở thành làng nghề, 
? Kể tờn cỏc làng nghề thủ cụng nổi tiếng mà em biết?
? Thế nào là nghệ nhõn của nghề thủ cụng?
Bước 2: Học sinh nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận:
HĐ2: Làm việc cỏ nhõn.
Học sinh quan sỏt cỏc hỡnh vẽ về sản phẩm gốm Bỏt Tràng và trả lời cõu hỏi – Học sinh trỡnh bày kết quả quan sỏt tranh trong SGK 
GV:Nguyờn liệu cần thiết là một loại đất đặc biệt ( sột cao lanh). Khụng phải ở đõu củng cú. Để tạo ra một sản phẩm gốm, người thợ thủ cụng phải tiến hành nhiều cụng việc theo một trỡnh tự nhất định : Nhào nhuyễn đất, để tạo dỏng , phơi, vẽ hoa, trỏng men, đưa vào lũ nung, lấy sản phẩm từ lũ nung ra.
 GD sử dụng năng lương tiết kiệm và hiệu quả: Những nghề thủ cụng cổ truyền phỏt triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là cỏc nghề : đỳc đồng, làm đồ gốm, thủ cụng mĩ nghệ...cỏc nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra cỏc sản phẩm thủ cụng núi trờn. Vỡ vậy cần phải sử dụng năng lượng tiết kiệm khi tạo ra cỏc sản phẩm này.
4. Chợ phiờn:
HĐ3 : Làm việc theo nhúm 4.
Bước 1: Cỏc nhúm dựa vào tranh ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thõn thảo luận theo cỏc cõu hỏi sau đõy.
? Chợ phiờn ở đồng bằng Băc Bộ cú đặc điểm gỡ?( Hoạt động mua bỏn ,ngày họp chợ ,hàng hoỏ bỏn ở chợ)
? Mụ tả về chợ theo tranh, ảnh.
? Chợ nhiều người hay ớt người? Trong chợ cú những loại hànghoỏ nào?
Bước 2:- Học sinh trao đổi kết quả trước lớp.GV giỳp học học sinh hoàn thiện cõu trả lời.
GV: Ngoài cỏc sản phẩm sản xuất ở địa phương trong chợ cũn cú nhiều mặt hàng được mang từ cỏc nơi khỏc để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dõn.
HS đọc mục: Bạn cần biết ( SGK).
3. Củng cố - dặn dũ:	- Chốt lại ND bài.
	-Nhận xột giờ học.
________________________________________
Chiều Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi.
I. Mục tiêu: Giỳp học sinh
- Biết cỏch thực hiện phối hợp cỏc tư thế đứng đưa một chõn về phỏi sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V.
- Thực hiện được đứng đưa một chõn sang ngang, hai tay chống hụng.
- Biết cỏch chơi và chơi đỳng theo luật của trũ chơi (cú thể cũn chậm).
II. Chuẩn bị – Phương tiện: 
- Địa điểm : Sõn trường , 1 cũi . 
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
LVé
Phương pháp tổ chức
 I. Mở đầu
GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh.
Phổ biến nội dung yờu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.
Khởi động:
Xoay cổ tay, chõn, hụng, gối 
Chạy nhẹ nhàng về trước. (2 x 6 m)
6 – 8’
Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, bỏo cỏo sĩ số cho giỏo viờn.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 GV
Từ đội hỡnh trờn cỏc HS di chuyển sole nhau và khởi động.
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
 II/ CƠ BẢN:
a.ễn phối hợp:
 Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xột
b.ễn phối hợp:
Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xột
c.Trũ chơi:Chạy tiếp sức
 Hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xột
22 – 24’
Đội Hỡnh 
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
GV hướng dẫn hs ụn luyện, quan sỏt sửa sai ở hs.
Đội Hỡnh 
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
GV nờu tờn trũ chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm. Sau đú cho HS chơi chớnh thức cú phõn thắng thua.
GV quan sỏt nhắc nhở HS đảm bảo an toàn.
 II/ CƠ BẢN:
a.ễn phối hợp:
 Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xột
b.ễn phối hợp:
Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xột
c.Trũ chơi:Chạy tiếp sức
 Hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xột
22 – 24’
Đội Hỡnh 
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
GV hướng dẫn hs ụn luyện, quan sỏt sửa sai ở hs.
Đội Hỡnh 
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
GV nờu tờn trũ chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm. Sau đú cho HS chơi chớnh thức cú phõn thắng thua.
GV quan sỏt nhắc nhở HS đảm bảo an toàn.
III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hỏt .
Nhận xột: Nờu ưu – khuyết điểm tiết học.
Dặn dũ HS: Về nhà tập giậm chõn theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
Xuống lớp.
6 – 8’
Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng cỏc cơ .
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2015
Ngoài giờ lên lớp
Trò chơi dân gian- GDKNS
I. Mục tiêu : 
	- HS biết cách chơi và chơi được trò chơi: kéo cưa lừa xẻ
	- Giáo dục ý thức tham gia tiết HĐTT cho HS.
	- Giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp(nói cảm ơn và xin lỗi)
II. Đồ dùng dạy học :
	Lời bài đồng dao
III Hoạt động dạy - học :
1. Giới thiệu bài: 
2. Các

File đính kèm:

  • docPhep_tru_trong_pham_vi_10.doc
Giáo án liên quan