Giáo án môn Tin học 8 - Tuần 20

 Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR .DO (T2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Vận dụng kiến thức của vòng lặp for do, câu lệnh ghép để viết chương trình, tìm hiểu câu lệnh gotoxy(), where<>, lệnh for lồng trong for.

Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for do;

Sử dụng được câu lệnh ghép;

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for . do.

3.Thái độ:

Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: giáo án, máy tính, sgk.

2.HS: Kiến thức cũ, sgk

 

doc7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học 8 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:............................
Tiết 36
 Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for ...do (t1)
I. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
-Vận dụng kiến thức của vòng lặp for do, câu lệnh ghép để viết chương trình.
-Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for  do;
- Sử dụng được câu lệnh ghép;
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for .. do.
3.Thái độ: 
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
II/ Chuẩn bị:
1. GV: máy tính, sgk.
2. HS: Kiến thức cũ, sgk
III/ Tiến trình dạy – học:
	1. ổn định lớp: 1p 
2. Kiểm tra bài cũ: 5p
Kiểm tra bài tập đã cho về nhà.
 3. Giới thiệu bài mới:1p
 Chúng ta đã nghiên cứu lý thuyết về vòng lặp for  do. để biết vòng lặp chạy như thế nào thì hôm nay chúng ta cùng nhau đi vào tiết thực hành. Giáo viên ghi tên bài học lên bảng.
 4. Bài mới
 HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi Bảng
Hoaùt ủoọng 1 – 20p
- Viết chương trình cho các bài tập đã cho về nhà
- GV: yêu cầu mỗi dãy gõ một bài vào máy.
- GV: hỗ trợ học sinh trong quá trình thực hành.
- Sau khi kết quả chạy chương trình đã đúng, gv yêu cầu học sinh chữa bài của mình đã làm ở nhà cho đúng theo chương trình đã chạy.
HĐ 2 - 15p
Bảng cửu chương.
- GV: Đưa ra nội dung của bài toán.
- GV: Đưa nội dung chương trình lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc hiểu chương trình.
- GV: yêu cầu một học sinh đứng tại vị trí trình bày hoạt động của chương trình, các nhóm khác cùng tham gia phân tích.
- GV: cho chương trình chạy trên máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả.
- HS: gõ chương trình, chạy thử chương trình, và báo cáo kết quả.
- HS: Nghiên cứu bài toán, tìm input và output.
- HS: đọc, phân tích câu lệnh 
Bài 1: Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên
Program tinh_tong;
Uses crt;
Var i, n: integer; tong: longin;
Begin
Clrscr;
Tong:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do
Tong: = Tong+i;
Writeln(‘Tong của’, n,’so tu nhien dautien la’,tong); 
Readln;
End.
Bai 2. Viết chương trình tìm xem có bao nhiêu số dương trong n số nhập vào từ bàn phím
Program tinh_so_cac_so_duong;
Uses crt;
Var i,A, dem, n: integer; 
Begin
Clrscr;
Dem:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do 
begin
writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A);
if A>0 then dem:=dem+1;
end;
Writeln(‘So cac so duong la’,dem); 
Readln;
End.
Bài 3: Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả.
Program Bang_cuu_chuong;
Uses crt;
Var i, n: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
Writeln(‘Bang nha’,n);
Writeln;
For i:=1 to 10 do
Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); 
Readln;
End.
5. Sơ kết bài 
* Củng cố 2p	Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành 
* Dặn dò :1p: về nhà xem trước bài thực hành 2 SGK (T63) viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương từ 2 đến 9.
* Bài tập: Làm các bài tập trong SBT.
6. Rút kinh nghiệm
***********************************************
Ngày dạy:............................
Tiết 37.
 Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for ...do (t2)
I. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
Vận dụng kiến thức của vòng lặp for do, câu lệnh ghép để viết chương trình, tìm hiểu câu lệnh gotoxy(), where, lệnh for lồng trong for.
Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for  do;
Sử dụng được câu lệnh ghép;
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for ... do.
3.Thái độ: 
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
ii. chuẩn bị:
1. GV: giáo án, máy tính, sgk.
2.HS: Kiến thức cũ, sgk
iii. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định lớp: 1p 
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Giới thiệu bài: Để củng cố lý thuyết hôm nay chúng ta tiếp tục vào giờ thực hành. 
