Giáo án môn Tin học 8 - Tuần 23
Bài thực hành số 6(t2)
SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE.DO
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết được cú pháp của câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước.
- Hiểu được cách thức thực hiện của câu lệnh.
- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
2. HS: Sách, vở ,đọc bài ở nhà.
Ngày dạy: .............................. Tiết 45 Bài thực hành số 6(t1) SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE...DO I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết được cú pháp của câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước. - Hiểu được cách thức thực hiện của câu lệnh. - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. 2. HS: Sách, vở ,đọc bài ở nhà. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) em hãy viết cầu trúc và sơ đồ của vòng lắp với số lần chưa biết trứơc. Giới thiệu bài mới: Để củng cố kiến thức đã học về câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước ta vào bài thực hành hôm nay. Bài mới (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Làm bài tập 1. Viết chương trình sử dụng lệnh lặp While do để tính n số thực x1,x2,x3xn. Các số n và x1,x2,x3, xn được nhập từ bàn phím. - Ý tưởng? - Mô tả thuật toán của chương trình, các biến dự định sẽ sử dụng và kiểu của chúng + Sử dụng một biến đếm và lệnh lặp Whiledo để nhập và cộng dần các số vào một biến kiểu số thực cho đến khi nhập đủ n số. + Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. 1. Viết chương trình sử dụng lệnh lặp While do để tính n số thực x1,x2,x3xn. Các số n và x1,x2,x3, xn được nhập từ bàn phím. Gõ chương trình sau đây: Program tinh_trung_binh; Var n, dem: integer; X, tb: real; Begin Dem:=0; tb:=0; Writeln(‘nhap cac so can tinh n =’); - Gõ chương trình sau đây: Program tinh_trung_binh; Var n, dem: integer; X, tb: real; Begin Dem:=0; tb:=0; Writeln(‘nhap cac so can tinh n =’); Readln(n); While dem < n do Begin Dem:= dem + 1; Writeln(‘nha so thu’, dem,’=’); Readln(x); Tb:= tb + x; End; Tb:=tb/n; Witeln(‘Trung binh của’,n,’so là =’, tb:10:3); Readln; End. - Lưu chương trình với tên tinh_tb. - Đọc hiểu và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh. Dịch chương trình và sửa lỗi, nếu có. Chạy chương trình với các bộ dữ liệu được gõ từ bàn phím và kiểm tra kết quả nhận được. + Học sinh độc lập gõ chương trình vào máy. + Học sinh lưu chương trình theo yêu cầu của giáo viên. + Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Readln(n); While dem < n do Begin Dem:= dem + 1; Writeln(‘nha so thu’, dem,’=’); Readln(x); Tb:= tb + x; End; Tb:=tb/n; Witeln(‘Trung binh của’,n,’so là =’, tb:10:3); Readln; End. 5. Sơ kết bài học (5’) *Củng cố: chỉ ra những chỗ mà hs thướng sai và yêu cầu khắc phục * Dặn dò: về nhà xem trước bài mới và xem lai bài cũ. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày dạy: .............................. Tiết 46 Bài thực hành số 6(t2) SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE...DO I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết được cú pháp của câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước. - Hiểu được cách thức thực hiện của câu lệnh. - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. 2. HS: Sách, vở ,đọc bài ở nhà. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) em hãy viết cầu trúc và sơ đồ của vòng lắp với số lần chưa biết trứơc. Giới thiệu bài mới: Để củng cố kiến thức đã học về câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước ta vào bài thực hành hôm nay. Bài mới (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Làm bài tập 2 ở SGK - Gọi học sinh đọc đề bài ở sách giáo khoa. - Ý tưởng? - Giáo viên đưa ra ý tưởng để học sinh tìm hiều. Ý tưởng: Kiểm tra lần lượt N có chia hết cho các số tự nhiên 2 ≤ i ≤ N hay không. Kiểm tra tính chia hết bằng phép chia lấy phần dư (mod). ? Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình sau đây: Uses Crt; Var n,i:integer; Begin Clrscr; Bài 2. Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không. - Học sinh tìm hiểu ý tưởng theo sự hướng dẫn của giáo viên. + Học sinh đọc chương trình và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh theo sự hướng dẫn của giáo viên. Bài 2. Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không. Uses Crt; Var n,i:integer; Begin Clrscr; write('Nhap vao mot so nguyen: ');readln(n); If n<=1 then writeln('N khong la so nguyen to') else begin write('Nhap vao mot so nguyen: ');readln(n); If n<=1 then writeln('N khong la so nguyen to') else begin i:=2; while (n mod i0) do i:=i+1; if i=n then writeln(n,' la so nguyen to!') else writeln(n,' khong phai la so nguyen to!'); end; readln end. + Gõ chương trình vào máy, chạy chương trình và kiểm tra kết quả. + Học sinh độc lập gõ chương trình vào máy. + Nhấn Ctrl + F9 để chạy và kiểm tra chương trình. i:=2; while (n mod i0) do i:=i+1; if i=n then writeln(n,' la so nguyen to!') else writeln(n,' khong phai la so nguyen to!'); end; readln end. 5. Sơ kết bài học(5’) *Củng cố: chỉ ra những chỗ mà hs thướng sai và yêu cầu khắc phục * Dặn dò: về nhà xem trước bài mới và xem lai bài cũ. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUẦN 23.doc