Giáo án môn Tin học 8 - Tuần 11

Tiết 22

BÀI 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

( Giáo án chi tiết)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức:

 Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình

 Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện

 Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh

 Hiểu cú pháp, hoạt động vủa các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong một ngôn ngữ lập trình cụ t hể

 

doc5 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học 8 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:...................................
Tiết 21
BÀI TẬP
I. MUÏC TIEÂU CẦN ĐẠT
Kieán thöùc
- Bieát caùch xaùc ñònh baøi toaùn.
- Caùc böôùc ñeå moâ taû thuaät toaùn.
- Vận dụng vào mô tả thuật toán của một bài cụ thể.
Kyõ naêng
- Hieåu ñöôïc thuaät toaùn, quaù trình giaûi toaùn treân maùy tính.
- Moâ taû thaønh thaïo caùc thuaät toaùn ñôn giaûn.
3.Thaùi ñoä
- Nghieâm tuùc trong hoïc taäp, coù tinh thaàn hoïc hoûi, saùng taïo .
 II. CHUAÅN BÒ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giaùo vieân: Saùch giaùo khoa, giaùo aùn, ñoà duøng daïy hoïc.
2. Hoïc sinh:Saùch giaùo khoa, vôû, vieát, thöôùc keû. Xem baøi môùi tröôùc khi leân lôùp.
III. TỔ CHỨC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VÀ HOÏC
Ổn định lớp	
- Kieåm tra só soá hoïc sinh.
Kieåm tra baøi cuõ ( Kieåm tra 15 phuùt)
* Caâu hoûi: 
- CH1: Neâu khaùi nieäm thuaät toaùn.
- CH2: Xaây döïng thuaät toaùn tìm soá lôùn nhaát trong ba soá a, b, c;
* Traû lôøi:
CH1: * Khaùi nieäm thuaät toaùn:
- Thuaät toaùn laø daõy höõu haïn caùc thao taùc caàn thöïc hieän theo moät trình töï xaùc ñònh ñeå thu ñöôïc keát quaû caàn thieát töø nhöõng ñieàu kieän cho tröôùc.
- CH2: - Input: caùc soá a,b,c
- Output: Giaù trò lôùn nhaát.
- B1: Nhaäp ba soá a, b, c
- B2: Gaùn Max.
- B3: Neáu b>max, thì max.
- B4: Neáu c>max, thì max.
- B5: Thoâng baùo keát quaû Max vaø keát thuùc thuaät toaùn.
Giới thiệu baøi môùi: 
* Giôùi thieäu baøi: 
 Ñeå tìm hieåu kyõ hôn veà thuaät toaùn vaø caùch xaây döïng thuaät toaùn, tieát hoïc naøy ta seõ tìm hieåu kyõ hôn nöõa qua moät soá baøi taäp.
4. Bài mới:
Hoaït ñoäng cùa thầy
Hoaït ñoäng của trò
Noäi dung
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu moät soá ví duï 
1. Baøi taäp 1: 
* Höôùng daãn laïi baøi taäp kieåm tra 15 phuùt.
- Noäi dung:
Xaây döïng thuaät toaùn tìm soá lôùn nhaát trong ba soá a, b, c;
* Traû lôøi:
- Input: caùc soá a,b,c
- Output: Giaù trò lôùn nhaát.
- B1: Nhaäp ba soá a, b, c
- B2: Gaùn Max.
- B3: Neáu b>max, thì max.
- B4: Neáu c>max, thì max.
- B5: Thoâng baùo keát quaû Max vaø keát thuùc thuaät toaùn.
- Xaùc ñònh input vaø output.
-? Hoûi moät soá vaán ñeà coù lieân quan.
- Muoán so saùnh ba soá ta laøm sao.
- Höôùng daãn hs vieát thuaät toaùn.
- Input: caùc soá a,b,c
- Output: Giaù trò lôùn nhaát.
- Traû lôøi.
- Chuù yù theo doõi, ghi nhôù noäi dung.
- Höôùng daãn sô qua caùc böôùc moâ phoûng thuaät toaùn.
- Cho moät boä döõ lieäu khaùc, yeâu caàu hoïc sinh moâ phoûng döïa theo thuaät toaùn treân. (1,10,6);
Böôùc
A
B
C
Max
1
1
10
6
2
1
10
6
1
3
1
10
6
10
4
1
10
6
10
5
1
10
6
10
- Laéngnghe vaø ghi nhôù noäi dung.
- Thaûo luaän, traû lôøi.
* Moâ phoûng quaù trình saép xeáp thuaät toaùn treân.
- Boä döõ lieäu: 15,13, 20
* Baøi giaûi:
Böôùc
a
b
c
Max
1
15
13
20
2
15
13
20
15
3
15
13
20
15
4
15
13
20
20
5
15
13
20
20
Giaûi laïi noäi dung baøi taäp trong tieát hoïc tröôùc ( baøi khoù)
- ?Xaùc ñònh input vaø output.
- Muoán so saùnh giaù trò lôùn nhaát cuûa moät daõy soá ta laøm theá naøo?
- Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
- Höôùng daãn hs theå hieän thuaät toaùn naøy.
- Input: daõy A caùc soá a1,a2,an (n>=1).
