Giáo án môn Tin học 8 - Tuần 19

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức:

 - Kiểm tra kiến thức đã học và vận dụng để viết một số chương trình

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

2. HS: Ôn lại kiến thức các bài, sách ,vở

.

 

doc8 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học 8 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:........................................
Tiết 31 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức:
	- Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng để viết một số chương trình
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
2. HS: Ôn lại kiến thức các bài, sách ,vở
.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp(1’)
Kiểm tra bài cũ(5’) ?Nêu cấu trúc của một chương trình pascal.
Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập học kỳ I.
Bài mới:
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động (10’): Ôn lại một số kiến thức đã học.
1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì? 
2. Từ khoá là gì? 
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. 
+ Chương trình dịch là chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chương trình thực hiện được trên máy tính. 
Câu 2. 
+ Từ khoá: đó là các từ vựng để giao tiếp giữa người và máy. Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùngcho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.
1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì? 
2. Từ khoá là gì? 
3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên?
4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần?
Câu 3.
+ Tên: là 1 dãy các kí tự được dùng để chỉ tên hằng số, tên biến, tên chương trình,  Tên được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số song bắt buộc chữ cái đầu phải là chữ cái.
- Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc :
 + Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. 
+ Tên không được trùng với các từ khoá.
Câu 4.
 Cấu trúc chung của chương trình gồm có 2 phần:
+ Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng để: 
- Khai báo tên chương trình.
- Khai báo các thư viện ( chứa các lệnh có sẵn có thể sử dụng được trong chương trình ) và một số khai báo khác.
Phần khai báo có thể có hoặc không nhưng nếu có phần khai báo thì nó phải được đặt trước phần thân chương trình
+ Phần thân cuả chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có.
Câu 5: 
Bảng dưới đây liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal: 
3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên?
4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần?
5. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Turbo Pascal?
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
integer 
Số nguyên trong khoảng -215 đến 215 - 1.
real 
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9´10-39 đến 1,7´1038 và số 0.
char
Một kí tự trong bảng chữ cái.
string
Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự.
5. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Turbo Pascal?
6. Nêu cách khai báo biến, hằng trong Pascal? Cho VD?
 Câu 2
Var danh sách tên biến : kiểu của biến ;
var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến.
Const tên hằng = giá trị của hằng;
Const là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo hằng.
VD: Khai báo biến: Var m,n : Interger;
	S : real; Thongbao: string;
Khai báo hằng: Const a = 10;
	 Pi = 3.14;
6. Nêu cách khai báo biến, hằng trong Pascal? Cho VD?
7. Bài toán là gì? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước? 
8. Trình bày cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu. Cho ví dụ?
Câu 3.
	Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm có 3 bước: 
Bước 1 : Xác định bài toán 
Bước 2 : Mô tả thuật toán
Bước 3 : Viết chương trình
Câu 4
Cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu. 
Dạng thiếu: If then ;
Dạng đủ: If then 	Else ;
Cho ví dụ: If a> b then write (a);
 If a>b then Max := a else Max:= b;
7. Bài toán là gì? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước? 
8. Trình bày cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu. Cho ví dụ?
Sơ kết bài:
*Củng cố: hệ thống lại kiến thức cho học sinh
*Hướng dẫn về nhà: về nhà học bài và làm bài tập tuần sau kiểm tra HKI
 6. Rút kinh nghiệm: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
*****************************************************
Ngày dạy:...........................
Tiết 32
KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 8 MÔN TIN HỌC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức:
	- Kiểm tra kiến thức đã học và vận dụng để viết một số chương trình
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
2. HS: Ôn lại kiến thức các bài, sách ,vở
.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp(1’)
 2. Kiểm tra 
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 8 MÔN TIN HỌC
Chủ đề (nội dung, chương bài)/Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Máy tính và chương trình máy tính
Không chọn
 Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình.
Không chọn
 Chương trình máy tính và dữ liệu
.
- Biểu diễn biểu thức toán học bằng ký hiệu trong Pascal.
20.% TSĐ = 2 điểm
20% TSĐ = 2 điểm
Sử dụng biến trong chương trình
- Biến, hằng, cách sử dụng
20.% TSĐ = 2 điểm
20% TSĐ = 2điểm
Từ bài toán đền chương trình 
- Khái niệm thuật toán, bài toán.
- Viết chương trình
40% TSĐ = 4điểm
20% TSĐ = 2 điểm
20% TSĐ = 2điểm
Câu lệnh điều kiện
Cú pháp và công dụng câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ
20% TSĐ = 2điểm
20% TSĐ = 2điểm
TSĐ : 10
Tổng số câu: 5
4 điểm;
40 % TSĐ
4 điểm;
40 % TSĐ
2 điểm;
20.% TSĐ
	ĐỀ 	KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TIN HỌC 8
Câu 1: (2đ) Trình baøy khaùi nieäm baøi toaùn, thuaät toaùn?
Câu 2: (2đ) Vieát caùc bieåu thöùc toaùn döôùi ñaây baèng caùc kí hieäu trong pascal:
a) 	b) ax2+bx+c
Câu 3: (2,5đ) Trình baøy cuù phaùp vaø coâng duïng cuûa caâu leänh ñieàu kieän daïng thieáu vaø daïng ñaày ñuû? Veõ sô ñoà?
Câu 4: (2,5đ) Biến là gì? Hằng là gì? Cách khai báo và sử dụng
Câu 5: (1đ) Em hãy viết thuật toán và chương trình tính tổng các số chẵn của 20 số tự nhiên đầu tiên
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2đ) Trình bày khái niệm bài toán, thuật toán?
Bài toán: Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
Thuật toán: Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
Câu 2: (2đ) Viết các biểu thức toán dưới đây bằng các kí hiệu trong pascal:
a) 	b) ax2+bx+c
-> a) a/b+c/d.	b) a*x*x +b*x +c.
Câu 3: (2đ) Trình bày cú pháp và công dụng của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ? Vẽ sơ đồ?
-> Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
* Cú pháp: if then ;
Điều kiện
Câu lệnh
* Công dụng: CT sẽ kiểm tra ĐK này, nếu ĐK thỏa mãn, thì CT thực hiện câu lệnh sau từ khóa then, ngược lại câu lệnh bị bỏ qua.
Sai 
* Sơ đồ: 
Đúng
-> Câu lệnh điều kiện dạng đủ: 
* Cú pháp: if then else ;
* Công dụng: CT sẽ kiểm tra ĐK này, nếu ĐK thỏa mãn, thì CT thực hiện câu lệnh sau từ khóa then, ngược lại câu lệnh bị bỏ qua.
Điều kiện
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
Sai 
* Sơ đồ: 
Đúng
Câu 4: (2đ)
Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Ví dụ: 
 Var a,b: Integer;
 S: Real;
Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và có giá trị không đổi trong suốt qua trình thực hiện chương trình
 Ví dụ:
 Const pi=3.14;
 Bán kính=2;
Cách khai báo và sử dụng:
Khai báo và sử dụng biến:
+ Khai báo tên biến;
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến;
Var : ;
Muốn sử dụng biến ta cần phải: 
+ Khai báo biến thuộc kiểu nào đó.
+ Nhập giá trị cho biến hoặc gán giá trị cho biến. 
+ Tính toán với giá trị của biến.
Khái báo hằng:
Const = ;
Câu 5: (2đ) 
B1: i ß 0, Sum ß 0;
B2: i ß i + 2;
B3: Nếu i £ 20 thì Sum ß Sum + i và quy lại B2;	
B4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
 4. Củng cố: Nhận xét ý thức của học sinh
 5. Hướng dẫn về nhà: về nhà học bài Câu lệnh lặp
 6. Rút kinh nghiệm: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc