Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 37 đến tiết 70

Tiết: 47

Bài 16: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN

1/ MỤC TIấU:

1.1) Kiến thức:

- Hiểu nội dung và mục tiêu định dạng văn bản.

- Hiểu các nội dung định dạng kí tự.

1.2) Kĩ năng:

- Thực hiện các thao tác định dạng kí tự cơ bản.

 

doc57 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 37 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lề cả đoạn văn: Nháy chuột vào các nút giảm mức thụt lề trái, tăng mức thụt lề trái
* Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn: Nháy chuột vào nút lệnh (khoảng cách dòng) và chọn tỉ lệ thích hợp.
3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Pragraph
- Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản muốn định dạng
- Format\Pragraph XHHT Pragraph
Chọn các tuỳ chọn thích hợp rồi nhấn OK
5/. Tổng kết và hướng dẫn học tập
5.1) Tổng kết:
- Học sinh đọc ghi nhớ làm bài tập 2, 3, 4 SGK
5.2) Hướng dẫn học tập:
- Về nhà ụn tập lại bài, làm bài 1, 5, 6.
5. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung bài học: 	
2. Phương phỏp: 	
3. Sử dụng đồ dựng dạy học: 	
= *=*=*=*đ*=*=*=*=
Ngày Dạy: / / 
Tiết: 49 
Bài thực hành số 7:
Em tập trình bày văn bản
1/ MỤC TIấU:
1.1) Kiến thức:
- Luyện tập cỏc kĩ năng tạo văn bản mới, gừ văn bản chữ Việt và lưu trữ văn bản.
- Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản, định dạng kớ tự.
1.2) Kĩ năng:
- Thực hiện được cỏc thao tỏc thay đổi phụng chữ, kiểu chữ, cỡ chữ.
- Thực hiện được cỏc thao tỏc căn lề hai bờn, căn lề trỏi, căn lề phải, căn giữa.
1.3) Thỏi độ:
- Hứng thỳ trong học tập.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Luyện tập cỏc kĩ năng tạo văn bản mới, gừ văn bản chữ Việt và lưu trữ văn bản.
- Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản, định dạng kớ tự.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1- GV: Giáo trình, phòng máy.
3.2- HS: Vở ghi, nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sĩ số:
4.2)Kiểm tra miệng:
- Kết hợp trong giờ.
4. 3)Tiến trỡnh bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV: Củng cố lại kiến thức về định dạng văn bản.
Ra yêu cầu với bài Biển đẹp trang 92 SGK cho học sinh làm.
1. Định dạng văn bản
- Khởi động Word và mở tệp tin Bien dep đã lưu trong bài thực hành trước.
- áp dụng các định dạng em đã học để trình bày theo mẫu có sẵn.
(Mẫu bài Biển đẹp trang 92 SGK)
Yêu cầu:
- Tiêu đề có phông chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với của nội dung văn bản. Cỡ chữ của tiêu đề lớn hơn so với cỡ chữ của phần nội dung.
- Tiêu đề căn giữa trang. Các đoạn có nội dung căn thẳng cả hai lề, đoạn cuối căn thẳng lề phải.
- Các đoạn nội dung có dòng đầu thụt lề.
- Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm rồi lưu lại văn bản.
5/. Tổng kết và hướng dẫn học tập
	5.1) Tổng kết:
- Nhận xét đánh giá tiết thực hành
- Tuyên dương, cho điểm những HS gõ nhanh, đúng, định dạng đúng theo mẫu.
5.2) Hướng dẫn học tập:
- Về nhà ụn tập chuẩn bị cho tiết (TT)
5. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung bài học: 	
2. Phương phỏp: 	
3. Sử dụng đồ dựng dạy học: 	
= *=*=*=*đ*=*=*=*=
Ngày Dạy: / / 
Tiết: 50
Bài thực hành số 7:
Em tập trình bày văn bản (TT)
1/ MỤC TIấU:
1.1) Kiến thức:
- Luyện tập cỏc kĩ năng tạo văn bản mới, gừ văn bản chữ Việt và lưu trữ văn bản.
- Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản, định dạng kớ tự.
1.2) Kĩ năng:
- Thực hiện được cỏc thao tỏc thay đổi phụng chữ, kiểu chữ, cỡ chữ.
- Thực hiện được cỏc thao tỏc căn lề hai bờn, căn lề trỏi, căn lề phải, căn giữa.
1.3) Thỏi độ:
- Hứng thỳ trong học tập.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Luyện tập cỏc kĩ năng tạo văn bản mới, gừ văn bản chữ Việt và lưu trữ văn bản.
- Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản, định dạng kớ tự.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1- GV: Giáo trình, phòng máy.
3.2- HS: Vở ghi, nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sĩ số:
4.2)Kiểm tra miệng:
- Kết hợp trong giờ.
4. 3)Tiến trỡnh bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành mẫu bài Tre xanh trang 93 SGK.
2. Thực hành
- Gõ và thực hiện đoạn văn theo mẫu.
Tre xanh
Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa...đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu!
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chất dồn lâu hóa nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
 (Theo Nguyễn Duy)
- Lưu văn bản với tên Tre xanh.
5/. Tổng kết và hướng dẫn học tập
	5.1) Tổng kết:
- Nhận xét đánh giá tiết thực hành
- Tuyên dương, cho điểm những HS gõ nhanh, đúng, định dạng đúng theo mẫu.
5.2) Hướng dẫn học tập:
- Về nhà ụn tập chuẩn bị cho tiết Bài tập.
5. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung bài học: 	
2. Phương phỏp: 	
3. Sử dụng đồ dựng dạy học: 	
= *=*=*=*đ*=*=*=*=
Ngày Dạy: / / 
Tiết: 51
bài tập
1/ MỤC TIấU:
1.1) Kiến thức:
- Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã học của chương IV ( Soạn thảo văn bản), làm các bài tập trong yêu cầu của chương.
1.2) Kĩ năng:
- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản. Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản.
1.3) Thỏi độ:
- Nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã học của chương IV ( Soạn thảo văn bản), làm các bài tập trong yêu cầu của chương.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1- GV: Giáo trình, phòng máy.
3.2- HS: Vở ghi, nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sĩ số:
4.2)Kiểm tra miệng:
- Kết hợp trong giờ.
4. 3)Tiến trỡnh bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính sau đó khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word.
GV: Ra bài tập “Thằng Bờm” và đưa ra các yêu cầu.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về định dạng ký tự (kiểu chữ, màu chữ, phông chữ).
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về định dạng đoạn văn bản.
Bài tập
Nhập nguyên mẫu bài thơ sau:
Thằng Bờm
Thằng Bờm có cái quạt mo
Phú ông xin đổi ba bò chín trâu
Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu
Phú ông xin đổi ao sâu cá mè
Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè
Phú ông xin đổi một bè gỗ lim
Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim
Phú ông xin đổi đôi chim đồi mồi
Bờm rằng Bờm chẳng lấy mồi
Phú ông xin đổi nắm xôi Bờm cười.
a) Tạo cho các dòng kế tiếp nhau lần lượt là các kiểu chữ đậm, nghiêng và gạch chân.
b) Tạo cho mỗi dòng là một màu chữ khác nhau.
c) Tạo cho mỗi dòng một kiểu phông chữ khác nhau.
d) Căn giữa tiêu đề, căn thẳng lề trái hai câu 1, 2; lền phải hai câu 3, 4; thụt lề câu 6, 7; các câu 7, 8, 9, căn giữa.
5/. Tổng kết và hướng dẫn học tập
	5.1) Tổng kết:
- Nhận xét đánh giá tiết thực hành
- Các kỹ năng với định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
5.2) Hướng dẫn học tập:
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức từ đầu chương chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết.
5. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung bài học: 	
2. Phương phỏp: 	
3. Sử dụng đồ dựng dạy học: 	
	= *=*=*=*đ*=*=*=*=
Ngày Dạy: / / 
Tiết: 52
kiểm tra 1 tiết
1/ MỤC TIấU:
1.1) Kiến thức:
- Giúp học sinh làm quen được với phần mềm soạn thảo văn bản Word.
- Giao diện của phần mềm soạn thảo văn bản Word.
- Các khái niệm, các thành phần cơ bản trong Word.
1.2) Kĩ năng:
- HS khởi động được phần mềm Word.
- Biết cách nhập và chỉnh sửa một văn bản đơn giản.
- Các thao tác định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
1.3) Thỏi độ:
- Nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài kiểm tra.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Giúp học sinh làm quen được với phần mềm soạn thảo văn bản Word.
- Giao diện của phần mềm soạn thảo văn bản Word.
- Các khái niệm, các thành phần cơ bản trong Word
3/ CHUẨN BỊ:
3.1- GV: Đề kiểm tra.
3.2- HS: Giấy, kiến thức đó được học.
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sĩ số:
4.2)Kiểm tra miệng:
- Kết hợp trong giờ.
4. 3)Tiến trỡnh bài học:
Ma trận.
Mức độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TL
TL
TL
Bài 14
1
10%
10%
Bài 14,15
2
40%
40%
Bài 16,17
3
20%
4
30%
50%
Tổng
1
6
3
10
Đề bài
Câu 1 (1 điểm)
Trình bày thao tác khởi động Word? 
Câu 2: (4 điểm)
 Trình bày quy tắc gõ văn bản trong Word?
Câu 3 (2 điểm)
Nêu các tính chất của định dạng ký tự?
Câu 4 (3 điểm)
Sao chép phần văn bản là gì? Nêu các bước thực hiện sao chép phần văn bản?
đáp án và biểu điểm
Câu 1 (1 điểm)
Nháy đúp vào biểu tượng Word trên màn hình nền
Câu 2 (4 điểm, mỗi ý đúng 1 điểm)
- Các dấu ngắt câu phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung.
- Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. Các dấu đóng ngoặc và đóng nháy tương ứng phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước nó.
- Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống.
- Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản và chuyển sang đoạn văn bản mới.
Câu 3 (2 điểm) mỗi ý đúng 0.5 điểm)
Các tính chất của định dạng ký tự: 
+ Phông chữ: 
+ Cỡ chữ: 
+ Kiểu chữ: 
+ Màu chữ: 
Câu 4 (3 điểm) khái niệm (1điểm). mỗi bước đúng (0,5 điểm)
- Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời sao nội dung đó vào vị trí khác.
B1: Chọn phần văn bản cần sao chép
B2: Nháy nút lệnh Copy( Edit\ Copy)
B3: Đưa con trỏ tới vị trí cần sao chép
B4: Nháy nút Paste ( Edit\ Paste)
5/. Tổng kết và hướng dẫn học tập
	5.1) Tổng kết:
- Thu bài kiểm tra, nhận xột.
5.2) Hướng dẫn học tập:
- Ôn tập lại bài.
5. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung bài học: 	
2. Phương phỏp: 	
3. Sử dụng đồ dựng dạy học: 	
	= *=*=*=*đ*=*=*=*=
Ngày Dạy: / / 
Tiết: 53
bài 18: trình bày văn bản và trang in
1/ MỤC TIấU:
1.1) Kiến thức:
- Học xong bài này học sinh có khả năng sau:
	- Biết được một số yêu cầu về trình bày trang in.
	- Biết cách chọn hướng trang in phù hợp và đặt lề trang in.
1.2) Kĩ năng:
- Rèn tính thẩm mĩ và khoa học.
1.3) Thỏi độ:
- Nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Biết được một số yêu cầu về trình bày trang in.
	- Biết cách chọn hướng trang in phù hợp và đặt lề trang in.
3/ CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính.
 - HS: Vở ghi.
