Giáo án môn Tin học 8 - Tuần 21

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức:

 - Biết được cấu trúc câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước

 - Cách thức hoạt động của câu lệnh lặp đó.

 - Sử dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. GV:

Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

 2. HS: xem bài trước ở nhà, sgk.

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học 8 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:............................
Tiết 39.
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức:
 - Biết được cấu trúc câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước
 - Cách thức hoạt động của câu lệnh lặp đó.
	- Sử dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. GV:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
	 2. HS: xem bài trước ở nhà, sgk.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (1’)
Kiểm tra bài cũ:(5’) em hãy viết cú pháp của câu lệnh lặp for...do. 
Giới thiệu bài mới: Để củng cố kiến thức của bài học hôm trước hôm nay chúng ta vào tiết luyện tập.
Bài mới
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu ?
J:= 0;
For i:= 1 to 5 do
J:= j + 2;
+ Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j = 2..
1. Bài tập 1
- Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu ?
J:= 0;
For i:= 1 to 5 do
J:= j + 2;
Hoạt động 2: Bài tập 2.
- Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không? Vì sao?
a) For i:= 100 to 1 do
Writeln(‘A’);
+ Học sinh đọc đề bài => suy nghĩ và trả lời.
a) Câu lệnh này không hợp lệ vì giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối.
2. Bài tập 2.
- Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không? Vì sao?
a) For i:= 100 to 1 do
Writeln(‘A’);
b) For i:= 1.5 to 10.5 do
Writeln(‘A’);
c) For i:= 1 to 10 do
Writeln(‘A’);
d) For i:= 1 to 10 do;
Writeln(‘A’);
b) Câu lệnh này không hợp lệ vì giá trị đầu và giá trị cuối không phải là giá trị nguyên.
c) Đây là câu lệnh hợp lệ.
d) Đây là câu lệnh không hợp lệ vì sau từ khóa do không có dấu chấm phẩy.
b) For i:= 1.5 to 10.5 do Writeln(‘A’);
c) For i:= 1 to 10 do
Writeln(‘A’);
d) For i:= 1 to 10 do;
Writeln(‘A’);
5. Sơ kết bài (5’)
*Củng cố: gv chỉ ra những chỗ hs thường mắc sai xót và yêu cầu học sinh chú ý và khắc phục
* Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập, xem trước bài mới
6. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
*********************************************
Ngày dạy:............................
Tiết 40.
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức:
 - Biết được cấu trúc câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước
 - Cách thức hoạt động của câu lệnh lặp đó.
	- Sử dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
	2. HS: xem bài trước ở nhà, sgk.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (1’)
Kiểm tra bài cũ:(5’) em hãy viết cú pháp của câu lệnh lặp for...do. 
Giới thiệu bài mới: Để củng cố kiến thức của bài học hôm trước hôm nay chúng ta vào tiết luyện tập.
Bài mới
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Bài tập 3
- Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương 2.
- Yêu cầu học sinh viết chương trình.
- Nhận xét chương trình của học sinh.
- Yêu cầu học sinh dịch, sửa lỗi và chạy chương trình
+ Học sinh tìm hiều đề bài.
+ Học sinh viết chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
Program in_bang_cuu_chuong ;
Var i: integer;
Begin
For i:= 1 to 10 do
Writeln(‘2 lan’,i,’=’i*2);
Readln;
End.
+ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
3. Bài tập 3
 - Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương 2.
Hoạt động 2: Bài tập 4.
Tính tam giác: Nụâp vào ba số a,b,c bất kì. Kiểm tra xem nó có thể là độ dài ba cạnh hay không, nếu không thì in ra màn hình ' Khong la ba canh cua mot tam giac'. Ngược lại, thì in diện tích, chu vi của tam giác ra màn hình.
+ HS thực hiện theo đúng yêu cầu.
1. Bài tập4
Program TAMGIAC; 
Uses crt;
Var	 a,b,c,s,p : real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘ nhập 3 cạnh :’);
Readln(a,b,c);
If (a+b)>c and (a+c)>b and (b+c)>a then
Begin
p:= abc;
s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));
end
else
writeln(‘a;b;c không là ba cạnh của tam giác’);
readln
end.
Hoạt động 3: Bài tập 5.
 Tính xn (Với n là số nguyên không âm).
+ Học sinh đọc đề bài => suy nghĩ và trả lời.
2. Bài tập 5.
Program TINH_X_LUY_THUA_N;
Uses crt;
Var i,n,x:integer;
lt:real;
 begin
 writeln(‘tính luy thừa xmux n:’);
 writeln(‘nhập x:’); readln(x);
 writeln(‘nhập n:’); readln(n);
 lt:= 1;
 for i:=1 to n do lt:=lt*i
 writeln(‘ x^n :’,lt);
readln
end.
5. Sơ kết bài (5’)
*Củng cố: gv chỉ ra những chỗ hs thường mắc sai xót và yêu cầu học sinh chú ý và khắc phục
* Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập, xem trước bài mới
6. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc