Giáo án môn Tin học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2016-2017

MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- HS hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng

 2. Kỹ năng:

- Ứng dụng của phần mềm để thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này

 - Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình học trong chương trình toán học.

 3. Thái độ:

 - HS có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm trong học tập của mình

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV:

 SGK, tài liệu tham khảo, máy tính đã được cài đặt sẵn phần mềm Geogebra.

2. Chuẩn bị của HS:

 - SGK, vở ghi, bút

- Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:

* Kiểm tra bài củ: (5 phút)

 

doc82 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tin học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiến thức:
- HS hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. 
- Vận dụng và vẽ một số hình đơn giản
	2. Kỹ năng: 
- Ứng dụng của phần mềm để thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này 
	- Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình học trong chương trình toán học.
	3. Thái độ:
	- HS có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm trong học tập của mình 
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
 	SGK, tài liệu tham khảo, máy tính đã được cài đặt sẵn phần mềm Geogebra.
2. Chuẩn bị của HS:
 - SGK, vở ghi, bút
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1phút)
Mục tiêu: Làm quen với phần mềm Geogebra.
	Giới thiệu cho hs biết một số phần mềm vẽ hình và liên hệ với phần mềm Geogebra sẽ được học trong chương trình.
 	 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (36 phút)
Mục tiêu: 
- HS hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. 
- Vận dụng và vẽ một số hình đơn giản
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập thực hành (10)
GV: Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn như thế nào? để xác định được đường tròn ngoại tiếp tam giác em cần xác định gì?
HS: Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời
?Để vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác trong phần mềm Geogebra em cần sử dụng những công cụ gì và thao tác thực hiện như thế nào?
HS: Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời
? Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn như thế nào? để xác định đượcđường tròn nội tiếp tam giác em cần xác định gì?
? Để vẽ đường tròn nội tiếp tam giác trong phần mềm Geogebra em cần sử dụng những công cụ gì và thao tác thực hiện như thế nào?
? Hình thoi là hình như thế nào?
? Trình bày các công cụ và cách sử dụng các công cụ để vẽ hình thoi?
HS: Cho trước cạnh AB và một đường thẳng đi qua A. Lấy cạnh AD đối xứng với AB qua đường thằng đã cho. Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm B và D, sau đó dùng công cụ đ/x đường thẳng để xác định 2 cạnh BC và DC. Sau đó ẩn những đường thẳng làm trục đ/x.
Bài tập thực hành:
1. VÏ ®­êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c.
A
C
B
VÏ tr­íc tam gi¸c ABC. Dïng c«ng cô H×nh trßn khi biÕt 3 ®iÓm n»m trªn ®­êng trßn ®Ó vÏ ®­êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c.
2. VÏ ®­êng trßn néi tiÕp tam gi¸c
A
C
B
Cho tr­íc tam gi¸c ABC. Dïng c¸c c«ng cô ®­êng ph©n gi¸c, ®­êng vu«ng gãc vµ ®­êng trßn vÏ ®­êng trßn néi tiÕp tam gi¸c.
3. VÏ h×nh thoi
A
D
C
B
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh (26’)
Yêu cầu học sinh thực hành tìm hiểu ý nghĩa của các nút lệnh theo nhóm đồng thời quan sát quá trình thực hành của học sinh, chỗ nào học sinh chưa rõ -> giáo viên hướng dẫn lại.
Chú ý thực hành theo nội dung giáo viên đề ra.
3. Hoạt động luyện tập: (4 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
GV: Hãy trình bày cách vẽ hình vuông?
HS:- Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời
- Cho trước đoạn thẳng AB, Vẽ hai đường thẳng đi qua A và B và vuông góc với AB, Trên đường thẳng qua A ta lấy 1 điểm bất kỳ. Vẽ đường phần giác của góc A (3 đỉnh B, A và điểm thuộc đường thẳng vừa lấy). Xác định giao điểm của đường phân giác và đường đi qua B đây chính là đỉnh C; Vẽ đường thẳng đi qua giao điểm C song song với AB, cắt đường thẳng đi qua A, xác định giao điểm này chính là đỉnh D. Nối BC, CD và DA sau đó ẩn đi các đường trung gian ta được hình vuông.
A
D
C
B
4. Hoạt động vận dụng (4 phút)
GV: ? Hãy trình bày các công cụ và cách sử dụng các công cụ đó để vẽ hình tam giác đều?
HS: - Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời
- Cho trước đoạn thẳng AB, dùng công cụ vẽ Hình tròn khi biết tâm và 1 điểm nằm trên đường tròn để vẽ 2 đường tròn: Đường thứ nhất lấy A làm tâm và đi qua điểm B và đường thứ 2 lấy B làm tâm và đi qua A, hai đường nàygiao nhau tại 2 điểm, 2 điểm này cách đều A và B và bằng AB. Ta dùng công cụ xác định giao điểm của 2 đ/t để xác định giao điểm, từ 1 giao điểm (điểm C) ta vẽ đoạn thẳng tới A và B sau đó ẩn các đường tròn ta được tam giác đều ABC.
A
C
B
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Đông Thới, ngày tháng năm 2017
KÝ DUYỆT
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 25	Ngày soạn: 25/02/2017
Tiết: 47	Ngày dạy: 27/02/2017
BàI 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (T2)
MỤC TIÊU: 
	1.Kiến thức: 	Biết được các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước, biết cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biết được lỗi lập trình cần tránh. 
2. Kĩ năng: Vận dụng sự hiểu biết đó vào viết các chương trình máy tính có sử dụng lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi, hiểu biết.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
 SGK, máy chiếu, phim trong các ví dụ về chương trình 
	2. Chuẩn bị của HS:
 - SGK, vở ghi, bút
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra bài củ: (5 phút)
GV?: Viết cú pháp và trình bày hoạt động của câu lệnh lặp với số lần không biết trước trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
HS: - Có ph¸p cña c©u lÖnh lÆp víi sè lÇn ch­a biÕt tr­íc trong ng«n ng÷ Pascal:
While do ;
Trong ®ã:
+ th­êng lµ mét phÐp so s¸nh.
+ cã thÓ lµ c©u lÖnh ®¬n gi¶n hay c©u lÖnh ghÐp.
- Ho¹t ®éng: 
B1: KiÓm tra ®iÒu kiÖn. 
B2: NÕu ®iÒu kiÖn sai, c©u lÖnh bÞ bá qua vµ viÖc thùc hiÖn lÖnh lÆp kÕt thóc. NÕu ®iÒu kiÖn ®óng, thùc hiÖn c©u lÖnh vµ quay l¹i b­íc 1.
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1phút)
Mục tiêu: Làm quen câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước.
	Lặp với lần chưa biết trước khác gì so với lặp với số lần biết trước? Nó có thể thay thế cho nhau được không?
 	 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (35 phút)
Mục tiêu: 
	Biết được các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước, biết cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biết được lỗi lập trình cần tránh. 
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước (20’)
Để viết chương trình tính tổng này ta có thể sử dụng câu lệnh nào?
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
Hãy viết chương trình tính tổng trên với câu lệnh for ... do.
Suy nghĩ, thảo luận, viết chương trình.
Hãy viết chương trình tính tổng trên với câu lệnh while ... do.
Suy nghĩ, thảo luận, viết chương trình.
Qua ví dụ 5 hãy rút ra nhận xét?
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước (Tiếp)
Ví dụ 5: Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal viết chương trình tính tổng:
T = 1 + + +...+.
Ta có thể sử dụng câu lệnh for ... do hoặc while ... do.
Uses crt;
Var T: real; i: byte;
Begin
 T:= 0
 For i:=1 to 100 do T := T + 1/i;
 Writeln(‘Tong la:’,T:6:2);
 Readln;
End.
Uses crt;
Var T: real; i: byte;
Begin
 T:= 0, i:=1;
 While i<= 100 do
 Begin
 T := T + 1/i;
 i := i +1;
 End;
 Writeln(‘Tong la:’,T:6:2);
