Giáo án môn Tin học lớp 4 (cả năm)

I. Mục tiêu:

- Nắm được mối liên hệ giữa các bộ phận, thông tin vào, thông tin cần xử lí, thông tin ra.

- HS biết sơ lược về sự phát triển của công nghệ thông tin từ xưa cho đến nay.

II. Hoạt động dạy và học:

 

doc52 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tin học lớp 4 (cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 để vẽ những nét vẽ đó?
+ Dùng màu nào để tô?
+ Các phần nào có thể sao chép được?
- Quan sát tranh 
- Trả lời 
+ Các nét vẽ: Tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, cây, đường chân trời, con đường.
+ Sử dụng công cụ hình chữ nhật, hình vuông, đường thẳng.
+ Sử dụng màu da cam, xanh, nâu để tô màu.
- HS trả lời các câu hỏi dưới đây trước khi vẽ:
1. Hình gồm những bộ phận nào giống hệt nhau?
2. Chúng ta có nên vẽ một bộ phận rồi bằng cách sao chép để tạo ra các bộ phận giống hệt các bộ phận còn lại không?
3. Với hình vẽ trên, bằng cách sao chép, chúng ta có nên tạo ra cửa chính dựa trên một cửa sổ đã vẽ không?
- Quan sát
HS thực hành theo mẫu
 Tuần 10
 Tiết 19 - 20	Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014
CHƯƠNG III: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN
BÀI 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ MƯỜI NGÓN 
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, các em có khả năng:
- Nhớ lại các hàng phím và các chức năng của các phím đặc biệt.
- Biết tư thế ngồi làm việc, cách đặt tay đúng để có thể gõ 10 ngón.
- Hiểu và nắm được sự cần thiết của kỹ năng học gõ bàn phím bằng 10 ngón.
- Biết được gõ bàn phím bằng 10 ngón thì sẽ gõ nhanh và chính xác hơn. Do đó tiết kiệm được thời gian và công sức.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nhắc lại các thao tác để vẽ một hình e-lip.
- Nhận xét 
2. Bài mới
 Chúng ta đã làm quen với máy tính đã khá lâu rồi, hôm nay chúng ta hãy ôn lại cách gõ các hàng phím trên bàn phím nhé.
Hoạt động 1: Giới thiệu bàn phím:
 - Gọi HS nhắc lại các hàng phím trên bàn phím.
 - Nhắc lại và nhận xét.
Hỏi: Các em hãy quan sát trên bàn phím và có nhận xét gì về hàng phím cơ sở.
- Ngoài các hàng phím đó các em cần nhớ các phím đặc biệt và hay dùng đó là phím nào?
Hỏi: Phím Shift có tác dụng gì?
Hỏi: Chức năng của phím Enter?
Hỏi: Chức năng của phím Space bar?
HĐ2: Cách đặt tay lên bàn phím: 
Hỏi: Để gõ các phím em phải đặt tay lên hàng phím nào?
- Cho hs quan sát tranh.
* Quy tắc gõ: Lấy hàng cở sở làm chuẩn. Khi gõ các ngón tay có thể rời hàng cơ sở để gõ phím. Sau khi gõ xong đưa các ngón tay về hàng phím này.
Hoạt động 3: Thực hành gõ phím:
Cho Hs khởi động phần mềm Mario để thực hành luyện tập gõ bàn phím:
 - Lưu ý: cách đặt tay lên các phím xem có đúng hay không; gõ phím chậm và chính xác không cần gõ nhanh.
- Quan sát thao tác của Hs để sửa chữa cho phù hợp.
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Gồm 5 hàng phím: Hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số, hàng phím cơ sở, hàng phím chứa dấu cách.
- Nhận xét.
- Trả lời câu hỏi.
+ Hàng cở sở có 2 phím có gai là F và J.
- Phím Shift, phím enter và phím Space bar (phím khoảng cách).
+ Dùng để gõ chữ in hoa và kí hiệu trên của phím.
+ Phím Enter dùng để xuống dòng.
+ Dùng để cách 2 từ.
+ Đặt tay lên các phím xuất phát ở hàng cở sở. Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai, cá ngón còn lại của hai bàn tay thì đặt lên những phím ngay cạnh bên (mỗi ngón trên một phím).
- Quan sát.
- Chú ý lắng nghe và ghi vở.
- Chú ý lắng nghe + thực hành.
 Tuần 11
 Tiết 21 - 22	Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2014
CHƯƠNG III: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN
BÀI 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu được khái niệm từ trong soạn thảo văn bản.
- Nắm được các nguyên tắc để gõ đúng một từ.
- Bước đầu hiểu và có kỹ năng gõ các từ đơn giản bao gồm hai hoặc ba chữ cái.
- Hs thao tác được với phần mềm luyện tập gõ bàn phím để luyện tập gõ các từ đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách đặt tay lên hàng phím cơ sở.
- Nhận xét .
2. Bài mới
 Chúng ta đã được làm quen với các hàng phím trên bàn phím, mỗi một phím chứa một chữ cái. Một từ được kết hợp bởi nhiều chữ cái trên bàn phím. Hôm nay chúng ta sẽ gõ các phím kết hợp với nhau để tạo thành một từ có nghĩa.
Hoạt động 1: Gõ từ
Hỏi: Định nghĩa về từ.
- Các từ cách nhau bằng một dấu cách.
- Để gõ 1 từ, em gõ từng chữ cái theo đúng trật tự của nó. Khi gõ xong 1 từ em gõ phím cách sau đó đưa ngón tay về hàng cở sở.
Hoạt động 2: Thực hành
 Sử dụng phần mềm Typer Shark Deluxe (Tap Danh May).
- Khởi động phần mềm Typer Shark Deluxe
- Nháy chuột chọn mục Typing Tutor
- Gõ nội dung gợi ý phía trên màn hình (chú ý các ngón tay nào sẽ gõ và gõ vào phím nào).
- Nhắp chọn Next hoặc Previous (Pre) để chọn nội dung luyện tập.
- Làm mẫu.
- Quan sát và sửa lỗi cho học sinh.
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Từ gồm 1 hoặc nhiều chữ cái.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát - thực hành.
 Tuần 12
 Tiết 23 - 24	Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014
CHƯƠNG III: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN
BÀI 3: SỬ DỤNG PHÍM SIFT
I. Mục tiêu:
- Hs nắm được chức năng và cách giữ phím shift bằng ngón tay út trong khi tập gõ bằng 10 ngón.
- Hs hiểu được muốn gõ được chữ hoa thì phải gõ kết hợp phím shift với phím cần viết hoa.
- Nắm được nguyên tắc để gõ đúng chữ hoa.
- Biết cách sử dụng phím Shift, vận dụng phím Shift để gõ.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- ổn định lớp.
- Nêu cách đặt tay lên hàng phím cơ sở.
- Nhận xét.
2. Bài mới
 Để gõ một chữ hoa thì ta phải thực hiện như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp em làm được điều này.
Hoạt động 1: Nhiệm vụ của phím shift - cách đặt tay lên phím shift:
MT: Hs biết được nhiệm vụ của phím shift và cách đặt tay lên phím shift.
Hỏi:
- Trình bày chức năng của phím shift.
- Cách gõ:
 + Ngón út vươn ra nhấn giữ phím shift, đồng thời gõ phím chính.
 + Nếu cần gõ phím chính bằng tay phải thì ngón út tay trái nhấn giữ phím shift. Ngược lại nếu gõ phím chính bằng tay trái thì ngón út tay phải nhấn giữ phím shift.
- Việc gõ đồng thời như vậy gọi là gõ tổ hợp phím.
Hoạt động 2: Thực hành
MT: Hs biết cách khởi động phần mềm luyện tập gõ bàn phím để luyện tập.
- Cách thực hiện:
 + Khởi động phần mềm tập đánh máy để luyện tập.
 + Nhấn phím bất kỳ để tiếp tục.
 + Nhấn phím F2 để chọn bài luyện tập.
 + Lựa chọn số (từ 1 đến 47), sau đó nhấn enter để luyện tập.
- Làm mẫu.
- Hs thực hành
- Quan sát và sửa lỗi
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
- Hai phím shift dùng để gõ chữ in hoa hoặc kí hiệu trên của những phím có 2 kí hiệu.
- Chú ý lắng nghe + quan sát.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Quan sát.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Quan sát – thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
 Tuần 13
 Tiết 25 - 26	Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014
CHƯƠNG III: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN
BÀI 4: ÔN LUYỆN GÕ
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện cách gõ và kĩ năng gõ các từ đơn giản có kết hợp với phím Shift để gõ các chữ in hoa
- Nắm được nguyên tắc đặt tay lên bàn phím để thực hành.
- Nắm vững được cách đặt hai bàn tay lên các hàng phím.
- Gõ được tất cả các phím có trên bàn phím (kể cả những kí hiệu đặc biệt).
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi: Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím cơ bản?
- Nhận xét.
- Hỏi: Cách sử dụng phím Shift.
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới
Để củng cố lại những gì ta đã được học thì buổi học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn tập lại về cách gõ phím.
Hoạt động 1: Nhắc lại:
 - Nhắc lại cách đặt tay lên các hàng phím trên bàn phím.
 - Nhắc lại cách dùng phím Shift để gõ chữ hoa và các kí hiệu đặc biệt trên bàn phím.
Hoạt động 2: Thực hành:
 - Đưa nội dung thực hành.
 - Hướng dẫn thực hành.
 - Quan sát học sinh thực hành.
 - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh.
 - Tuyên dương những tổ, cá nhân thực hành tốt.
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- Trả lời câu hỏi.
+ Có 5 hàng phím cơ bản:
* Hàng phím trên.
* Hàng phím dưới.
* Hàng phím cơ sở.
* Hàng phím số.
* Hàng phím chứa phím cách.
- Nhận xét.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- Quan sát + lắng nghe.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Chú ý lắng nghe.
-Lắng nghe.
 Tuần 14
 Tiết 27-28	Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014
CHƯƠNG IV: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4
I. Mục tiêu:
+ HS biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học toán 4. Có thể tự khởi động và tự ôn luyện làm toán trên phần mềm.
+ Học sinh hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau và thực hiện đúng theo quy trình làm bài của phần mềm. 
+ Thông qua phần mềm, HS có ý thức và hiểu được ý nghĩa, tác dụng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con người, trong đó có việc học các môn học cụ thể.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
- GV giảng giải: Phần mềm Cùng học toán 4, sẽ giúp em học và làm bài tập, ôn luyện các phép toán lớp 4. Phần mềm còn giúp em luyện các thao tác sử dụng chuột và bàn phím.
- Có rất nhiều hình thức học phần mềm cùng học toán 4, em có thể học 1 trong các hình thức nào?
*Hoạt động 2: Khởi động
 - Hướng dẫn HS cách khởi động phần mềm. Nháy đúp chuột lên biểu tượng 
- Sau khi mở phần mềm, GV để HS quan sát màn hình khởi động của phần mềm.
- Để luyện tập với phần mềm Cùng học toán 4, em phải thực hiện bước tiếp theo là gì?
- GV giới thiệu từng nút lệnh, mỗi nút lệnh ứng với 1 nội dung toán lớp 4. Khi thực hiện lệnh, nội dung kiến thức tương ứng được hiển thị ở giữa màn hình.
- Yêu cầu HS nháy chuột vào 1 số nút lệnh
- Để lựa chọn nội dung kiến thức học kỳ 1 và học kỳ 2 em thực hiện như thế nào?
