Giáo án môn Tin học 8 - Tuần 32

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được ý nghĩa của một số lệnh cơ bản.

- Khám phá và điều khiển được các hình không gian.

- Áp dụng khi thực hành.

 2. Kĩ năng:

 - Có kỹ năng tạo hình nhờ vào các lệnh và điều khiển được các hình học không gian đơn giản mà học sinh vẽ.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo

- HS: SGK, vở ghi, đọc trước bài.

 

doc5 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học 8 - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:...............................
Tiết 63	QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN
VỚI PHẦN MỀM YENKA (tt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được ý nghĩa của một số lệnh cơ bản.
- Khám phá và điều khiển được các hình không gian.
- Áp dụng vào thực hành.
	2. Kĩ năng:
	- Có kỹ năng tạo hình nhờ vào các lệnh và điều khiển được các hình học không gian đơn giản mà học sinh vẽ.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: SGK, vở ghi, đọc trước bài. 
	III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp(1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Màn hình làm việc chính của phần mềm gồm những thành phần nào?
	3. Giới thiệu bài mới: :(2’)Chúng ta sẽ làm được rất nhiều điều lý thú và bổ ích đối với phần mềm này. Vậy làm thế nào để tạo ra được những điều đó ta vào bài học hôm nay.
 4. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Nội dung
+ Hoạt động 1:(15’) Tìm hiểu cách tạo hình không gian (tt)
- Giáo viên giới thiệu Menu File.
=> Nêu cách tạo mới, lưu và mở tệp mô hình.
+ Hoạt động (20’): Tìm hiểu cách điều khiển các hình không gian.
- Để thay đổi hoặc di chuyển được một đối tượng hình học ta làm như thế nào? 
? Nêu các cách để thay đổi kích thước.
- Giáo viên giới thiệu cách thay đổi màu cho các hình.
Muốn tô màu, thay đổi màu cho các hình, em dùng công cụ . Khi nháy chuột vào công cụ này em sẽ thấy một danh sách các màu như sau:
Các bước thực hiện tô màu: 
Kéo thả một màu ra mô hình. Khi đó trên các hình xuất hiện các chấm đen cho biết hình đó có thể thay đổi màu. Kéo thả màu vào các chấm đen để tô màu.
Ví dụ, ta có thể tô màu các mặt của hình lăng trụ tam giác với các màu khác nhau.
+ Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát.
+ Để tạo mới ta chọn Menu File => New
+ Để lưu ta chọn Menu File => Save (Save as)
+ Để mở tệp mô hình ta chọn Menu File => Open.
- Muốn di chuyển một hình không gian, ta kéo thả đối tượng đó. 
- Để thay đổi kích thước của một đối tượng trước tiên cần chọn hình. Khi đó sẽ xuất hiện các đường viền và các nút nhỏ trên đối tượng, cho phép tương tác để thay đổi kích thước. Tuỳ vào từng đối tượng mà các nút, đường viền có dạng khác nhau.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
3. Tạo hình không gian:
a) Tạo mô hình:
b) Các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình.
4. Khám phá, điều khiển các hình không gian:
a) Thay đổi, di chuyển.
b) Thay đổi kích thước.
c) Thay đổi màu cho cách hình.
5. Sơ kết bài học:(3’)
* Củng cố:
- Nêu cách thay đổi, di chuyển một hình không gian?
* Dặn dò:
- Về nhà học bài, kết hợp SGK
6. Rút kinh nghiệm: 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************************************
Ngày dạy:...............................
Tiết 64	QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN
VỚI PHẦN MỀM YENKA (tt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được ý nghĩa của một số lệnh cơ bản.
- Khám phá và điều khiển được các hình không gian. 
- Áp dụng khi thực hành.
	2. Kĩ năng:
	- Có kỹ năng tạo hình nhờ vào các lệnh và điều khiển được các hình học không gian đơn giản mà học sinh vẽ.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: SGK, vở ghi, đọc trước bài. 
	III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Màn hình làm việc chính của phần mềm gồm những thành phần nào?
3.Giới thiệu bài mới: :(2’)Chúng ta sẽ làm được rất nhiều điều lý thú và bổ ích đối với phần mềm này. Vậy làm thế nào để tạo ra được những điều đó ta vào bài học hôm nay.
4.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
+ Hoạt động 1:(15’) Tìm hiểu cách điều khiển các hình không gian(tt).
- Giáo viên giới thiệu Menu File.
=> Nêu cách tạo mới, lưu và mở tệp mô hình.
+ Hoạt động 2 :(20’) Tìm hiểu một số chức năng nâng cao.
- Để thay đổi hoặc di chuyển được một đối tượng hình học ta làm như thế nào? 
- Đối với các hình không gian, ngoài việc thay đổi màu sắc, kích thước, ta còn thay đổi được kiểu và mẫu thể hiện.
+ Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát.
+ Để tạo mới ta chọn Menu File => New
+ Để lưu ta chọn Menu File => Save (Save as)
+ Để mở tệp mô hình ta chọn Menu File => Open.
- Muốn di chuyển một hình không gian, ta kéo thả đối tượng đó. 
- Để thay đổi kích thước của một đối tượng trước tiên cần chọn hình. Khi đó sẽ xuất hiện các đường viền và các nút nhỏ trên đối tượng, cho phép tương tác để thay đổi kích thước. Tuỳ vào từng đối tượng mà các nút, đường viền có dạng khác nhau.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
4. Khám phá, điều khiển các hình không gian:
a) Thay đổi, di chuyển.
b) Thay đổi kích thước.
c) Thay đổi màu cho cách hình.
5. Một số chức năng nâng cao
a) Thay đổi mẫu thể hiện hình.
* Thao tác thực hiện:
1. Nháy đúp chuột để mở hộp thoại t/c của hình.
2. Chọn Surface apperance.
3. Chọn Use material và chọn mẫu trong danh sách Material.
b) Quay hình trong không gian.
+ Nháy các nút lệnh ở khung Rotation.
5. Sơ kết bài (3’)
* Củng cố
- Nêu cách thay đổi, di chuyển một hình không gian?
 * Dặn dò
- Về nhà học bài, kết hợp SGK
6. Rút kinh nghiệm:
***********************************

File đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc
Giáo án liên quan