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sĩ số:
4.2)Kiểm tra miệng:
- Kết hợp trong giờ.
4. 3)Tiến trỡnh bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Dùng một số mẫu trang văn bản có sẵn kết hợp cùng hình minh hoạ trong sách giáo khoa, giới thiệu và giảng giải về trình bày trang văn bản.
HS: Chú ý quan sát và đưa ra ý kiến tranh luận.
GV: Đưa ra những yêu cầu khi trình bày văn bản:
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép bài cẩn thận.
GV: Đàm thoại gợi nhớ: ở bài định dạng đoạn văn, câu hỏi số 4, chúng ta trả lời thế nào?Và phân biệt lề trang và lề đoạn văn.
HS: Đọc lại câu hỏi và trả lời câu hỏi: 
Giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận thông qua lưu ý.
GV: Giới thiệu và giảng giải.
HS: Chú ý lắng nghe, ghi chép bài và tư duy, ghi chép bài cẩn thận
1. Hoạt động 1: Trình bày trang văn bản
- Chọn hướng trang: trang đứng và trang nằm ngang.
- Đặt lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới.
* Lưu ý: 
- Lề đoạn văn tính từ lề trang và có thể thò ra ngoài lề trang.
- Việc trình bày trang văn bản có tác dụng đến mọi trang trong toàn văn bản.
2. Hoạt động 2: Chọn hướng trang và đặt lề trang.
- Vào File chọn Page setup à Xuất hiện hộp thoại Page setup à Chọn Margins.
- Chọn hướng trang: Tại mục Orientation chọn:
 + Portraid: Hướng đứng
 + Landscape: Hướng nằm ngang.
Nháy chuột chọn hướng thích hợp.
- Đặt lề trang in: Tại mục Margins:
 + Top: lề trên
 + Bottom: Lề dưới
 + Left: Lề trái
 + Right: Lề phải
Nháy chuột vào mũi tên trên hoặc xuống bên phải các ô trên để chọn số thích hợp hoặc gõ số trực tiếp để thay đổi khoảng cách lề của trang.
5/. Tổng kết và hướng dẫn học tập
	5.1) Tổng kết:
?Cách chọn hướng trang và đặt lề trang?
5.2) Hướng dẫn học tập:
- Trả lời các câu hỏi?.
- Ôn tập lại bài.
5. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung bài học: 	
2. Phương phỏp: 	
3. Sử dụng đồ dựng dạy học: 	
	= *=*=*=*đ*=*=*=*=
Ngày Dạy 
Tiết: 54
bài 18: trình bày văn bản và trang in(TIếP)
1/ MỤC TIấU:
1.1) Kiến thức:
Học xong bài này học sinh có khả năng sau:
	- Biết được một số yêu cầu về trình bày trang in.
	- Biết cách chọn hướng trang in phù hợp và đặt lề trang in.
1.2) Kĩ năng:
- Rèn tính thẩm mĩ và khoa học.
1.3) Thỏi độ:
- Nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Biết được một số yêu cầu về trình bày trang in.
	- Biết cách chọn hướng trang in phù hợp và đặt lề trang in.
3/ CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính.
 - HS: Vở ghi.
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sĩ số:
4.2)Kiểm tra miệng:
- Kết hợp trong giờ.
4. 3)Tiến trỡnh bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Giới thiệu và giảng giải
HS: Chú ý lắng nghe và chi chép bài cẩn thận.
HS: Chú ý lắng nghe và chi chép bài cẩn thận.
GV: giới thiệu và giảng giải.
HS: Chú ý lắng nghe và chi chép bài cẩn thận.
HS: Chú ý lắng nghe và chi chép bài cẩn thận.
1. Hoạt động 1: Chọn hướng trang và đặt lề trang.
- Vào File chọn Page setup à Xuất hiện hộp thoại Page setup à Chọn Margins.
- Đặt lề trang in: Tại mục Margins:
 + Top: lề trên
 + Bottom: Lề dưới
 + Left: Lề trái
 + Right: Lề phải
Nháy chuột vào mũi tên trên hoặc xuống bên phải các ô trên để chọn số thích hợp hoặc gõ số trực tiếp để thay đổi khoảng cách lề của trang.
2. Hoạt động 2: In văn bản.
- Cách 1: Nháy chuột vào nút lệnh Print trên thanh công cụ: In toàn bộ văn bản.
- Cách 2: Vào File chọn Print:
 + All: In toàn bộ tài liệu
 + Current page: In trang hiện hành
 + Pages: In các trang theo lựa chọn.
5/. Tổng kết và hướng dẫn học tập
	5.1) Tổng kết:
- Cách đặt lề trang in.
- Các thao tác in văn bản.
5.2) Hướng dẫn học tập:
- Trả lời các câu hỏi?.
- Ôn tập lại bài.
5. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung bài học: 	
2. Phương phỏp: 	
3. Sử dụng đồ dựng dạy học: 	
	= *=*=*=*đ*=*=*=*=
Ngày Dạy: / / 
Tiết: 55 
Bài 19: Tìm kiếm và thay thế
1/ MỤC TIấU:
1.1) Kiến thức:
Học xong bài này học sinh có khả năng sau:
- Biết được tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế
1.2) Kĩ năng:
- Thực hiện các thao tác tìm kiếm, thay thế đơn giản trong văn bản
1.3) Thỏi độ:
- Nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
Học xong bài này học sinh có khả năng sau:
- Biết được tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế
3/ CHUẨN BỊ:
- GV phũng máy tính
 - HS: Vở ghi.
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sĩ số:
4.2)Kiểm tra miệng:
- Cõu hỏi: - Hãy liệt kê một vài lệnh trình bày trang văn bản đơn giản?
	 - Nút lệnh Print Preview có công dụng gì? Em có thể in từ màn hình Print Preview không?
4. 3)Tiến trỡnh bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm phần văn bản: 
Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, phần mềm sẽ cung cấp cho em nhiều công cụ sưả lỗi rất nhanh chóng. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu các công cụ tìm kiếm và thay thế trong văn bản.
GV giới thiệu hộp thoại Find (tìm kiếm)
HS quan sát hộp thoại
GV giải thích các nút lệnh Find, Replace, Goto
Luyện tập: Hãy mở bài biển đẹp trong bài thực hành 7 tìm những từ “ biển”
Nháy vào Find Next để tìm tiếp hoặc nhấn Cancel để kết thúc.
Từng nhóm nêu lại qui trình tìm kiếm vừa thực hiện.
Lưu ý: Từ hoặc dãy kí tự tìm được (nếu có) sẽ được bôi đen.
 Hoạt động 2: Thay thế:
Ngoài việc tìm kiếm, phần mềm còn giúp em thay thế nhanh một từ hoặc một dãy từ bằng cách sử dụng hộp thoại Find and Replace
GV hướng dẫn các thao tác
HS quan sát hộp thoại và nhắc lại các bước thực hiện
Luyện tập: Hãy thay thế từ “biển” thành từ “sông”
Thay thế lại trạng thái ban đầu (sông thành biển)
Các công cụ thay thế không chỉ thay một trang mà có thể thay thế nhiều trang.
(Học sinh tìm ví dụ minh hoạ)
1. Tìm phần văn bản: 
Các bước thực hiện:
Edit \ Find xuất hiện hộp thoại Find and Replace
Gõ nội dung cần tìm vào Find What
Nháy vào Find Next để tìm
2. Thay thế:
Tính năng thay thế giúp tìm nhanh dãy kí tự trong văn bản và thay thế dãy kí tự tìm được bằng một dãy khác (do em quy định)
Các bước thực hiện:
Edit\Find and Replace hộp thoại Find and Replace xuất hiện với trang Replace
Gõ nội dung cần thay thế vào Find What
 Gõ nội dung thay thế vào Replace with
Nháy vào Find Next để tìm
 Nháy nút Replace để thay thế
Lưu ý: Nếu chắc chắn em có thể nháy nút Replace All để thay thế tất cả.
5/. Tổng kết và hướng dẫn học tập
	5.1) Tổng kết:
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
5.2) Hướng dẫn học tập:
- Trả lời các câu hỏi?.
- Ôn tập lại bài.
5. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung bài học: 	
2. Phương phỏp: 	
3. Sử dụng đồ dựng dạy học: 	
	= *=*=*=*đ*=*=*=*=
Ngày Dạy: / / 
Tiết: 56
Bài 20: thêm hình ảnh để minh hoạ
1/ MỤC TIấU:
1.1) Kiến thức:
- Biết hỡnh ảnh giỳp cho văn bản trở nờn trực quan, sinh động, dễ hiểu hơn.