- Cho HS thực hành chọn 1 số nút lệnh có nội dung kiến thức HK1 và nội dung kiến thức HK 2.
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- HS nghe, tiếp thu
- HS suy nghĩ và trả lời
- 1 HS trả lời
- HS khác bổ sung:
+ Tự học và làm bài tập ở nhà.
+ Học theo nhóm
+ Học theo hướng dẫn của thầy cô
Nghe, hiểu
- HS nhận biết biểu tượng của phần mềm và thực hiện thao tác nháy đúp chuột lên biểu tượng 
- HS quan sát màn hình khởi động của phần mềm.
- Nháy chuột tại chữ Bắt đầu trên cánh cổng để mở màn hình chính và bắt đầu luyện tập.
- HS nghe, hiểu các nút lệnh trên màn hình chính.
- Nháy chuột vào 1 số nút lệnh trên màn hình
- Nháy chuột vào các nút lệnh bên trái để chọn nội dung kiến thức HK1, nháy chuột vào các nút lệnh bên phải để chọn nội dung kiến thức HK2.
- HS lựa chọn các nút lệnh theo hướng dẫn.
 Tuần 15-16
 Tiết 29 - 32	Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014
CHƯƠNG IV: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4
I. Mục tiêu:
+ HS biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học toán 4. Có thể tự khởi động và tự ôn luyện làm toán trên phần mềm.
+ Học sinh hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau và thực hiện đúng theo quy trình làm bài của phần mềm. 
+ Thông qua phần mềm, HS có ý thức và hiểu được ý nghĩa, tác dụng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con người, trong đó có việc học các môn học cụ thể.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Luyện tập
- GV giới thiệu: Tuỳ thuộc vào dạng toán mà cách thể hiện các phép toán khác nhau. Tuy nhiên, các màn hình luyện tập có chung một số nút lệnh. Chúng ta cùng tìm hiểu về màn hình luyện tập nhé!
- Các em hãy quan sát trên màn hình luyện tập và cho biết những thông tin được thể hiện trên màn hình luyện tập?
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời 
- GV giảng giải: ý nghĩa của từng vùng thông tin trên màn hình luyện tập
- GV giảng giải: Cách làm bài
+ Tại vị trí điền số: Em có thể gõ số từ bàn phím hoặc nháy chuột vào các nút số có trên màn hình
+ Cũng như phần mềm học toán 3, em có thể nháy vào nút lệnh . Em hãy nhắc lại ý nghĩa của nút lệnh này và cho biết thông báo sau mỗi lần nháy nút?
+ Để kiểm tra bài làm của mình, em nháy vào nút nào?
+ Cho biết ý nghĩa của các nút lệnh: , , 
+ Mỗi khi làm xong 5 phép toán của 1 dạng toán, phần mềm sẽ hiện hộp thoại sau:
Em hãy cho biết ý nghĩa của việc lựa chọn 1 trong 2 thông báo: Có hoặc Không
*Hoạt động 2: Một số dạng toán cơ bản
- GV cho HS quan sát 1 số dạng toán trong SGK Tr. 56
- Em hãy cho biết các dạng toán được thể hiện trong SGK?
- GV theo dõi HS trả lời
- Nhận xét, đánh giá 
- Chốt 1 số dạng toán cơ bản
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS thực hành:
* Dạng toán: Ôn tập công, trừ các số có 5 chữ số
- Yêu cầu HS mở dạng toán cộng, trừ các số có 5 chữ số
- Quan sát, hướng dẫn, uốn nắn HS
- Nhận xét, đánh giá HS thực hành dạng toán này
* Dạng toán: Đọc và viết số tổng quát trong phạm vi số có 9 chữ số
- Quan sát, hướng dẫn, uốn nắn HS
- Nhận xét, đánh giá HS thực hành dạng toán này
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. 