- Output: Giaù trò lôùn nhaát.
- Traû lôøi.
- Chuù yù, ghi nhôù noäi dung.
* Tìm soá lôùn nhaát trong daõy A caùc soá a1,a2,an cho tröôùc.
* Baøi giaûi:
- Input: daõy A caùc soá a1,a2,an (n>=1).
- Output: Giaù trò lôùn nhaát.
* Thuaät toaùn
- B1: Max.
- B2:.
- B3: Neáu 1>n, chuyeån ñeán böôùc 5.
- B4: NeáuMax, Max. Quay laïi böôùc 2
- B5: Keát thuùc thuaät toaùn.
5. Sơ kết bài
* Củng cố: hệ thống lại kiến thức, sửa bài kiểm tra 15 phút
*Dặn dò- Laøm toaøn boä baøi taäp trong saùch giaùo khoa
* Bài tập
	-	 Baøi taäp 1: Vieát thuaät toaùn tính toång caùc soá töï nhieân töø 1 ñeán n (n laø soá töï nhieân).
 6. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
***************************************************
Ngày dạy:...................................
Tiết 22
BÀI 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
( Giáo án chi tiết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	 1. Kiến thức:
	Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình
	Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện
	Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
	Hiểu cú pháp, hoạt động vủa các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong một ngôn ngữ lập trình cụ t hể
	 2. Kĩ năng:
	- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ
	- Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể
 3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
2. HS: Sách, vở,học bài.
	III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ (5’): Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập số 4
Giới thiệu bài: Thế nào là những hoạt động phụ thuộc vào điều kiện?Chúng ta vào bài học hôm nay.
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 (10’): Tìm hiểu những hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.
 ? Cho ví dụ về một hoạt động phụ thuộc điều kiện ?
- Từ “nếu” trong các câu trên được dùng để chỉ một “điều kiện” và các hoạt động tiếp theo sau sẽ phụ thuộc vào điều kiện đó 
? Nêu các điều kiện và các hoạt động phụ thuộc điều kiện trong các ví dụ trên .
+ Nếu chiều nay trời không mưa, em sẽ đi chơi bóng.
+ Nếu em bị ốm, em sẽ nghỉ học . 
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Các điều kiện : chiều nay trời không mưa, em bị ốm.
+ Các hoạt động phụ thuộc điều kiện : em sẽ đi chơi bóng, em sẽ nghỉ học.
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Hoạt động 2 (10’): Tìm hiểu tính đúng hoặc sai của các điều kiện
- Mỗi điều kiện nói trên được mô tả dưới dạng một phát biểu . Hoạt động tiếp theo phụ thuộc vào kết quả kiểm tra phát biểu đó đúng hay sai . 
- Khi đưa ra câu điều kiện , kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn, còn khi kết quả kiểm tra là sai, ta nói diều kiện không thoả mãn.
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện:
Vậy kiết quả kiểm tra có thể là gì ?
? Cho ví dụ.
+ Ví dụ :
- Nếu nháy nút “x” ở góc trên, bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ sẽ được đóng lại.
- Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X ra màn hình.
Hoạt động 3 (15’): Tìm hiểu điều kiện và các phép so sánh.
- Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán và lập trình. 
? Ta thường sử dụng các kí hiệu toán học nào để so sánh.
- Ví dụ : Nếu a > b ,phép so sánh đúng thì in giá trị của a ra màn hình ; ngược laị in giá trị của b ra màn hình (có nghĩa là phép so sánh cho kết quả sai).
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Để so sánh ta thường sử dụng các kí hiệu toán học như: , =, ≠, ≤, ≥.
+ Học sinh chú ý lắng nghe
3. Điều kiện và các phép so sánh:
5. Sơ kết bài (5’)
* Củng cố: hệ thống lại kiến thức
* Dặn dò: Về nhà học bài kết hợp với đọc sách giáo khoa 
* Bài tập: Làm bài 1,2
6. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc