Giáo án môn Tin học 8 - Tiết 37 đến tiết 68

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

HS: Sách, vở ,đọc bài ở nhà.

 III. PHƯƠNG PHÁP

 - Giải đáp, hướng dẫn.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc59 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tin học 8 - Tiết 37 đến tiết 68, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Đưa một số ví dụ lên máy chiếu
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu
 chương trình ở SGK.
? Hãy cho biết kết quả nhận được sau khi chạy chương trình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lặp vô hạn và những lỗi lập trình cần tránh.
- Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc. 
- GV chiếu chương trình lên máy chiếu và phân tích.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
V. DẶN DÒ 
- Về nhà học bài, kết hợp SGK
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần25
Tiết 49 
Bài thực hành số 6
SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE...DO
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
 II. CHUẨN BỊ:
GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Geogebra.
HS: Sách, vở ,đọc bài ở nhà.
	III. PHƯƠNG PHÁP
	- Giải đáp, hướng dẫn.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Làm bài tập
1. Viết chương trình sử dụng lệnh lặp While  do để tính n số thực x1,x2,x3xn. Các số n và x1,x2,x3, xn được nhập từ bàn phím.
- Ý tưởng?
- Mô tả thuật toán của chương trình, các biến dự định sẽ sử dụng và kiểu của chúng
+ Sử dụng một biến đếm và lệnh lặp Whiledo để nhập và cộng dần các số vào một biến kiểu số thực cho đến khi nhập đủ n số.
+ Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
1. Viết chương trình sử dụng lệnh lặp While  do để tính n số thực x1,x2,x3xn. Các số n và x1,x2,x3, xn được nhập từ bàn phím.
Gõ chương trình sau đây:
Program tinh_trung_binh;
Var n, dem: integer;
 X, tb: real;
Begin 
Dem:=0; tb:=0;
Writeln(‘nhap cac so can tinh n =’); 
- Gõ chương trình sau đây:
Program tinh_trung_binh;
Var n, dem: integer;
 X, tb: real;
Begin 
Dem:=0; tb:=0;
Writeln(‘nhap cac so can tinh n =’); 
Readln(n);
While dem < n do
Begin
Dem:= dem + 1;
Writeln(‘nha so thu’, dem,’=’); 
Readln(x);
Tb:= tb + x;
End;
Tb:=tb/n;
Witeln(‘Trung binh của’,n,’so là =’, tb:10:3);
Readln;
End.
- Lưu chương trình với tên tinh_tb.
- Đọc hiểu và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh. Dịch chương trình và sửa lỗi, nếu có. Chạy chương trình với các bộ dữ liệu được gõ từ bàn phím và kiểm tra kết quả nhận được.
+ Học sinh độc lập gõ chương trình vào máy.
+ Học sinh lưu chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Readln(n);
While dem < n do
Begin
Dem:= dem + 1;
Writeln(‘nha so thu’, dem,’=’); 
Readln(x);
Tb:= tb + x;
End;
Tb:=tb/n;
Witeln(‘Trung binh của’,n,’so là =’, tb:10:3);
Readln;
End.
V. DẶN DÒ: 
	- Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số 6 (tt)
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần:25
Tiết 50 
Bài thực hành số 6
SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE...DO (tt)
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
 II. CHUẨN BỊ:
GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Geogebra.
HS: Sách, vở ,đọc bài ở nhà.
	III. PHƯƠNG PHÁP
	- Giải đáp, hướng dẫn.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Làm bài tập 2 ở SGK
- Gọi học sinh đọc đề bài ở sách giáo khoa.
- Ý tưởng?
- Giáo viên đưa ra ý tưởng để học sinh tìm hiều.
Ý tưởng: Kiểm tra lần lượt N có chia hết cho các số tự nhiên 2 ≤ i ≤ N hay không. Kiểm tra tính chia hết bằng phép chia lấy phần dư (mod).
? Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình sau đây:
Uses Crt;
Var n,i:integer;
Begin Clrscr;
Bài 2. Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không.
- Học sinh tìm hiểu ý tưởng theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh đọc chương trình và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài 2. Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không.
Uses Crt;
Var n,i:integer;
Begin
Clrscr;
 write('Nhap vao mot so nguyen: ');readln(n);
 If n<=1 then writeln('N khong la so nguyen to')
 else
 begin
 write('Nhap vao mot so nguyen: ');readln(n);
 If n<=1 then writeln('N khong la so nguyen to')
 else
 begin
 i:=2;
 while (n mod i0) do i:=i+1;
 if i=n then writeln(n,' la so nguyen to!')
 else writeln(n,' khong phai la so nguyen to!');
 end;
readln
end.
+ Gõ chương trình vào máy, chạy chương trình và kiểm tra kết quả.
+ Học sinh độc lập gõ chương trình vào máy.
