Giáo án môn Tin học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2013-2014 - Phan Văn Quân

I. Mục tiêu:

- Biết sơ lược cấu trúc máy tính và 1 vài thành phần quan trọng nhất của MT.

- Biết được quá trình xử lý thông tin trong MT.

- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về MT và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, sgk, hình vẽ mô phỏng, 1 MT. Giảng trên lớp

- HS: Quan sát MT ở nhà

III. Tiến trình:

1. ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Nêu tác dụng của MT?

Đáp án: 6 tác dụng

3. Bài mới:

 

doc63 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tin học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2013-2014 - Phan Văn Quân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phím cơ sở.
- Nhìn thẳng vào màn hình và không nhìn xuống bàn phím.
- Gõ phím nhẹ nhàng nhưng dứt khoát.
- Mỗi ngón tay chỉ gõ 1 phím nhất định
* Muốn gõ các hàng phím khác thì tay đặt lên hàng cơ sở, khi cần gõ phím nào ngón tay phụ trách phím đó sẽ vươn ra từ hàng cơ sở để gõ. Sau khi gõ xong đưa tay về vị trí ban đầu trên hàng cơ sở
b. Luyện gõ các phím hàng cơ sở:
4. Củng cố: 2’
Khi gõ phím tay luôn đặt ở đâu?
5. BTVN:1’
- Học bài, luyện tập thêm ở nhà.
- Đọc trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 28/8/2013	
Tiết 12
BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
I. Mục tiêu:
- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng 10 ngón.
- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím chức năng. Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng 10 ngón
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy, sơ đồ hình vẽ 
- HS: Quan sát kỹ bàn phím ở nhà
III. Tiến trình:
1. ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện gõ(35p)
- GV đưa ra hình vẽ HS quan sát để biết các ngón tay sẽ đặt ở đâu và gõ ra sao
- GV treo bài tập 2 lên bảng
- HS cùng thảo luận theo nhóm của mình và làm bài tập Þ Cách đặt tay ở đâu
- GV quan sát các máy làm
- GV muốn gõ dấu cách ta dùng ngón nào, phím xoá và phím Enter ?
- HS trả lời
- GV đưa ra hình vẽ HS quan sát
- GV treo bài tập 3 lên bảng
- HS cùng thảo luận theo nhóm và làm bài tập Þ Cách đặt tay ở đâu
- GV quan sát các máy làm
- GV đưa ra hình vẽ HS quan sát
- GV treo bài tập 4 lên bảng
- HS cùng thảo luận theo nhóm và làm bài tập Þ Cách đặt tay ở đâu, 
- GV quan sát các máy làm
- GV đưa ra hình vẽ HS quan sát 
- GV treo bài tập 5 lên bảng
- HS cùng thảo luận theo nhóm và làm bài tập , - GV quan sát các máy làm
- nt
c. Luyện gõ hàng phím trên: 
d. Luyện gõ hàng phím dưới: 
e. Luyện gõ các phím hàng số: 
g. Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn bàn phím: 
i. Luyện gõ kết hợp với phím Shift: 
4. Củng cố: 5’
Khi gõ phím tay luôn đặt ở đâu?
5. BTVN: 4’
- Đọc trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 28/8/2013	
Tiết 13
BÀI 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM
I. Mục tiêu:
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phền mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón.
- Thực hiện được việc khởi động và thoát phần mềm, biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn các bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: Luyện gõ mười ngón.
III. Tiến trình:
1. ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 6’
	? Cách đặt tay và gõ phím?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Mario(20p)
- GV giới thiệu
- GV: cách khởi động phần mềm Mario cũng giống các phần mềm khác đã học
? em nào cho biết muốn khởi động phần mềm Mario ta làm thế nào?
- HS quan sát
- GV giới thiệu
- HS nghe, ghi chép
Hoạt động 2: Luyện tập(15p)
- GV giới thiệu
- HS thực hiện trên máy theo nhóm
- GV quan sát các nhóm làm
- GV giới thiệu
- HS thực hiện trên máy theo nhóm
- GV quan sát các nhóm làm
1. Giới thiệu phần mềm Mario: 20’
 - KĐ: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Mario trên nền màn hình Þ Xhht:
 + Bảng chọn File: Các lệnh hệ thống
 + Bảng chọn Student: Cài đặt t2 HS
 + Bảng chọn Lessons: Chọn các bài học
- Mario có nhiều bài luyện tập khác nhau
 + Home Row only: Chỉ gõ các phím hàng cơ sở.
 + Add Top Row: Gõ phím hàng trên
 + Add Bottom Row: Gõ phím hàng dưới
 + Add Numbers: Gõ phím hàng số
 + Add Symbols: Gõ phím kí hiệu
 + Add keyboard: kết hợp cả bàn phím
2. Luyện tập: 15’
a. Đăng kí người luyện tập
- B1: KĐ Mario
-B2: Gõ phím W (Nháy chuột vào Student) sau đó chọn New
- B3: Nhập tên vào mục name (tên không dấu cách)
- B4: Chọn Done để đóng cửa sổ
b. Nạp tên người luyện: 
- B1: Gõ phím L (Student) chọn Load
- B2: Nháy chuột để chọn tên
- B3: Chọn Done để xác nhận
4. Củng cố: 1’
Các em cần phân biệt được cách gõ các hàng phím
Cần phân biệt cách nạp tên và đăng kí tên trước khi luyện tập
5. BTVN: 1’
- Đọc trước bài mới.
- Luyện tập thêm ở nhà (nếu có máy)
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 30/8/2013	
Tiết 14
Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM(tt)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phền mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón.
- Thực hiện được việc khởi động và thoát phần mềm, biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn các bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: Luyện gõ mười ngón.
III. Tiến trình:
1. ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập(8’)
- GV giới thiệu
- HS nghe, ghi chép
- HS thực hiện trên máy theo nhóm
- GV quan sát các nhóm làm
Hoạt động 2: Lựa chọn bài học và mức luyện tập (9p)
- GV giới thiệu
- HS thực hiện trên máy theo nhóm
- GV quan sát các nhóm làm
Hoạt động 3: Luyện tập(25p)
- HS thực hiện trên máy theo nhóm
- GV quan sát các nhóm làm
c. Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập: 
 - Tiêu chuẩn WPM là số lượng từ gõ đúng TB trong 1 phút
 + Nếu WPM đạt 5®10 chưa tốt
 + Nếu đạt 10 ® 20 khá
 + Nếu đạt 30 trở lên ® tốt
- B1: Gõ phím E (Student) chọn Edit
- B2: Nháy chuột vào Goal WPM để sửa giá trị rồi ấn enter
- B3: Chọn người dẫn đường
- B4: Chọn Done
d. Lựa chọn bài học và mức luyện tập:
- Có 4 mức
- B1: Chọn Lessons ® chọn bài học
- B2: Chọn mức cụ thể bàng cách gõ phím 1 ® 4 hoặc nháy chuột vào từng biểu tượng
e. Luyện gõ bàn phím: 
d. Thoát: 
- C1: nhấn phím Q
- C2: File/ Quit
4. Củng cố: 1’
 Các em cần phân biệt các mức luyện tập và bài học
5. BTVN: 1’
- Đọc trước bài mới.
- Luyện tập thêm ở nhà (nếu có máy)
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 30/8/2013	
Tiết 15
BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO
 TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phền mềm Mario. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ mặt trời.
- Thực hiện được các thao tác đó
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: 
III. Tiến trình:
1. ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (10p)
?Trái đất chúng ta quay xung quanh mặt trời thế nào? Vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ mặt trời có những hành tinh nào? Þ Vào bài
GV giới thiệu mô phỏng trên máy
- HS nghe và quan sát sau đó chỉ ra các thành phần trên màn hình
Hoạt động 2: Khởi động phần mềm(5p)
- GV giới thiệu Chỉ từng nút lệnh cho HS quan sát để nhận biết được các nút lệnh
- HS nghe ghi chép
Hoạt động 3: Các lệnh điều khiển quan sát(25p)
Đặt vấn đề
1. Khởi động phần mềm:
 - Nháy đúp chuột vào biểu tượng Solar System 3D Simulator trên nền màn hình Þ XH giao diện
 + Mặt trời đỏ nằm ở trung tâm
 + Các hành tinh
 + Mặt trăng chuyển động quanh trái đất
2. Các lệnh điều khiển quan sát:
- Nút ORBITS để hiện, ẩn quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.
- Nút View: vị trí quan sát của mình tự chuyển động , cho phép chọn vị trí quan sát.
- Nút Zoom: phóng to thu nhỏ khung nhìn
- Speed: thay đổi vận tốc chuyển động của hành tinh
-Ý , ß nâng lên, hạ xuống vị trí quan sát hiện thời
-Ý , ß, Ü, Þ dùng để dịch lên, xuống, trái, phải toàn bộ khung nhìn.
- Đặt vị trí mặc địch hệ thống.
- Xem thông tin chi tiết của các vì sao
5. Củng cố, BTVN: 4’
- Đọc trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 01/9/2013	
Tiết 16
BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO
 TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phền mềm Mario. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ mặt trời.
- Thực hiện được các thao tác đó
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: 
III. Tiến trình:
1. ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
? Các lệnh điều khiển
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành(23p)
?Muốn khởi động phần mềm quan sát trái đất ta làm thế nào?
- GV gọi 1 em đứng tại chỗ trả lời
- GV hướng dẫn
- HS cùng thảo luận và làm theo nhóm
- HS đưa ra kết quả
- GV quan sát các nhóm làm 
Hoạt động 2:Củng cố(15p)
Làm bài tập 4, 5, 6 trong sách giáo khoa
- GV yêu cầu HS quan sát và ghi lời giải ra giấy nộp lại để giáo viên chấm điểm
3. Thực hành:
- B1: khởi động phần mềm
- B2:Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát hệ mặt trời, vị trí Sao Thuỷ, Sao hoả, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thổ
- B3: Quan sát chuyển động của trái đất và mặt trăng
- B4: Quan sát hiện tượng nhật thực: Là lúc trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng, Mặt trăng nằm giữa mặ trời và trái đất.
- B5: Quan sát hiện tượng nguyệt thực: Là lúc trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng, Trái đất nằm giữa mặ trời và mặt trăng.
4. Củng cố: 
5. BTVN: 1’ - Đọc trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 01/9/2013	
Tiết 17
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết các khái niệm về tin học và máy tính điện tử
- Hiểu các phần mềm học tập
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Đề kiểm tra 15 phút
+ Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: 
III. Tiến trình:
1. ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra 15p: (Đề bài kèm theo)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học lý thuyết(15p)
? Các em còn thắc mắc gì trong 2 chương đã học
- GV giải đáp các thắc mắc của học sinh
- GV hướng dẫn học sinh làm các câu hỏi cuối bài và cho một vài câu hỏi bài tập để học sinh vận dụng làm (Bài tập trong sách bài tập)
Hoạt động 2: Các phần mềm học tập(10p)
? Có những phần mềm học tập nào mà các em đã được học, HS trả lời
HS làm trên máy 
1. Lý thuyết:
2. Luyện tập các phần mềm học tập trên máy:
5. BTVN: 4’
- Ôn tập chương 1, 2 để kiểm tra 1 tiết
IV. Rút kinh nghiệm:
PHÒNG GD&ĐT TX HƯƠNG TRÀ
TRƯỜNG THCS HƯƠNG VINH
KIỂM TRA 15 PHÚT 
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Tin học - Lớp: 6
Thời gian làm bài: 15 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
I. Mục tiêu:
Củng cố lại toàn bộ kiến thức của chương I.
II. Yêu cầu:
Tăng khả năng hiểu biết về thông tin, tin học mô hình quá trình 3 bước, nắm được cấu trúc máy tính.
Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
III. Đề bài: 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thông tin và tin học
Thông tin và biểu diễn thông tin
Câu 1
(1đ)
1 câu
 1 điểm
Em có thể làm được gì nhờ MT
Câu 4
(1đ)
1 câu
 1 điểm
Máy tính và phần mềm máy tính
Câu 2, 3, 5, 6
(4đ)
Câu 1.a,1.b,1.c
(2đ)
Câu 2.a,2.b (2đ)
9 câu
 8 điểm
Tổng điểm
6 câu
6 điểm
3 câu
2 điểm
2 câu
2 điểm
11 câu
10 điểm
PHÒNG GD&ĐT TX HƯƠNG TRÀ
TRƯỜNG THCS HƯƠNG VINH
KIỂM TRA 15 PHÚT 
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Tin học - Lớp: 6
Thời gian làm bài: 15 phút
ĐIỂM
Họ tên: 	
Lớp : 
I. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng nhất. (6đ) 
Câu 1: Ba dạng thông tin cơ bản là dạng:
	A. Văn bản B. Hình ảnh	 C. Âm thanh D. Cả A, B, C đều đúng	
Câu 2: Trình tự của quá trình ba bước là:
	A. InputàXử líàOutput 	B. Nhậpà XuấtàXử lí	
	C. XuấtàNhậpà Xử lí	D. Xử líàXuấtàNhập
Câu 3: Bộ phận nào dưới đây được coi là bộ não của máy tính:
	A. Bộ lưu điện (UPS)	B. Bộ xử lí trung tâm (CPU)
	C. Bộ nhớ trong (RAM)	D. Bộ nhớ chỉ đọc (ROM)
Câu 4: Máy tính có khả năng nào trong các khả năng sau:
	A. Khả năng tính toán nhanh, chính xác	B. Làm việc không mệt mỏi
	C. Khả năng lưu trữ lớn	D. Tất cả ý trên
Câu 5: Thiết bị xuất (output) của máy tính là gì?
	A. Máy in B. Bàn phím	 C. Màn hình	 D. Cả A, C đều đúng.
Câu 6: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm:
A. Bộ xử lý trung tâm (CPU) B. Bộ nhớ	C. Thiết bị vào/ra	 D. Cả A, B, C đều đúng.
II. Phần tự luận: (4đ)
 Câu 1: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 25 cm, chiều rộng là 15 cm.
	Tính chu vi hình chữ nhật đó ?
 	Em hãy xác định Input, xử lý , Output trong bài toán trên. (2đ)
	Giải:
a. Input: .....
..
b. Xử lý: .....
..
c. Output: .
.
Câu 2: Tính: a. 10 MB = . . KB (1đ)
	 b. 15GB = . . MB (1đ)
PHÒNG GD&ĐT TX HƯƠNG TRÀ
TRƯỜNG THCS HƯƠNG VINH
KIỂM TRA 15 PHÚT 
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Tin học - Lớp: 6
Thời gian làm bài: 15 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC	ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: (6 điểm) Đúng mỗi câu học sinh nhận được 1 điểm.	
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
B
D
D
D
II. Tự luận: (4 điểm)
	Câu 1:
	a. Input: chiều dài 25, chiều rộng 15 (0.5đ)
	b. Xử lý: chu vi = (25+15) * 2 (1đ)
	c. Output: chu vi hình chữ nhật (0.5đ)
	Câu 2:
	a. 10 MB = 1024.10 = 10240 KB (1đ)
	 b. 15GB = 1024.15 = 15360 MB (1đ)
-------------------------------------- TTT&TTT --------------------------------------
Ngày soạn: 19/9/2013	
Tiết 18
LUỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết các khái niệm về tin học và máy tính điện tử
- Hiểu các phần mềm học tập
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: 
III. Tiến trình:
1. ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết(15p)
? Các em còn thắc mắc gì trong 2 chương đã học
- GV giải đáp các thắc mắc của học sinh
Hoạt động 1: Giải bài tập(25p
Bài 1: Tính: a. 10 MB = . . KB 
