Giáo án môn Tin học lớp 4 - Học kì I

I. Mục tiêu:

 Ôn tập các kiến thức đã học trong Quyển 1, gồm:

- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.

- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộ phận

- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.

- Vai trò của máy tính trong đời sống.

II. Đồ dùng:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,

2. Học sinh: SGK, vở ghi,

III. Tiến trình giờ dạy:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

 

doc58 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tin học lớp 4 - Học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết hợp các hình e-líp, hình tròn với các nét vẽ và các công cụ khác để tạo được những hình vẽ theo mẫu.
 - Các em yêu thích môn học hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK+ Phòng máy. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong giờ thực hành.
2.. Bài mới: 
 Hướng dẫn học sinh thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS tự khởi động máy tính và chương trình Paint.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ hình trong phần THựC hành từ T1. tới T4. trong SGK trang 30 - 31. 
- HD HS thực hành :
 +, T1.: Dùng các công cụ , , vẽ hình con cánh cam theo các bước ở hình 50 (Thực hiện sao chép và di chuyển hình thích hợp).
 +, T2.: Dùng công cụ để vẽ lọ hoa như hình 51.
 +, T3.: Sử dụng công cụ , để vẽ kính mắt theo hình 52.
 +, T4.: Vẽ hình 53 bằng các công cụ thích hợp như , , . 
- GV quan sát và hướng dẫn HS những thao tác còn yếu.
- GV nhận xét và chấm điểm
- HS khởi động máy tính và chương trình Paint.
- HS thực hành vẽ hình theo mẫu trong SGK trang 30 - 31.
- HS vẽ con cánh cam theo mẫu như hình 50. à So sánh với hình mẫu Hinhelip2.bmp. 
- HS vẽ lại miệng lọ hoa. à So sánh với hình mẫu Hinhelip3.bmp
- HS vẽ kính mắt theo mẫu như hình 52.
- Vẽ hình theo mẫu như hình 53. à So sánh với hình mẫu Hinhelip4.bmp.
- Bình chọn bức tranh nào đẹp nhất ?
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
 - Ôn tập lại các thao tác đã thực hành.
 - Tìm hiểu cách vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì.
Ngày soạn : 15/10/2010
Ngày giảng: 18/10/2010
Bài 5. Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết sử dụng công cụ cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình dễ hơn.
 - Học sinh có thể vẽ được một số hình từ đơn giản đến phức tạp.
 - Các em yêu thích môn học hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK+ Phòng máy. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Em hãy nêu các bước thực hiện vẽ hình tròn? 
2. Bài mới: 
 a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.
 b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ bằng cọ vẽ .
- GV viên treo tranh giới thiệu công cụ cọ vẽ.
- Các bứơc thực hiện như thế nào?
- Các bước thực hiện (SGK – 32)
- GV treo tranh giới thiệu nét vẽ.
b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ bằng bút chì .
- GV viên treo tranh giới thiệu công cụ bút chì.
- Các bứơc thực hiện như thế nào?
c/ Hoạt động 3: Luyện tập.
- Yêu cầu HS dùng công cụ để vẽ cây thông theo mẫu như hình 56 trong SGK trang 33.
- Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trước khi thực hành.
- HD HS thực hành.
1. Vẽ bằng cọ vẽ.
- HS quan sát.
- HS trả lời :
 +, Chọn công cụ trong hộp công cụ.
 +, Chọn màu vẽ.
 +, Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ. 
 +, Kéo thả chuột để vẽ (con trỏ chuột dạng dấu cộng ).
2. Vẽ bằng bút chì:
- HS quan sát.
- HS trả lời:
 +, Chọn công cụ trong hộp công cụ.
 +, Chọn màu vẽ.
 +, Kéo thả chuột để vẽ.
3. Luyện tập:
- HS đọc phần Hướng dẫn
- HS làm việc theo nhóm.
- HS bình chọn nhóm nào vẽ đẹp nhất.
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. 
 - Học bài trong SGK và vở ghi, nắm vững kiến thức để giờ sau thực hành.
Ngày soạn : 18/10/2010
Ngày giảng: 21/10/2010
Bài 5. Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì (Tiết 2)
 I. Mục tiêu
 - HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu.
 - Học sinh sử dụng thành thạo công cụ cọ vẽ, bút chì để vẽ được một số hình từ đơn giản đến phức tạp.
 - Các em yêu thích môn học hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK+ Phòng máy. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
	Xen lẫn trong giờ thực hành.
 2. Bài mới: 
 Hướng dẫn học sinh thực hành
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
- Yêu cầu HS tự khởi động máy tính và chương trình Paint.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ hình trong phần THựC hành từ T1. tới T3. trong SGK trang 30 - 31. 
- HD HS thực hành :
 +, T1.: Dùng các công cụ vẽ hình con mèo và con gà như hình 57.
 +, T2.: Dùng công cụ , , , để vẽ bức tranh phong cảnh như hình 58.
 +, T3.: Sử dụng công cụ , , , để vẽ bông hoa theo mẫu như hình 59.
- GV quan sát và hướng dẫn HS những thao tác còn yếu.
- GV nhận xét và chấm điểm
- HS khởi động máy tính và chương trình Paint.
- HS thực hành vẽ hình theo mẫu trong SGK trang 30 - 31.
- HS vẽ con cánh cam theo mẫu như hình 50. à So sánh với hình mẫu Vetudo1.bmp. 
- HS vẽ bức tranh phong cảnh giống hình 58 à So sánh với hình mẫu Vetudo2.bmp
- HS vẽ bông hoa theo mẫu như hình 59. à So sánh với hình mẫu Vetudo3.bmp.
- Bình chọn bức tranh nào đẹp nhất ?
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
 - Ôn tập lại tất cả các thao tác đã thực hành.
Ngày soạn : 22/10/2010
Ngày giảng: 25/10/2010
Bài 6. Thực hành tổng hợp (tiết 1)
 I. Mục tiêu
 - Học sinh sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình theo mẫu.
 - Học sinh thực hiện các thao tác nhanh, chính xác tạo ra được những bức tranh đẹp. 
 - Các em yêu thích môn học hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK+ Phòng máy. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong giờ thực hành.
 2. Bài mới: 
 a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.
 b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
a/ Hoạt động 1: Giảng bài. 
 Trứơc khi vẽ, em hãy quan sát thật kỹ hình mẫu (hoặc vật mẫu) để xác định: 
- Hình sẽ có những nét vẽ cơ bản nào?
- Sử dụng công cụ gì của Paint để vẽ những nét đó?
- Dùng màu nào để tô?
- Các phần nào có thể sao chép được?
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Yêu cầu HS vẽ tranh theo mẫu như Hình 62 trong SGK – 35 phần Luện tập.
H: Khi quan sát hình ngôi nhà ven đường em có nhận gì?
-GV HD và yờu cầu HS thực hiện thao tỏc cho đỳng.
- Nhắc nhở HS sử dụng màu tụ cho đỳng mẫu. 
-GV quan sỏt và nhận xột từng mẫu vẽ.
-Quan sỏt cỏc bước vẽ của HS , nhắc nhở HS sử dụng cỏc nột vẽ cho phự hợp đồng thời sửa những nhúm sử dụng sai nột vẽ.
- GV kiểm tra từng mẫu vẽ của HS.
- Giải đáp các thắc của HS (nếu có).
GV nhận xột từng bài vẽ.