- HS nghe, tiếp thu
- HS suy nghĩ trả lời
+ Màn hình luyện tập: Gồm những thông tin được thể hiện như sau: 
. Vùng phép toán cần thực hiện
. Điểm bài làm
. Các nút lệnh hướng dẫn, thông tin và thoát
. Các nút số
. Các nút lệnh
- HS khác bổ sung
- HS nghe, hiểu, ghi chép
- HS nghe, hiểu
+ Là nút lệnh trợ giúp. Mỗi lần nháy nút này, em bị trừ 1 điểm
- 1 HS trả lời
- Em nháy nút lệnh: 
- 3 HS trả lời
- Lớp quan sát, suy nghĩ và trả lời:
HS khác nhận xét
- HS quan sát các dạng toán
- Gọi từng HS cho biết các dạng toán (3 HS)
- HS trả lời
Nghe, hiểu
- HS làm theo hướng dẫn của HS
- HS thực hành mở dạng toán cộng, trừ các số có 5 chữ số
- HS thực hành
- Nghe, hiểu
- HS thực hành mở dạng Đọc và viết số tổng quát trong phạm vi số có 9 chữ số
 - HS thực hành
- Nghe, hiểu
 Tuần 17 
 Tiết 33 - 34	Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Hs ôn tập kiến thức của chương 2 và chương 3 trong sách Cùng học Tin học Quyển 2.
- Hs biết sử dụng phần mềm Paint, Word để thực hiện yêu cầu thực hành.
- Hs nghiêm túc học tập.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
- Ghi nội dung cần ôn tập, câu hỏi ôn tập.
- Y/c Hs thảo luận theo nội dung ôn tập ở trên.
- Y/c đặt câu hỏi cần giải quyết trong nội dung ôn tập.
* Gv giải đáp cho Hs những vấn đề còn băn khoăn, vướng mắc.
- Y/c mở Word tập gõ một bài thơ, một bài hát hay một đoạn văn mà em thích.
* Gv nhận xét, đánh giá một số bài thực hành.
- Y/c mở Paint tập vẽ theo chủ đề hoặc vẽ những vật dụng xung quanh em.
* Gv nhận xét một số bài thực hành.
3. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài học
- Tuyên dương một số em phát biểu sôi nổi, thực hành tốt.
-Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đặt câu hỏi để giải quyết ( nếu có).
- Ghi nhớ.
- Mở Word để luyện gõ.
- Thực hành vẽ với Paint.
- Xem Hình 86.
- Thùc hµnh trªn Mt theo nhãm.
 Tuần 19
 Tiết 37 - 38	Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2015
CHƯƠNG IV: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 2: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm.
- Biết cách khởi động phần mềm khám phá rừng nhiệt đới.
- Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống trong rừng và đặc điểm sinh sống của những loài vật này.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Hỏi HS cách khởi động phần mềm học toán, sau đó cho em thực hành để kiểm tra.
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi dộng phần mềm:
 - Nháy đúp chuột vào biểu tượng có trên màn hình.
- Màn hình như sau hiện ra.
+ Nhắp chuột tại dòng chữ “Play a game” để bắt đầu chơi. 
+ Chờ một lát em sẽ thấy xuất hiện hai mức chơi là dễ (easy), hoặc khó (Hard). Khi mới bắt đầu chơi ta nên chọn mức luyện tập là Easy vì ở mức này sẽ có ít con vật hơn và thời gian chơi sẽ dài hơn.
Hoạt động 2: Cách chơi:
- GV vừa thực hiện mẫu, vừa giải thích luật chơi cho HS.
- Cho HS thực hành + quan sát thao tác của HS.
Hoạt động 3: Thoát trò chơi:
 Để thoát khỏi trò chơi thì em nhắp chuột vào chiếc đuôi của chú rắn ở góc trên bên phải, sau đó nhắp chọn chữ Exit 
3. Củng cố - dặn dò:
- Các em phải nắm được cách khởi động và thực hiện trò chơi.