 Readln;
End.
S
Ta có thể dùng lệnh while ... do để thay cho lệnh for ... do.
Hoạt động 2: Lặp vô hạn lần – lỗi lập trình cần tránh (15’)
Trình bày cho hs biết khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc -> lấy vị dụ minh hoạ để hs hiểu.
Chú ý lắng nghe, ghi nhận
Trong chương trình trên giá trị của a có thay đổi hay không? điều kiện a <6 sẽ thế nào?
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
Trong chương trình trên, giá trị của biến a luôn luôn bằng 5, điều kiện a<6 luôn luôn đúng nên lệnh writeln('A') luôn được thực hiện.
H·y rót ra nhËn xÐt?
3. Lặp vô hạn lần – lỗi lập trình cần tránh
VÝ dô lÆp v« h¹n:
Var a:integer;
Begin
 a := 5;
 while a < 6 do writeln(‘A’);
 readln;
end.
Gi¸ trÞ cña a lu«n b»ng 5, ®iÒu kiÖn a lÖnh writeln(‘A’) lu«n ®­îc thùc hiÖn.
Do vậy, khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai. Chỉ như thế chương trình mới không "rơi" vào những "vòng lặp vô tận".
3. Hoạt động luyện tập: (4 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nhắc lại cấu trúc câu lệnh lặp?
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Đông Thới, ngày tháng năm 2017
KÝ DUYỆT
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 25	Ngày soạn: 25/02/2017
Tiết: 48	Ngày dạy: 28/02/2017
Bµi tËp
MỤC TIÊU: 
	1. Kiến thức
- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước.
2. Kỹ Năng
- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh. 
3. Thái độ: Nghiêm túc
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
 SGK, máy chiếu, phim trong các ví dụ về chương trình 
	2. Chuẩn bị của HS:
 - SGK, vở ghi, bút
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1phút)
Mục tiêu: giúp HS sử dụng được câu lệnh While.....do .. để viết chương trình.
	Câu lệnh For......do và While.....do khác nhau, giống nhau trong viết chương trình?
 	 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (39 phút)
Mục tiêu: 
	Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước.
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (13’)
GV: Đưa ra các bài tập ở SGK và gọi học sinh lên bảng trả lời.
Bài 2: Câu lệnh lặp có tác dụng làm đơn giản và giảm nhẹ công sức của người viết chương trình.
Bài 3: Chúng ta nói rằng khi thực hiện các hoạt động lặp, chương trình kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp 
for := to do ;
của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra chính là giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối. Nếu điều kiện không được thoả mãn, câu lệnh được tiếp tục thực hiện; ngược lại, chuyển sang câu lệnh tiếp theo trong chương trình.
1. Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày.
2. Hãy cho biết tác dụng của câu lệnh lặp.
3. Khi thực hiện câu lệnh lặp, chương trình kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp 
for := to do ;
 của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra là gì?
Hoạt động 2: Giải bài tập (26’)
Bài 4: 12
4. Chương trình Pascal sau đây thực hiện gì?
var i: integer;
begin
for i:=1 to 1000 do;
end.
Bài 5: Trừ d), tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ: 
a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối; 
b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; 
c) Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu; 
d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại câu lệnh là hợp lệ; 
e) Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp.
5. Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không, vì sao?
for i:=100 to 1 do writeln('A');
for i:=1.5 to 10.5 do writeln('A');
for i=1 to 10 do writeln('A');
for i:=1 to 10 do; writeln('A');
var x: real; begin for x:=1 to 10 do writeln('A'); end.
Bài 6: Thuật toán tính tổng 
A = 
Bước 1. Gán A ¬ 0, i ¬ 1. 
Bước 2. A ¬ .
Bước 3. i ¬ i + 1. 
Bước 4. Nếu i £ n, quay lại bước 2. 
Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán.
6. Hãy mô tả thuật toán để tính tổng sau đây:
A = .
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
GV?: Viết cú pháp và trình bày hoạt động của câu lệnh lặp với số lần không biết trước trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
HS: While do ;
Trong ®ã:
+ th­êng lµ mét phÐp so s¸nh.
+ cã thÓ lµ c©u lÖnh ®¬n gi¶n hay c©u lÖnh ghÐp.
- Ho¹t ®éng: 
B1: KiÓm tra ®iÒu kiÖn. 
B2: NÕu ®iÒu kiÖn sai, c©u lÖnh bÞ bá qua vµ viÖc thùc hiÖn lÖnh lÆp kÕt thóc. NÕu ®iÒu kiÖn ®óng, thùc hiÖn c©u lÖnh vµ quay l¹i b­íc 1.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Đông Thới, ngày tháng năm 2017
KÝ DUYỆT
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 26	Ngày soạn: 04/03/2017
Tiết: 49	Ngày dạy: 06/03/2017
Bài thực hành 6
SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE...DO (T1)
MỤC TIÊU: 
	1.Kiến thức: 
Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
2. Kỹ Năng
Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh. 
3. Thái độ: Nghiêm túc
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: giáo án, phòng máy
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (2phút)
Mục tiêu: Bước đầu tập viết chương trình bằng câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước.
	Viết chương trình bằng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có gì khác với câu lệnh lặp với số lần biết trước?
 	 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (38 phút)
Mục tiêu: 
	Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Viết chương trình cho bài tập về nhà (15’)
Hãy cho một số ví dụ về lặp với số lần chưa biết trước.
GV: Đưa ra bài tập 1 SGK
? Gọi học sinh nêu ý tưởng
- GV hướng dẫn
HS: Làm bài tập
Hoạt động 2 ( 23’)
HS: Đánh máy bài tập vào máy tính
GV: Kiểm tra và chạy chương trình
Bài 1. Viết chương trình sử dụng lệnh lặp Whiledo để tính trung bình n số thực  x1, x2, x3,..., xn. Các số n và x1, x2, x3,..., xn được nhập vào từ bàn phím.
Ý tưởng: Sử dụng một biến đếm và lệnh lặp Whiledo để nhập và cộng dần các số vào một biến kiểu số thực cho đến khi nhập đủ n số. 
a) Mô tả thuật toán của chương trình, các biến dự định sẽ sử dụng và kiểu của chúng.
b) Gõ chương trình sau đây và lưu chương trình với tên Tinh_TB:
Program Tinh_Trung_binh;
uses crt;
Var
n, dem: Integer;
x, TB: real;
begin
 clrscr;
 dem:=0 ; TB:=0 ;
 write('Nhap so cac so can tinh n = '); readln(n);
	while dem<n do
 begin
         dem:=dem+1;
write('Nhap so thu ',dem,'= '); readln(x);
         TB:=TB+x; 
      end;
  TB:=TB/n;
  writeln('Trung binh cua ',n,' so la = ',TB:10:3);
  writeln('Nhan Enter de thoat ...');
  readln
end.
a) Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh. Dịch chương trình và sửa lỗi, nếu có. Chạy chương trình với các bộ dữ liệu được gõ từ bàn phím và kiểm tra kết quả nhận được.
b) Viết lại chương trình bằng cách sử dụng câu lệnh fordo thay cho câu lệnh whiledo. 
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
GV?: Viết cú pháp và trình bày hoạt động của câu lệnh lặp với số lần không biết trước trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
HS: While do ;
Trong ®ã:
+ th­êng lµ mét phÐp so s¸nh.
+ cã thÓ lµ c©u lÖnh ®¬n gi¶n hay c©u lÖnh ghÐp.
- Ho¹t ®éng: 
B1: KiÓm tra ®iÒu kiÖn. 
B2: NÕu ®iÒu kiÖn sai, c©u lÖnh bÞ bá qua vµ viÖc thùc hiÖn lÖnh lÆp kÕt thóc. NÕu ®iÒu kiÖn ®óng, thùc hiÖn c©u lÖnh vµ quay l¹i b­íc 1.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Đông Thới, ngày tháng năm 2017
KÝ DUYỆT
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 26	Ngày soạn: 04/03/2017
Tiết: 50	Ngày dạy: 07/03/2017
Bài thực hành 6
SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE...DO (T2)
MỤC TIÊU: 
	1.Kiến thức: 
Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
2. Kỹ Năng
Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh. 
3. Thái độ: Nghiêm túc
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: giáo án, phòng máy
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (2phút)
Mục tiêu: Bước đầu tập viết chương trình bằng câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước.
	Viết chương trình bằng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có gì khác với câu lệnh lặp với số lần biết trước?
 	 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (38 phút)
Mục tiêu: 
	Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Bài 2(10’)
GV: Đưa ra bài tập 2 SGK
? Gọi học sinh nêu ý tưởng
- GV hướng dẫn
HS: Làm bài tập
Hoạt động 2:(28’)
HS: Là các ý a, b, c vào máy
GV: Kiểm tra và chạy chương trình
Bài 2. Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không.
Ý tưởng: Kiểm tra lần lượt N có chia hết cho các số tự nhiên 2 ≤ i ≤ N hay không. Kiểm tra tính chia hết bằng phép chia lấy phần dư (mod).
Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình sau đây:
Uses Crt;
Var n,i:integer;
Begin
 Clrscr;
 write('Nhap vao mot so nguyen: ');readln(n);
 If n<=1 then writeln('N khong la so nguyen to')
 else
 begin
 i:=2;
 while (n mod i0) do i:=i+1;
 if i=n then writeln(n,' la so nguyen to!')
 else writeln(n,' khong phai la so nguyen to!');
 end;
readln
end.
Gõ, dịch và chạy thử chương trình với một vài độ chính xác khác nhau.
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nhắc lại cấu trúc câu lệnh lặp?
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Đông Thới, ngày tháng năm 2017
KÝ DUYỆT
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 27	Ngày soạn: 10/03/2017
Tiết: 51	Ngày dạy: 13/03/2017
BÀI TẬP
MỤC TIÊU: 
	1. Kiến thức
- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước.
2. Kỹ Năng
- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh. 
3. Thái độ: Nghiêm túc
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (2phút)
Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học viết chương trình bằng câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước.
	Viết chương trình bằng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có gì khác với câu lệnh lặp với số lần biết trước?
 	 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (38 phút)
Mục tiêu: 
	Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước.
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1(13’)
GV: Đưa ra các bài tập ở SGK và gọi học sinh lên bảng trả lời.
Bài 2: Câu lệnh lặp có tác dụng làm đơn giản và giảm nhẹ công sức của người viết chương trình.
Bài 3: Chúng ta nói rằng khi thực hiện các hoạt động lặp, chương trình kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp 
for := to do ;
của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra chính là giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối. Nếu điều kiện không được thoả mãn, câu lệnh được tiếp tục thực hiện; ngược lại, chuyển sang câu lệnh tiếp theo trong chương trình.
Hoạt động 2(25’)
Bài 4: 12
Bài 5: Trừ d), tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ: 
a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối; 
b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; 
c) Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu; 
d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại câu lệnh là hợp lệ; 
e) Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp.
Bài 6: Thuật toán tính tổng 
A = 
Bước 1. Gán A ¬ 0, i ¬ 1. 
Bước 2. A ¬ .
Bước 3. i ¬ i + 1. 
Bước 4. Nếu i £ n, quay lại bước 2. 
Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán.
1. Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày.
2. Hãy cho biết tác dụng của câu lệnh lặp.
3. Khi thực hiện câu lệnh lặp, chương trình kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp 
for := to do ;
 của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra là gì?
4. Chương trình Pascal sau đây thực hiện gì?
var i: integer;
begin
for i:=1 to 1000 do;
end.
5. Các câu lệ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_6_hoc_ky_ii_nam_hoc_2016_2017.doc
Giáo án liên quan