- HS lắng nghe và suy nghĩ về các câu hỏi.
- HS trả lời:
Quan sát hình ngôi nhà ven đường (Hình 62) em có thể nhận xét:
 +, Hình vẽ gồm : tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, con đường, cây và đường chân trời.
 +, Có thể dùng công cụ để vẽ tường nhà, cửa ra vào và cửa sổ.
 +, Công cụ có thể dùng để vẽ mái nhà và con đường. Đường chân trời và cây có thể vẽ bằng công cụ hay .
 +, Sử dụng màu hợp lí để tô màu cho bức tranh.
- HS tiến hành vẽ tranh theo mẫu.
- Khi thực hành HS cú vướng mắc.
- HS vẽ xong.
- HS nghe.
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
 - Ôn tập lại tất cả các thao tác đã thực hành.
	Ngày soạn : 25/10/2010
Ngày giảng: 28/10/2010
 Bài 6. Thực hành tổng hợp (Tiếp)
I. Mục tiêu:
 - HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu.
 - Rốn tớnh cẩn thận, tỉ mỉ cho HS khi vẽ tranh và tụ màu. 
 - Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK+ Phòng máy. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ:	Xen lẫn trong giờ thực hành.	
 2. Bài mới: 
 Hướng dẫn học sinh thực hành.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
- Yêu cầu HS tự khởi động máy tính và chương trình Paint.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ hình trong phần THựC hành từ T1., T2. và T4. trong SGK trang 37 - 38. 
- HD HS thực hành:
 +, T1.: Dùng các công cụ hay hoặc và vẽ bông hoa theo mẫu ở hình 65.
 +, T2.: Dùng công cụ , hay hoặc và để vẽ con chim như hình 66.
-GV HD và yờu cầu HS thực hiện thao tỏc cho đỳng.
- Nhắc nhở HS sử dụng màu tụ cho đỳng mẫu. 
-GV quan sỏt và nhận xột từng mẫu vẽ.
-Quan sỏt cỏc bước vẽ của HS , nhắc nhở HS sử dụng cỏc nột vẽ cho phự hợp đồng thời sửa những nhúm sử dụng sai nột vẽ.
- GV kiểm tra từng mẫu vẽ của HS.
 +, T4.: Yêu cầu mở tệp Saochephinh6.bmp và sao chép một quả táo thành nhiều quả táo theo mẫu ở hình 68.
- Giải đáp các thắc của HS (nếu có).
- HS khởi động máy tính và chương trình Paint.
- HS thực hành vẽ hình theo mẫu trong SGK trang 37- 38.
- HS vẽ bông hoa theo mẫu như hình 65. à So sánh với hình mẫu Thuchanh2.bmp. 
- HS vẽ con chim giống hình 66 à So sánh với hình mẫu Thuchanh3.bmp
- HS tiến hành vẽ tranh theo mẫu.
- HS vẽ xong.
- HS mở tệp Saochephinh6.bmp và sao chép một quả táo thành nhiều quả táo theo mẫu ở hình 68.
 *, Mở tệp Saochephinh6.bmp thực hiện các thao tác sau:
 +, Chọn File/ Chọn Open xuất hiện hộp thoại Open/ Chọn tệp Saochephinh6/ Chọn Open.
 *, Thực hiện các thao tác sao chép.
- Khi thực hành HS cú vướng mắc.
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
 - Ôn tập và củng cố tất cả các thao tác đã thực hành.
Ngày soạn : 30/10/2010
Ngày giảng: 1/11/2010
Bài 7. ôn tập (tiết 1)
I. Mục tiêu : 
- Học sinh được thực hành kết hợp các công cụ vẽ đã được học như : vẽ hình chữ nhật, hình e-líp,...biết di chuyển để ghép nối các phần hình vẽ với nhau.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III 
 1. Kiểm tra bài cũ::	Xen lẫn trong giờ thực hành
 2. Bài mới: 
Hướng dẫn học sinh ôn tập chương 2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
a. Hoạt động 1: ôn lại một số công cụ vẽ
- Em đã được tìm hiểu thêm mấy công cụ trong ms-paint?
- Nêu các kiểu vẽ hình hình vuông ?
H:Để gõ bàn phím bằng 10 ngón, em cần phải luyện tập như thế nào?
- Nêu các bước để di chuyển một hình vẽ ?
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thực hành bài tập sách giáo khoa