- Về nhà xem lại bài vừa học để buổi tới chúng ta thực hành tốt.
- Trả lời + thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe + ghi vở.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe – quan sát.
 Tuần 20
 Tiết 39 - 40	Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2015
CHƯƠNG IV: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc chơi golf với phần mềm và có thể điều khiển các thao tác thành thạo cho trơi này 
	- Hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi golf trong đó có việc rèn luyện tư duy logic và sáng tạo cũng như sự khéo léo của đôi tay 
	- Biết được khả năng mô phong các trò chơi thực tế trên máy tính.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Khởi động phần mềm Khám phá rừng nhiệt đới
- Ghép mỗi số trong tranh với mỗi câu tương ứng để được giải thích đúng.
2. Bài mới: 
- Cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu tên bài học : TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF
HĐ1: Giới thiệu phần mềm:
 - Golf là môn thể thao dùng con trỏ chuột đánh bóng vào lỗ
- Giúp em tư duy loogic, kết hợp sự sáng tạo và khéo léo của đôi tay.
- HS1: lên máy tính thực hiện
- HS2: lên máy tính thực hiện
- Hiểu được đây là trò chơi mang tính thể thao và có tính logic giúp cho học sinh tư duy được nâng cao hơn qua việc phán đoán và điều chỉnh gậy đánh golf cho hợp lý với lỗ gôn
HĐ2: Khởi động: 
- Hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm và các thao tác để vào được trò chơi.
 Nháy đúp chuột vào biểu tượng golf trên màn hình nền.
 Phần mềm cho phép một người chơi hoặc nhiều 
người cùng chơi.
 Để bắt đầu chơi, nháy chuột vào nút tương ứng với số người chơi.
- Thực hành thao tác khởi động phần mềm
- Quan sát màn hình chính của phần mềm trong khi thực hiện.
- Đặt tên người chơi và chon nút số người chơi
HĐ3: Cách chơi
- Hướng dẫn học sinh cách chơi.
 Nhiệm vụ của em lạ phải đánh bóng vào đúng lỗ và trong quá trình đánh các em sẽ gặp một số cản trở như: Dốc , hố nước, quạt gió  các em phải vượt qua ai đánh vào lỗ nhanh nhất với số lần đánh bóng ít nhất thì em đó thắng.
 Cách đánh bóng: 
HĐ4: Cách chọn lượt chơi mới và thoát khỏi phần mềm
- GV: Hướng dẫn HS chọn lượt chơi mới
 Vµo Game \ New hoÆc F2 ®Ó ch¬i lît míi
 Vµo Game \ Re - Start Current Game ®Ó ch¬i l¹i
- GV: Hướng dẫn học sinh tắt phần mềm khi không chơi nữa.
 Nháy chuột vào nút close ở góc trên bên phải màn 
hình. Hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + F4.
3. Củng cố và dặn dò:
 - Nhận xét tiết học 
 - Hướng dẫn học sinh thực hành trò chơi 
- Chú ý nghe GV hướng dẫn
- Nắm được quy tắc chơi và cách chơi.
- Thực hành 
- Thoát khỏi trò chơi.
 Tuần 21
 Tiết 41 - 42	Thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 2015
CHƯƠNG V: EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại được những kiến thức đã học được trong quyển cùng học tin học quyển 1, cùng phần mềm soạn thảo Word.
- Nhớ lại cách khởi động Word và một số đối tượng trên cửa sổ Word.
- Nhớ lại cách gõ chữ Việt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
- HS nhắc lại cách thực hiện của trò chơi Golf.
 - Nhận xét 
2. Bài mới:
 Ta đã sử dụng chuột thành thạo bằng cách thực hiện các trò chơi. Vậy thì hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục làm quen với một thiết bị nữa, đó chính là bàn phím, mà cụ

File đính kèm:

  • docChuong_I_Bai_1_Nhung_gi_em_da_biet.doc