- Biết cỏch chốn hỡnh ảnh vào văn bản và thay đổi vị trớ của hỡnh ảnh trờn văn bản.
1.2) Kĩ năng:
- Thực hiện các thao tác chèn hình ảnh đơn giản trong văn bản.
1.3) Thỏi độ:
- Nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Biết hỡnh ảnh giỳp cho văn bản trở nờn trực quan, sinh động, dễ hiểu hơn.
- Biết cỏch chốn hỡnh ảnh vào văn bản và thay đổi vị trớ của hỡnh ảnh trờn văn bản.
3/ CHUẨN BỊ:
- GV: Phũng máy tính, phiếu học tập
 - HS: Vở ghi.
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sĩ số:
4.2)Kiểm tra miệng:
- Cõu hỏi: ? Nêu các bước để thực hiện thao tác thay thế phần văn bản.
4. 3)Tiến trỡnh bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Phát phiếu học tập cho HS (1 bài có chèn hình ảnh và 1 bài không chèn hình ảnh). Yêu cầu HS quan sát và cho nhận xét về 2 bài.
? Qua hai bài tập trên em thích văn ban nào hơn ? Tại sao?
? Hình ảnh minh hoạ thường được dùng ở đâu?
? Ưu điểm của việc dùng hình ảnh để minh hoạ?
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ về việc hìhn ảnh minh hoạ trong văn bản.
GV: Nếu trong một số văn bản không có hình ảnh để minh hoạ sẽ làm cho ta cảm thấy như thế nào?
Vậy, để chèn được hình ảnh vào văn bản ta làm ntn?
GV: Treo bảng phụ và hướng dẫn.
GV: Yêu cầu HS bật máy tính và thực hành thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
- Ta có thể sao chép, xoá hay di chuyển hình ảnh được chèn tới vị các trí khác nhau trong văn bản.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước sao chép, xoá và di chuyển.
GV: Khi chúng ta thực hiện được các bước chèn hình ảnh vào văn bản nhưng ta thấy hình ảnh ấy chưa như ý về kích thước ta phải làm thế nào? 
? Để chèn hình ảnh vào văn bản thông thường có mấy cách.
? Trên nền văn bản thì hình ảnh được xem như cái gì.
? Để thay đổi cách bố trí hình ảnh ta làm ntn?
GV: Sau khi chọn kiểu bố trí ta có th di chuyển đối tường đồ hoạ trên trang bằng thao tác kéo thả chuột.
1. Chèn hình ảnh vào văn bản
- Hình ảnh minh hoạ thường được dùng trong văn bản.
+ Ưu điểm: Làm cho nội dung văn bản trực quan và sinh động hơn.
- Trong nhiều trường hợp nội dung văn bản sẽ rất khó hiểu nếu thiếu hình ảnh minh hoạ.
- Các bước chèn hình ảnh
B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn.
B2: Vào bảng chọn Insert -> Picture -> From File. Xuất hiện hộp thoại, chọn Insert Picture.
B3: Chọn tệp có đồ hoạ cần thiết và nháy Insert.
2. Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản
a) Trên dòng văn bản
- hình ảnh được xem như một ký tự đặc biệt và được chèn ngay tại vị trí con trỏ soạn thảo.
b) Trên nền văn bản
- Hình ảnh nằm trên nền văn bản và độc lập với văn bản.
- Cách thực hiện:
B1: Nháy chuột chọn hình.
B2: Vào Format -> Picture. Xuất hiện hộp thoại Format Picture, chọn Layout.
B3: Chọn In line with Text (nằm trên dòng văn bản) hoặc Square (hình vuông trên nền văn bản).
5/. Tổng kết và hướng dẫn học tập
	5.1) Tổng kết:
- Nhắc lại ưu điểm của việc chèn hình ảnh vào văn bản, các bước thực hiện.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang 102.
5.2) Hướng dẫn học tập:
- Ôn lại các thao tác 
5. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung bài học: 	
2. Phương phỏp: 	
3. Sử dụng đồ dựng dạy học: 	
	= *=*=*=*đ*=*=*=*=
Ngày Dạy: / / 
Tiết: 58
BÀI TẬP
I/ MỤC TIấU:
1) Kiến thức:
- Thực hiện được các thao tác trình bày văn bản 
2) Kĩ năng:
- HS được luyện tập các kĩ năn

File đính kèm:

  • docBai_18_Trinh_bay_trang_van_ban_va_in.doc