 b. 15GB =  .MB 
Bài 2: Hãy kể ra một vài thiết bị vào/ ra của máy tính mà em biết?
Bài 3: Vẽ mô hình quá trình 3 bước?
Câu 1:
	a. 10 MB = 1024.10 = 10240 KB
 b. 15GB = 1024.15 = 15360 MB 
Câu 2:
+ Thiết bị vào: bàn phím, chuột
+ Thiết bị ra: Màn hình, máy in
Câu 3:
Nhập 
(IN PUT)
Xuất
(OUTPUT)
Xử lý
5. BTVN: 1’
- Ôn tập chương 1, 2 để kiểm tra 1 tiết
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 19/9/2013	
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: TIN HỌC 6
Tiết 19
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố lại các kiến thức căn bản về thông tin và tin học.
- Giúp HS khắc sâu các thao tác về tạo, xoá, sao chép, đổi tên, di chuyển thư mục.
- Nắm và hiểu được các đặc điểm của Hệ điều hành
	- GV kiểm tra quá trình truyền thụ kiến thức của mình có phù hợp hay chưa để điều chỉnh cho tốt.
II. YÊU CẦU:
1. Học sinh:
- Chuẩn bị tốt bài học
- Biết được các đơn vị dùng để lưu trữ dữ liệu và biết cách chuyển đổi các đơn vị đó
- Nhận biết các hàng phím trên bàn phím máy tính.
- Biết các thành phần của máy tính
- Nhận biết các loại phần mềm và phân loại phần mềm
2. Giáo viên:
- Đề kiểm tra
III. MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1/ Thông tin và tin học
Câu1
0.5đ
1 câu
0.5đ
2/ Biểu diễn thông tin trong máy tính
Câu 2
0.5đ
1 câu
0.5đ
3/ Em có thể làm được gì nhờ vào máy tính?
Câu 5
0.5đ
Câu 9
3.0đ
2 câu
3.5đ
4/ Máy tính và phần mềm máy tính
Câu 6
0.5đ
Câu 3,7
1.0đ
Câu10
3.0đ
4 câu
4.5đ
5/ Phần mềm học tập
Câu 4
0.5đ
Câu 8
0.5đ
2 câu
1.0đ
6/ Chương hệ điều hành
Tổng
4 câu
2.0đ
4 câu
2.0đ
1 câu
3.0đ
1 câu
3.0đ
10 câu
10đ
IV. ĐỀ KIỂM TRA
A/ Trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1:Thông tin sau khi đã xử lý gọi là :
a/Thông tin vào 	b/Thông tin ra c/Thông tin lên d/Thông tin xuống
Câu 2: Các dạng thông tin cơ bản là: 
a/ Văn bản, hình ảnh	b/ Hình ảnh, âm thanh	
c/Văn bản , âm thanh	d/ Văn bản, hình ảnh, âm thanh
Câu 3: Những đơn vị nào được dùng để lưu trữ thông tin trong máy tính:
a/ Byte, MB, KB, GB	b/ MB, GB, KB c/ KB, KM, MB, GB	d/ Tất cả đều sai.
Câu 4: Khu vực chính của bàn phím bao gồm:
a/Hàng phím trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dưới,hàng phím số.
b/Hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dưới, hàng phím chứa phím cách.
c/Hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím cơ sở.
d/Hàng phím số, hàng phím chứa phím cách, hàng phím cơ sở.
Câu 5: Mắt người không thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây:
a/ Giọt sương của buổi sớm mai	b/ Đàn chim đang bạy lượn trên bầu trời
c/ Những con vi trùng, vi khuẩn	d/ Nhiều người qua lại trên đường
Câu 6: Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng:
a/ Dãy lục phân	b/ Dãy bit c/ Dãy nhị phân d/ Cả c và b đều đúng
Câu 7: Phần chính của bộ nhớ trong là:
a/ ROM	b/ RAM	c/ Đĩa cứng	d/ Đĩa mềm
Câu 8: Kéo thả chuột là: 
a/Nhấn và giữ nút trái chuột . 
b/Nhấn và giữ nút phải chuột.
c/Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay.
d/Cả 3 đều đúng.
B/ Tự Luận: (6đ)
Câu 9: Có thể sử dụng máy tính điện tử vào những việc gì? (3đ)
Câu 10: Phần mềm ứng dụng là gì? Cho ví dụ. Máy tính không có phần mềm ứng dụng có được không? Vì sao? (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
A
B
C
D
C
C
V/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
A/ Trắc nghiệm:
B/ Tự Luận:
Câu 9 (3đ) Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc sau: (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
- Thực hiện các tính toán
Tự động hoá các công việc văn phòng
Hỗ trợ công tác quản lý
Công cụ học tập và giải trí
Điều khiển tự động và Robot
Liên lạc, tra cứu, mua bán trực tuyến 
Câu 10: (3đ) Phần mềm ứng dụng là phần mềm đáp ứng yêu cầu ứng dụng cụ thể. Ví dụ: Phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm đồ hoạ để vẽ hình và trang trí, các phần mềm ứng dụng trên Intenet cho phép trao đổi thư điện tử,.(1,5đ)
	Máy tính không thể không có phần mềm ứng dụng. Vì có phần mềm ứng dụng thì máy tính mới có thể đáp ứng được các yêu cầu ứng dụng để máy tính trở thành công cụ xử lý thông tin hữu hiệu. (1,5đ)
Hương Vinh, ngày 06 tháng 10 năm 2013
DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN	Giáo viên ra đề
Ngày soạn: 19/9/2013	
Tiết 20
CHƯƠNG 3: HỆ ĐIỀU HÀNH
BÀI 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:
- HS hiểu KN về HĐH, vai trò của HĐH.
- Biết cách tổ chức thông tin trong máy tính thông qua các khái niệm về tệp tin, thư mục, đường dẫn, cấu trúc cây thư mục..
*Kĩ năng:
- Nhận biết giao diện của HĐH, bước đầu giao tiếp được với HĐH
2. Mục tiêu của bài:
- HS hiểu và cho ví dụ tương tự như 2 quan sát vừa tìm hiểu.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, tranh vẽ, hình ảnh.
- HS: 
III. Tiến trình:
1. ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát 1 (15p)
GV giới thiệu: vì sao cần có HĐH và HĐH có tác dụng gì đối với MT cô cùng các em trao đổi các quan sát Þ vào bài:
- GV phân nhóm để học sinh thảo luận
Þ HS rút ra kết luận
- GV chốt lại KL của quan sát 1: Đèn giao thông có nhiệm vụ rất quan trọng là điều khiển hoạt động giao thông.
Hoạt động 1: Quan sát 2 (15p)
- GV phân nhóm để học sinh thảo luận
Þ HS rút ra kết luận
- GV chốt lại KL của quan sát 2: Thời khoá biểu đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động học tập trong nhà trường
? Vậy em nào cho cô biết vai trò của các phương tiện điều khiển trong 2 quan sát
Hoạt động 3: Nhận xét (5p)
- GV đưa ra nhận xét về 2 quan sát trên
- GV nêu lên được tầm quan trọng và y nghĩa của việc sử dụng đèn giao thông và thời khóa biểu trong cuộc sống.
1. Các quan sát:
a. Quan sát 1:
b. Quan sát 2:
* Nhận xét:
- Quan sát 1: Hệ thống đèn tín hiệu giao thông
- Quan sát 2: Thời khoá biểu của trường học
4. Củng cố: 8’
	? Câu hỏi 1, 2, 3 (sgk)
5. BTVN: 1’
- Đọc trước bài mới, học bài cũ.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 19/9/2013	
Tiết 21
BÀI 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH (tt)
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:
- HS hiểu KN về HĐH, vai trò của HĐH.
- Biết cách tổ chức thông tin trong máy tính thông qua các khái niệm về tệp tin, thư mục, đường dẫn, cấu trúc cây thư mục..
*Kĩ năng:
- Nhận biết giao diện của HĐH, bước đầu giao tiếp được với HĐH
- Xem được thông tin trên đĩa, trên các thư mục, nhận dạng thư mục và tệp tin. Biết cách tạo, xoá, sao chép, di chuyển thư mục và tệp tin.
2. Mục tiêu của bài:
- HS hiểu và trả lời được câu hỏi: vì sao máy tính cần có HĐH dựa trên các ý tưởng đã đưa ra ở 2 quan sát.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, tranh vẽ, hình ảnh.
- HS: 
III. Tiến trình:
1. ổn định lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề(10p)
- GV: Như các em đã biết hệ thống đèn giao thông rất quan trong trong việc điều hàn

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_6_hoc_ky_i_nam_hoc_2013_2014_phan_va.doc