+ Nhấn Ctrl + F9 để chạy và kiểm tra chương trình.
 i:=2;
 while (n mod i0) do i:=i+1;
 if i=n then writeln(n,' la so nguyen to!')
 else writeln(n,' khong phai la so nguyen to!');
 end;
readln
end.
V. DẶN DÒ: 
	- Tiết sau bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần:26
Tiết 51 
Thực hành: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Biết được các công cụ làm việc chính của phần mềm: công cụ di chuyển, các công cụ liên quan đến đối tượng điểm.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc chính của phần mềm.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Geogebra.
HS: Sách, vở ,đọc bài ở nhà.
	III. PHƯƠNG PHÁP
	- Giải đáp, hướng dẫn.
 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động phần mềm Geogebra
 - Khởi động phần mềm Geogebra ở trên máy tính.
- Yêu cầu học sinh kết thúc phần mềm.
- Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm theo cách khác.
+ Kích đúp vào biểu tượng ở trên màn hình nền để khởi động phần mềm theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh kết thúc phần mềm theo yêu cầu của giáo viên.
+ Nháy chuột vào menu Start \ All Programs\ GeoGebra \ GeoGebra để khởi động phần mềm.
1. Khởi động phần mềm
Hoạt động 2: Nhận biết màn hình làm việc của phần mềm Geogebra.
Yêu cầu học sinh nhận biết các thành phần màn hình làm việc của phần mềm ở trên máy tính
+ Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
2. Nhận biết màn hình làm việc của phần mềm.
V. DẶN DÒ: 
- Xem trước các bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần:26
Tiết 52 
Thực hành: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Biết được các công cụ làm việc chính của phần mềm: công cụ di chuyển, các công cụ liên quan đến đối tượng điểm.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc chính của phần mềm.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Geogebra.
HS: Sách, vở ,đọc bài ở nhà.
	III. PHƯƠNG PHÁP
	- Giải đáp, hướng dẫn.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động : Khởi động phần mềm.
Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm Geogebra.
+ Kích đúp vào biểu tượng ở trên màn hình nền để khởi động phần mềm theo yêu cầu của giáo viên.
1. Khởi động phần mềm:
Hoạt động 2: Sử dụng phần mềm để làm một số bài tập
Sử dụng phần mềm để vẽ một số hình sau:
+ Dùng công cụ vẽ đoạn thẳng để vẽ các cạnh của tam giác.
+ Cho trước 3 đỉnh A, B, C. Dựng đỉnh D của hình than ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng và đường song song.
2. Sử dụng phần mềm để vẽ một số hình hình học:
- Vẽ hình tam giác
- Vẽ hình thang
+ Cho trước 3 đỉnh A, B, C. Dựng đỉnh D của hình thang cân ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng, đường thẳng, đường trung trực và phép biến đổi đối xứng qua trục.
Cho trước tam giác A, B, C. Dùng công cụ đường tròn vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C
+ Cho trước tam giác A, B, C. Dùng các công cụ đường phân giác, đường vuông góc và đường tròn vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ABC
- Vẽ hình thang cân.
- Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác,
- Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác.
 Hoạt động 2: Sử dụng phần mềm để làm một số bài tập
Sử dụng phần mềm để vẽ một số hình sau:
Cho trước cạnh AB và một đường thẳng đi qua A. Hãy vẽ hình thoi ABCD lấy đường thẳng đã cho là đường chéo. Sử dụng các công cụ thích hợp đã học để dựng các đỉnh C, D của hình thoi.
2. Sử dụng phần mềm để vẽ một số hình hình học:
- Vẽ hình thoi
Sử dụng các công cụ thích hợp để vẽ một hình vuông nếu biết trước một cạnh
Cho trước cạnh BC, hãy vẽ tam giác đều ABC
Cho một hình và một đường thẳng trên mặt phẳng. Hãy dựng hình mới là đối xứng của hình đã cho qua trục là đường thẳng trên. Sử dụng công cụ đối xứng trục để vẽ hình.
- Vẽ hình vuông
- Vẽ hình tam giác đều
- Vẽ một hình là đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình.
V - DẶN DÒ: 
- Xem trước bài :LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần:27
Tiết 53,54 
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh. 
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. 
HS: Sách, vở ,đọc bài ở nhà.
	III. PHƯƠNG PHÁP
	 - Giải đáp, hướng dẫn.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập câu lệnh lặp xác định For..do.
? Nêu cú pháp của vòng lặp xác định.
? Nêu hoạt động của vòng lặp.
+ Cú pháp: For := to do ;
+ Hoạt động của vòng lặp:
- B1: biến đếm nhận giá trị đầu
- B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh.
- B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2.
- B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp.
? Nêu cú pháp của vòng lặp xác định.
? Nêu hoạt động của vòng lặp
Hoạt động 2: Bài tập.
1. Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không, vì sao?
for i:=100 to 1 do writeln('A');
for i:=1.5 to 10.5 do writeln('A');
for i=1 to 10 do writeln('A');
for i:=1 to 10 do; writeln('A');
var x: real; begin for x:=1 to 10 do writeln('A'); end.
2. Hãy mô tả thuật toán để tính tổng sau đây:
A = .
+ Trừ câu d), tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ: 
a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối; 
b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; 
c) Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu; 
d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại câu lệnh là hợp lệ; 
e) Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp.
* Thuật toán tính tổng: 
A = 
Bước 1. Gán A ¬ 0, i ¬ 1. 
Bước 2. A ¬ .
Bước 3. i ¬ i + 1. 
Bước 4. Nếu i £ n, quay lại bước 2. 
Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán.
1. Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không, vì sao?
for i:=100 to 1 do writeln('A');
for i:=1.5 to 10.5 do writeln('A');
for i=1 to 10 do writeln('A');
for i:=1 to 10 do; writeln('A');
var x: real; begin for x:=1 to 10 do writeln('A'); end.
V. DẶN DÒ: 
- Về nhà học bài kết hợp sách giáo khoa, tiết sau học bài làm bài tập (tt)
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần:28
Tiết 55: 
KIỂM TRA 1 TIẾT ( LT)
I. MỤC TIÊU:
	- Hệ thống lại một số kiến thức đã học.
 	- Biết sử dụng vòng lặp xác định và vòng lặp không xác định để viết chương trình.
 II. PHƯƠNG PHÁP
	- Hoạt động cá nhân
 III. ĐỀ BÀI:
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Nội Dung
Hiểu 
Biết
Vận dụng
Bài 7
2,15
1,4,6,7
5,10,11,12,13
Bài 8
15
3
8,9,14
Phần I: TRẮC NGHIỆM. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất (6,5đ)
Câu 1: Trong vòng lặp For := to do củaPascal, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào
+1
-1
Một giá trị bất kỳ
Một giá trị khác không
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn.
Chỉ ngôn ngữ lập trình Pascal mới có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp.
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh whiledo
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết trước bằng câu lệnh Fordo
Câu 3: Câu lệnh lặp whiledo có dạng đúng là:
x:=10; While x:=10 do x:=x+5;
x:=10; While x:=10 do x=x+5;
x:=10; While x=10 do x=x+5;
x:=10; While x=10 do x:=x+5;
Câu 4: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?
For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);
For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 5: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
 	 s:=0;
 	 for i:=1 to 5 do s := s+i;
 	 writeln(s);
 Kết quả in lên màn hình của S là : 
11
15 
10
5
Câu 6: Lần lượt thực hiện câu lệnh for i:= 1 to 3.5 do writeln(i:3:1); sẽ viết ra màn hình?
Thứ tự của biến đếm, chiếm 3 chỗ và lấy 1 chữ số sau phần thập phân
Viết số 1 rồi viết số 3.5
Chỉ viết số 3.5 mà thôi
Không thực hiện được vì giá trị của biến đếm có kiểu thứ tự là Real
Câu 7: Trong câu lệnh lặp 
For i:=1 to 10 do
begin
..
End
Câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (bao nhiêu vòng lặp được thực hiện)
không lần nào
2 lần
1 lần
10 lần
Câu 8: Tìm hiểu đoạn lệnh sau và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp
S:=0; n:=0;
While S< =10 do
Begin
	n:=n+1;
	s:=s+n;
end;
4 lần
6 lần
5 lần
10
Câu 9: Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lần
s:=5; i:=0;
While i<=s do s:=s + 1;
s:=5; i:=1;
While i<=s do i:=i + 1;
s:=5; i:=1;
While i> s do i:=i + 1;
s:=0; i:=0;
While i<=n do 
	if (i mod2)=1 then S:=S + I else i:=i+1;
Câu 10: Để tính tổng S=1 + 2 +3 +4  + n; em chọn đoạn lệnh:
for i:=1 to n do 
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=1 then S:=S + i;
for i:=1 to n do
	S:= S + i ;
for i:=1 to n do 
	if ( i mod 2)0 then S:=S + i;
Câu 11: Để tính tổng S=2 + 4 + 6  + n; em chọn đoạn lệnh:
For i:=1 to n do 
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
For i:=1 to n do
	S:= S + i ;
c. For i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=1 then S:=S + i;
for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)0 then S:=S + i;
Câu 12: Để tính tổng S=1/2+1/4 + 1/6 +  +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
for i:=1 to n do
	if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i 
	else S:= S + 1/i; 
for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/ i else S:=S-1/i;
Câu 13: Để đếm có bao nhiêu số lẻ nhỏ hơn hay bằng n ; em chọn đoạn lệnh:
for i:=1 to n do
	if ( I mod 2)0 then S:=S + 1;
for i:=1 to n do
	if ( I mod 2) =0 then S:=S + 1;
for i:=1 to n do
	if ( I mod 2)=0 then S:=S + I ;
for i:=1 to n do
	if ( I mod 2)=0 then S:=S + I;
Phần 2: TỰ LUẬN (3,5đ)
Câu 14: Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây. Không cần viết chương trình, hãy cho biết lệnh Writeln in ra màn hình giá trị của i, j, k là bao nhiêu?
i:=1; j:=2; k:=3;
Trả lời
While i<=6 do i:=i+1; j:=j+1; k:=k+j;
I= 7
Space:=’ ’;
J= 3
Write(I,space,j,space,k);
K= 4
Câu 15: Hãy xác định đúng sai cho những phát biểu dưới đây
Nội dung
Đúng
Sai
Trong câu lệnh sau do của câu lệnh lặp While  do phải có lệnh làm thay đổi giá trị của điều kiện điều khiển vòng lặp, để sau một số lần hữu hạn lần lặp, điều kiện phải có giá trị “sai”, vòng lặp sẽ được kết thúc (không bị lặp vô hạn lần)
Đ
Trong nhiều trường hợp, việc thực hiện câu lệnh lặp While do tốn ít thời gian hơn so với câu lệnh lặp for  do
S
Câu lệnh sau do trong câu lệnh lặp while  do có thể không được thực hiện lần nào nếu ngay từ đầu điều kiện điều khiển vòng lặp có giá trị “sai”
Đ
Mọi câu lệnh lặp Fordo đều có thể thay thế một cách thích hợp bởi câu lệnh While..do
S
Trả lời trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Đ.Án
A
A
D
B
B
D
D
C
A
C
A
A
A
V. DẶN DỊ: 
Về nh chuẩn bị bi số 9
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần:27
Tiết 56 
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
 - Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng.
 	- Tìm hiểu một số ví dụ về biến mảng.
	2. Kĩ năng:
	- Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Sách giáo khoa, giáo án.
HS: Đọc bài trước ở nhà.
	III. PHƯƠNG PHÁP
	- Hướng dẫn,giảng giải
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy số và biến mảng
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 1
- Ví dụ như trong Pascal ta cần nhiều câu lệnh khai báo và nhập dữ liệu dạng sau đây, mỗi câu lệnh tương ứng với điểm của một học sinh
? Dữ liệu mảng là gì.
+: Ví dụ 1. Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. Vì mỗi biến chỉ có thể lưu một giá trị duy nhất, để có thể nhập điểm và so sánh chúng, ta cần sử dụng nhiều biến, mỗi biến cho một học sinh. 
Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu,
1. Dãy số và biến mảng:
Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. 
 gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số:
Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực) có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng. 
Hoạt động 2: Ví dụ về biến mảng.
- Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực, chúng ta phải khai báo biến mảng có kiểu tương ứng trong phần khai báo của chương trình. 
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => Nêu cách khai báo biến mảng.
- Cách khai báo đơn giản một biến mảng trong ngôn ngữ Pascal như sau:
var Chieucao: array[1..50] of real;
var Tuoi: array[21..80] of integer;
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
+ Cách khai báo mảng trong Pascal như sau:
Tên mảng : array[.. ] of 
- Trong đó chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên hoặc biểu thức nguyên thoả mãn chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối và kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real.
2. Ví dụ về biến mảng:
Cách khai báo mảng trong Pascal như sau:
Tên mảng : array[.. ] of 
V. DẶN DÒ 
- Về nhà học bài, kết hợp SGK
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần:29
Tiết 57 
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
 - Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng.
 	- Biết cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Sách giáo khoa, giáo án.
HS: Đọc bài trước ở nhà.
	III. PHƯƠNG PHÁP
	- Hướng dẫn,giảng giải
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động : Tìm hiểu cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số.
Ví dụ 3. Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất và số lớn nhất. N cũng được nhập từ bàn phím
- Giáo viên đưa ra ý tưởng để viết chương trình
Trước hết ta khai báo biến N để nhập số các số nguyên sẽ được nhập vào. Sau đó khai báo N biến lưu các số được nhập vào như là các phần tử của một biến mảng A. Ngoài ra, cần khai báo một biến i làm biến đếm cho các lệnh lặp và biến Max để lưu số lớn nhất, Min để lưu số nhỏ nhất. 
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình
+ Học sinh đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số
- Trong chương trình này, chúng ta hãy lưu ý một số điểm sau: Số tối đa các phần tử của mảng phải được khai báo bằng một số cụ thể (Ở đây là 100)
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
program MaxMin;
uses crt;
Var
 i, n, Max, Min: integer;
 A: array[1..100] of integer;
Phần thân chương trình sẽ

File đính kèm:

  • docdinh_dang_trang_tinh.doc