 4. Dạy bài mới : 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi Bảng
HĐ 1 – 20p
- Làm đẹp màn hình kết quả bằng lệnh gotoxy, where.
- Giáo viên cho chạy kết quả của bài thực hành Bang_cuu_chuong Yêu cầu học sinh quan sát kết quả và nhận xét khoảng cách giữa các hàng, cột.
? Có cách nào để khoảng cách giữa các hàng và các cột tăng lên?
- GV: Giới thiệu câu lệnh gotoxy và where.
- yêu cầu học sinh mở chương trình Bang_cuu_chương và sửa lại chương trình theo bài trên màn hình của giáo viên.
- GV: yêu cầu học sinh quan sát kết quả và so sánh với kết quả của chương trinh khi chưa dùng lệnh gotoxy(5, where)
HĐ 2 – 20p
- Sử dụng lệnh For lồng trong for
- GV: giới thiệu cấu trúc lệnh for lồng, hướng dẫn học sinh cách sử dụng lệnh.
- GV: đưa nội dung chương trình bài thực hành 3 lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc chương trình, tìm hiểu hoạt động của chương trình.
- GV: cho chạy chương trình.
- HS: quan sát và đưa ra nhận xét.
- HS: gõ chương trình vào máy, sửa lỗi chính tả, chạy chương trình, quan sát kết quả.
- HS: quan sát và nhận xét.
- HS: ghi chép cấu trúc và lĩnh hội
- HS: hoạt động theo nhóm, tìm hiểu hoạt động của chương trinh, đại diện của nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS : quan sát kết quả trên màn hình.
Bài 2 sgk (T63)
 Giới thiệu lệnh gotoxy(), where
- Gotoxy(a,b)
Trong đó: a là chỉ số cột, b là chỉ số hàng
- ý nghĩa của câu lệnh là đưa con trỏ về cột a hàng b.
- Where: cho biết số thứ tự của cột, wherey cho biết số thứ tự của hàng.
* Lưu ý: Phải khai báo thư viện crt trước khi sử dụng hai lệnh trên
a) Chỉnh sửa chương trình như sau:
Program Bang_cuu_chuong;
Uses crt;
Var i, n: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
Writeln(‘Bang nha’,n);
Writeln;
For i:=1 to 10 do
begin
gotoxy(5, wherey);
Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); 
Readln;
End.
Bài 3 SGK (T64).
 Câu lệnh for lồng trong for
- For to do
 For to do
;
Program Tao_bang;
Uses crt;
Var i,j: byte;
Begin
Clrscr;
For i:=1 to 9 do
Begin
For j:=0 to 9 do 
Writeln(10*i+j:4);
Writeln;
End;
Readln;
End.
5. Sơ kết bài 
 * Củng cố: (2p)	Nhận xét rút kinh nghiệm giờ thực hành.
* Dặn dò: Học sinh về nhà sử dụng lệnh gotoxy để chỉnh sửa lại bài thực hành số 3 cho kết quả in ra màn hình đẹp.
* Bài tập: Làm các bài còn lại trong SGK.
6. Rút kinh nghiệm:
	************************************************
Ngày dạy:............................
Tiết 38.
 Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for ...do (t2)
I. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
Vận dụng kiến thức của vòng lặp for do, câu lệnh ghép để viết chương trình, tìm hiểu câu lệnh gotoxy(), where, lệnh for lồng trong for.
Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for  do;
Sử dụng được câu lệnh ghép;
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for ... do.
3.Thái độ: 
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
ii. chuẩn bị:
1. GV: giáo án, máy tính, sgk.
2.HS: Kiến thức cũ, sgk
iii. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định lớp: 1p 
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Giới thiệu bài: Để củng cố lý thuyết hôm nay chúng ta tiếp tục vào giờ thực hành. 
 4. Dạy bài mới : 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi Bảng
- Sử dụng lệnh For lồng trong for
- GV: giới thiệu cấu trúc lệnh for lồng, hướng dẫn học sinh cách sử dụng lệnh.
- GV: đưa nội dung chương trình bài thực hành 3 lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc chương trình, tìm hiểu hoạt động của chương trình.
- GV: cho chạy chương trình.
- HS: gõ chương trình vào máy, sửa lỗi chính tả, chạy chương trình, quan sát kết quả.
- HS: quan sát và nhận xét.
- HS: ghi chép cấu trúc và lĩnh hội
- HS: hoạt động theo nhóm, tìm hiểu hoạt động của chương trinh, đại diện của nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS : quan sát kết quả trên màn hình.
Bài 3 SGK (T64).
 Câu lệnh for lồng trong for
- For to do
 For to do
;
Program Tao_bang;
Uses crt;
Var i,j: byte;
Begin
Clrscr;
For i:=1 to 9 do
Begin
For j:=0 to 9 do 
Writeln(10*i+j:4);
Writeln;
End;
Readln;
End.
5. Sơ kết bài 
 * Củng cố: (2p)	Nhận xét rút kinh nghiệm giờ thực hành.
* Dặn dò: Học sinh về nhà sử dụng lệnh gotoxy để chỉnh sửa lại bài thực hành số 3 cho kết quả in ra màn hình đẹp.
* Bài tập: Làm các bài còn lại trong SGK.
6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc
Giáo án liên quan