 *Bài thực hành 1. (SGK trang 37) Vẽ và tô màu bông hoa.
* Bài thực hành 2. Dùng các hình e-lip để tạo phác hoạ rồi vẽ con chim dựa trên phác hoạ.
1. Các công cụ vẽ :
- Công cụ vẽ : hình vuông, hình chữ nhật, sao chép hình, hình e-líp, hình tròn, cọ vẽ, bút chì
- 3 kiểu : có đường viền không tô màu bên trong, có đường viền và tô màu bên trong, tô màu bên trong và không có đường viền.
-3 bước : chọn một phần hình vẽ ; đưa trỏ chuột vào hình vẽ và nhấn giữ chuột ; rê chuột và thả chuột.
- HS khởi động mspaint
- Thực hành vẽ theo mẫu và hướng dẫn của giáo viên
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
 - Ôn tập và củng cố tất cả các thao tác đã thực hành.
Ngày soạn : 01/11/2010
Ngày giảng: 04/11/2010
Bài 7. ôn tập (tiết 2)
I. Mục tiêu : 
- Học sinh được thực hành kết hợp các công cụ vẽ đã được học như : vẽ hình chữ nhật, hình e-líp,...biết di chuyển để ghép nối các phần hình vẽ với nhau.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK. 
 2. Học sinh:	máy tính
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ:	Xen lẫn trong giờ.	
 2. Bài mới: 
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 Hoạt động : GV hướng dẫn thực hành bài tập sách giáo khoa
*Bài thực hành 3 (SGK trang 38) Vẽ và tô màu ngôi nhà :
- Yêu cầu học sinh xác định các công cụ cần sử dụng để hoàn thiện bức vẽ :
+ công cụ hình vuông, hình chữ nhật
+ Công cụ đường thẳng
+ Công cụ đường cong
+ Công cụ tô màu
* Bài thực hành 4. Vẽ hình quả táo và thực hiện việc sao chép thành nhiều hình vẽ
- Yêu cầu học sinh xác định các công cụ cần sử dụng để hoàn thiện bài thực hành :
+ Công cụ đường tròn
+ Công cụ tô màu
+ Công cụ sao chép hình
Hoạt động : Khởi động máy tính
- Khởi động ms-paint
- Thực hiện yêu cầu của bài thực hành
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
 - Ôn tập và củng cố tất cả các thao tác đã thực hành.
Ngày soạn : 05/11/2010
Ngày giảng: 08/11/2010
Chương III: em tập gõ 10 ngón
 Bài 1: Vì sao phải tập gõ 10 ngón?
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết ý nghĩa cần thiết của việc gõ 10 ngón. Ôn lại một số kiến thức đã học như: tư thế ngồi, cách đặt tay lên bàn phím máy tính, quy tắc gõ phím.
 - Rèn luyện cho các em có tính kiên trì, nhanh nhẹn, khéo léo trong việc đánh văn bản.
 - Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ:	Xen lẫn trong giờ học.	
 2. Bài mới: 
 a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.
 b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài.
- GV đọc bài.
- Gọi HS đọc lại.
 Gõ phím bằng 10 ngón có lợi gì?
- GV nhận xét và thống nhất: Gõ phím bằng 10 ngón có lợi là: gõ nhanh và chính xác nên tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức.
Để gõ bàn phím bằng 10 ngón, em cần phải luyện tập như thế nào?
- GV nhận xét và thống nhất: Để gõ bàn phím bằng 10 ngón, em cần phải luyện tập nhiều và không được nản chí.
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn.
 Ôn lại :
*. Tư thế ngồi :
- Gọi HS đọc bài.
- Khi làm việc với máy tính em cần ngồi với tư thế như thế nào ?
- GV nhận xét và thống nhất: Khi làm việc với máy tính em cần ngồi thẳng. Màn hình để ngang tầm mắt nhìn. Không ngồi nghiêng, không ngửa hay cúi đầu. Hai bàn tay thả lỏng, đặt ngang bàn phím.
*/ Bàn phím:
- Gọi HS đọc bài
- Khu vực chính của bàn phím máy tính có mấy hàng phím?
