Giáo án môn Tin học 8 - Tiết 33, 34: Câu lệnh lặp
CÂU LỆNH LẶP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
- Biết vận dụng lý thuyết vào trong giờ thực hành.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng câu lệnh lặp
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử
HS: Sách ,vở ,xem trước bài ở nhà
Ngày dạy:............................ Tiết 33. CÂU LỆNH LẶP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. - Biết vận dụng lý thuyết vào trong giờ thực hành. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng câu lệnh lặp 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử HS: Sách ,vở ,xem trước bài ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: Cũng giống như trong cuộc sống có những câu lệnh cứ lặp đi lặp lại nhiều lần thì trong chương trình máy tính cũng vậy có những câu lệnh lặp đi lặp lại nhiều lần. Vậy chỉ với một dòng lệnh có thể thay thế được các câu lệnh cứ lặp đi lặp lại đó không ta vào bài học hôm nay. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc phải thực hiện nhiều lần trong cuộc sống. trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. ví dụ: - Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà - Các em học bài thì phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho đến khi thuộc bài. ? Em hãy cho 1 vài vì dụ trong cuộc sống mà ta phải thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần có thể biết trước và không biết trước. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + Số lần lặp biết trước: Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổ sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà. + Số lần lặp không biết trước: Trong một trận cầu lông các em lặp đi lặp lại công việc đánh cầu cho đến khi kết thúc trận cầu. 1. Các công việc phải thực hiện Khi viết chương trình máy tính, trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh chỉ để thực hiện 1 phép tính nhất định. Hoạt độg 2: Tìm hiểu câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh. Ví dụ 1: Giả sử cần vẽ 3 hình vuông có cạnh 1 đơn vị. Mỗi hình vuông là ảnh dịch chuyển của hình bên trái nó một khoảng cách 2 đơn vị. ? Việc vẽ hình có thể thực hiện theo thuật toán nào. Ví dụ 2: Thuật toán tính S= 1+2+3+ + 100 Bước 1: S ← 0; i ← 0. Bước 2: i← i + 1 Bước 3: nếu i ≤ 100, thì S ← S + i và quay lại bước 2; ngược lại kết thúc. - Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh đó là “câu lệnh lặp” + Học sinh chú ý lắng nghe. Việc vẽ hình có thể thực hiện theo thuật toán sau: - Bước 1: vẽ hình vuông(vẽ liên tiếp 4 cạnh và trở về đỉnh ban đầu) - Bước 2: Nếu số hình vuông đã được vẽ ít hơn 3 , di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại thì kết thúc thuật toán. Học sinh chú ý lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. Học sinh chú ý lắng nghe 2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh: Cách mô tả các hoạt động trong thuật toán như các ví dụ được gọi là cấu trúc lặp - Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh đó là “câu lệnh lặp” 5. Sơ kết bài học * Củng cố: hệ thống lại kiến thức, cho học sinh viết lại cú pháp của câu lệnh lặp * Dặn dò: Xem lại bài đã học * Bài tập: Học theo câu hỏi trong sách giáo khoa. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ *************************************** Ngày dạy:............................ Tiết 34. CÂU LỆNH LẶP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. - Biết vận dụng lý thuyết vào trong giờ thực hành. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng câu lệnh lặp 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử HS: Sách ,vở ,xem trước bài ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt độg 2: Tìm hiểu câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh. Ví dụ 1: Giả sử cần vẽ 3 hình vuông có cạnh 1 đơn vị. Mỗi hình vuông là ảnh dịch chuyển của hình bên trái nó một khoảng cách 2 đơn vị. ? Việc vẽ hình có thể thực hiện theo thuật toán nào. Ví dụ 2: Thuật toán tính S= 1+2+3+ + 100 Bước 1: S ← 0; i ← 0. Bước 2: i← i + 1 Bước 3: nếu i ≤ 100, thì S ← S + i và quay lại bước 2; ngược lại kết thúc. + Học sinh chú ý lắng nghe. Việc vẽ hình có thể thực hiện theo thuật toán sau: - Bước 1: vẽ hình vuông(vẽ liên tiếp 4 cạnh và trở về đỉnh ban đầu) - Bước 2: Nếu số hình vuông đã được vẽ ít hơn 3 , di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại thì kết thúc thuật toán. 2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh: Cách mô tả các hoạt động trong thuật toán như các ví dụ được gọi là cấu trúc lặp - Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh đó là “câu lệnh lặp” Học sinh chú ý lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. Học sinh chú ý lắng nghe - Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh đó là “câu lệnh lặp” Hoạt động 3: Ví dụ về cầu lệnh lặp - Cú pháp: For := to do ; - Học sinh quan sát hoạt động của vòng lặp trên sơ đồ khối => nêu hoạt động của vòng lặp. Ví dụ: Chương trình sau sẽ in ra màn hình thứ tự lần lặp. Program lap; Var i: integer; Begin For i:= 1 to 10 do Writeln(‘day la lan lap thu’,i); Readln; End. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + Hoạt động của vòng lặp: - B1: biến đếm nhận giá trị đầu - B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh. - B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2. - B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp. Học sinh chú ý lắng nghe 3. Ví dụ về câu lệnh lặp: - Cú pháp: For := to do ; 4. Sơ kết bài học * Củng cố: hệ thống lại kiến thức, cho học sinh viết lại cú pháp của câu lệnh lặp * Dặn dò: Xem lại bài đã học * Bài tập: Học theo câu hỏi trong sách giáo khoa. 5. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -------------------------------- & ---------------------------------- Ngày dạy:............................ Tiết 35. CÂU LỆNH LẶP (tt) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết được cứ pháp và hoạt động của vòng lặp xác định For..do - Biết sử dụng vòng lặp For..do để viết một số chương trình. - Biết vận dụng vào trong giờ thực hành. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng vòng lặp để làm bài tập 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử 2. HS: Sách ,vở ,xem trước bài ở nhà III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: Cấu trúc của câu lệnh lặp như thế nào ta vào bài học hôm nay. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp. Ví dụ 5: Chương trình sau đây sẽ tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím. Program tinh_tong; Var N,i: Integer; S: longint; Begin Writeln(‘nhap so N =’); Readln(N); S:=0; For i:=1 to N do S:=S+i Witeln(‘tong la:’,S); Readln; End. - Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên: N! = 1.2.3N Yêu cầu học sinh viết chương trình theo sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Program tinh_giai_thua; Var N,i: Integer; P: Longint; Begin Write(‘N =’); readln(N); P:=1; For i:=1 to N do P:=P*i; Wirteln(N,’!=’,P); Readln; End. 2. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: Ví dụ 5: Chương trình sau đây sẽ tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím. Program tinh_tong; Var N,i: Integer; S: longint; Begin Writeln(‘nhap so N =’); Readln(N); S:=0; For i:=1 to N do S:=S+i Witeln(‘tong la:’,S); Readln; End. - Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên: N! = 1.2.3N 5. Sơ kết bài học. * Củng cố: hệ thống lại kiến thức, chỉ cho học sinh những chổ học sinh thường mắc sai xót, yêu cầ học sinh chú ý. * Dặn dò: Xem lại các ví dụ đã học. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUẦN 19.doc