- Phím cách (phím spacse), phím Shift, phím Enter được dùng để làm gì?
- GV nhận xét.
* Cách đặt tay:
- Gọi HS đọc bài.
- Cách đặt tay lên bàn phím như thế nào?
- GV nhận xét.
* Quy tắc gõ phím:
- Gọi HS đọc bài.
- Khi gõ phím ta phải tuân theo quy tắc nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình 69 trong SGK trang 40.
- Quan sát hình 69, em hãy cho biết ngón áp út phải gõ những phím nào ?
- GV nhận xét câu trả lời.
1. Gõ phím bằng 10 ngón tay có lợi gì?
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS ghi bài.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS ghi nhớ.
2. Nhắc lại
a, Tư thế ngồi
- HS đọc bài.
- HS trả lời.
HS khác nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
b, Bàn phím
- HS đọc bài.
- HS trả lời.
HS khác nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ
c, Cách đặt tay
- HS đọc bài.
- HS trả lời.
HS khác nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ
d, Quy tắc gõ phím
- HS đọc bài.
- HS trả lời.
HS khác nhận xét.
- HS quan sát hình 69.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài, nắm vững kiến thức.
 - Tìm hiểu : Phần mềm luyện gõ bàn phím Mario.
Ngày soạn : 8/11/2010
Ngày giảng: 11/11/2010
Bài 1. Vì sao phải tập gõ 10 ngón? (Tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh tìm hiểu thêm về phần mềm luyện gõ bàn phím Mario.
 - Rèn luyện thêm cho các em có tính kiên trì, nhanh nhẹn, khéo léo trong việc đánh văn bản.
 - Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK+ Phòng máy. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ở lớp 3, phần mềm nào đã giúp các em luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón?	
 23. Bài mới: 
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài.
*. Khởi động phần mềm
- Cách khởi động phần mềm Mario từ màn hình nền?
- Các Menu Student và Lessons dùng để làm gì?
- Giới thiệu cho các em các mức luyện tập từ dễ tới khó tướng ứng với mỗi bài tập.
* Đăng kí học sinh mới.
 - Để tập gõ với phần mềm Mario, em cần ghi tên vào danh sách học sinh. Các bước thực hiện như sau :
 1. Nháy chuột để chọn Student à New
 2. Gõ tên tại ô New Student Name.
 3. Nháy chuột tại nút DONE để kết thúc.
- HS quan sát hình 72 trong SGK trang 42.
- Khi đã có tên trong danh sách, để bắt đầu tập gõ em cần thực hiện :
 1. Nháy chuột để chọn Student àLoad. 
 2. Nháy chuột vào tên của mình (H.73).
 3. Nháy chuột tại nút DONE.
*.Tập gõ
 Để tập gõ với toàn bộ bàn phím, em làm như sau:
 1. Nháy chuột tại mục Lession à All Keyboard để tập gõ toàn bộ bàn phím. 
 2. Nháy chuột vào khung tranh số 1, mức ngoài trời.
3. Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario.
*. Thoát khỏi phần mềm.
- Để thoát khởi phần mềm Mario em làm thế nào?
- GV nhận xét.
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thực hành.
- Yêu cầu HS khởi động phần mềm Mario, đăng kí học sinh mới, tập gõ toan bộ bàn phím.
- Quan sát HS thực hành.
- Yêu cầu thoát khởi phần mềm bằng 2 cách đã biết.
1. Phần mềm Mario
 a, Khởi động phần mềm
- HS trả lời: Nháy đúp chuột lên biểu tượng .
- HS khác nhận xét.
- HS trả lời
- HS nghe.
b, Đăng kí học sinh mới.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát hình 72 trong SGK trang 42.
- HS quan sát hình 73 trong SGK trang 43.
c, Tập gõ
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát hình 74 trong SGK trang 43.
d, Thoát khỏi phần mềm.
- HS trả lời: Nháy chuột tại ô MENU để quay về màn hình chính.
 Cách 1: Nháy chuột tại mục File à Quit.
 Cách 2: Nhấn phím Q.
2. Thực hành:
- HS khởi động phần mềm Mario.
- Tự đăng kí tên mình.
- Tập gõ bàn phím máy tính với Mario.
- HS thoat khởi phần mềm.
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài, nắm vững kiến thức và tập gõ các từ đơn giản với Mario
 Ngày soạn : 13/11/2010
Ngày giảng: 15/11/2010
Bài 2. Gõ từ đơn giản 
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu được khái niệm từ trong khi gõ văn bản và nắm được các nguyên tắc để gõ 1 từ.
 - Học sinh bước đầu hiểu và có kỹ năng gõ các từ đơn giản bao gồm 2 hoặc 3 chữ cái.
 - Học sinh thao tác được với phần mềm Mario để thực hiện bài luyện tập mức 2 ở hàng phím cơ sỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK+ Phòng máy. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ:	Xen lẫn trong giờ.	
 2. Bài mới: 
 a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.
 b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
a. Hoạt động 1: Giảng bài.
*/ Gõ từ
- GV đọc bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Em hiểu thế nào là từ?
- Các từ đơn giản là từ như thế nào?
- Các từ được cách nhau bởi dấu gì?
- Để gõ một từ em phải gõ như thế nào?
- Khi gõ xong một từ em phải có những thao tác nào?
- GV nhận xét.
* Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở.
Để tập gõ từ đơn giản (mức 2) với hàng phím cơ sở, em làm thế nào ? 
- GV nhận xét và thống nhất :
1. Nháy chuột tại mục Lession à Home Row Only để tập gõ toàn bộ bàn phím. 
 2. Nháy chuột vào khung tranh số 2, mức dưới nước.
3. Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario.
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thực hành.
- Yêu cầu HS khởi động phầm mềm Mario và tập gõ các từ đơn giản ở hàng phím cơ sở.
- Uốn nắn tư thế ngồi, cách đặt tay lên bàn phím của HS.
1. Gõ từ
- HS nghe.
- HS đọc bài.
- HS trả lời : 
 +Từ gồm một hoặc nhiều chữ cái.
 +Các từ đơn giản là những từ gồm một, hai hoắc ba chữ cái.
 + Các từ được cách nhau bởi dấu cách.
 + Khi gõ xong một từ em phải gõ phím cách nếu muốn gõ từ tiếp theo và đưa các ngón tay trở về hàng phím cơ sở. 
- HS khác nhận xét.
2. Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
3. Thực hành:
- HS khởi động phần mềm Mario và thực hành gõ từ đơn giản với phần đó.
- Thoát khỏi phần mềm.
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài, nắm vững kiến thức và tập gõ các từ đơn giản với Mario
Ngày soạn : 15/11/2010
Ngày giảng: 18/11/2010
Bài 2. Gõ từ đơn giản (Tiếp)
 I. Mục tiêu:
 - Học sinh có được kỹ năng gõ các từ đơn giản bao gồm 2 hoặc 3 chữ cái.
 - Học sinh thao tác được với phần mềm Mario để thực hiện bài luyện tập mức 2 ở các hàng phím đã học.
 - Các em yêu thích môn học hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK+ Phòng máy. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong giờ thực hành.
 2. Bài mới: 
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
- Yêu cầu HS khởi động máy tính.
- Yêu cầu HS khởi động phần mềm Mario, lấy lại tên của mình đã dăng kí.
- Yêu cầu HS thực hành từ phần T1. đến T3. trong SGK trang 45.
- Chú ý: + Khi muốn gõ từ thuộc hàng phím cơ sở và hàng phím trên (Chọn Lessons --> Add Top Row)
+ Khi muốn gõ từ thuộc hàng phím đã họ

File đính kèm:

  • docgiao an tin hoc lop 4 hoc ky I.doc