Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 1 - Bài 1: Thông tin và tin học (tiết 1)

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thông tin là gì?

 ?Hãy cho biết làm cách nào các em biết được buổi tập trung đầu tiên vào năm học mới?

 ?Làm sao biết được mình học ở lớp nào? Phòng nào? buổi sáng hay buổi chiều?

 ?Làm thế nào biết được buổi nào học những môn gì?

 * GV: Tất cả những điều các em nghe, nhìn thấy, đọc được đều là thông tin

?vâỵ từ đó em có thể kết luận thông tin là gì?

* GV: Hướng dẫn các em tìm hiểu ví dụ SGK và lấy thêm các ví dụ về thông tin trong thực tế.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hoạt động thông tin của con người

* Hằng ngày các em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguốn khác nhau , còn việc các em chuẩn bị và thực hiện công việc đó, chính là quá trình xử lí thông tin.

 

doc7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 1 - Bài 1: Thông tin và tin học (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 15/08/2014
	Ngày dạy: 18/08/2014	 Chương I
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết 1 - Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (t1)
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Có hình dung ban đầu về khái niệm thông tin.
 - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người.
 - Liệt kê được các hoạt động thông tin, đánh giá vai trò của các hoạt động đó
2. Kỹ năng:
- Nắm được kiến thức sơ lược về thông tin.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Giáo án, SGK, một máy tính để giới thiệu, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, hình vẽ)
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Giới thiệu bài 
 Như các em đã biết.
Trong xu thÕ x· héi ngµy nay, con ng­êi kh«ng thÓ thu thËp th«ng tin mét c¸ch nhanh chãng, chÝnh x¸c, ta cã thÓ thÊy r»ng mäi ho¹t ®éng h»ng ngµy, mäi vÉn ®Ò vÒ tæ chøc qu¶n lý kinh tÕ, x· héi, tæ chøc dÞch vô kinh doanh ®Òu cÇn ®Õn Tin häc nãi chung. Mµ cô thÓ lµ c¸c m¸y tÝnh ®a d¹ng phï hîp víi từng lĩnh vùc.Vµ ngµnh tin häc ra ®êi, ph¸t triÓn m¹nh mÏ. Tin häc ®ã øng dông réng r·i trong nhiÒu ngµnh khoa häc, lÜnh vùc x· héi kh¸c nhau.
Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
 2. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thông tin là gì?
 ?Hãy cho biết làm cách nào các em biết được buổi tập trung đầu tiên vào năm học mới?
 ?Làm sao biết được mình học ở lớp nào? Phòng nào? buổi sáng hay buổi chiều?
 ?Làm thế nào biết được buổi nào học những môn gì?
 * GV: Tất cả những điều các em nghe, nhìn thấy, đọc được đều là thông tin
?vâỵ từ đó em có thể kết luận thông tin là gì?
* GV: Hướng dẫn các em tìm hiểu ví dụ SGK và lấy thêm các ví dụ về thông tin trong thực tế.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hoạt động thông tin của con người
* Hằng ngày các em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguốn khác nhau , còn việc các em chuẩn bị và thực hiện công việc đó, chính là quá trình xử lí thông tin. 
Vậy hoạt động thông tin của con người là gì?
- Theo em trong hoạt động thông tin của con người thì quá trình nào là quan trọng nhất, vì sao?
 *Thông tin trước khi xử lý gọi là thông tin gi?, thông tin sau khi xử lý gọi là thông tin gì?
Từ đó ta có thể đưa ra mô hình quá trình xử lí thông tin như sau: 
*GV: Đưa ra tình huống về dự báo thời tiết “ngày mai trời có mưa to từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế”
?Nhận được thông tin này các em phải làm gì khi đi ra ngoài?
1. THÔNG TIN LÀ GÌ?
* HS trả lời: Nghe thông tin từ loa phát thanh của xã, qua bạn bè nói
 * HS trả lời: Xem thông báo của trường.
* HS trả lời: Dựa vào thời khoá biểu để biết
* HS: Trả lời
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
* HS tham khảo ví dụ trong sách GK và thực tế.
2. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI:
* HS trả lời: 
Quá trình tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin gọi là hoạt động thông tin. 
* Học sinh phát biểu.
- Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
*HS trả lời :
- Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí đựơc gọi là thông tin ra
Xử lí
 TT vào TT ra
Mô hình quá trình xử lý thông tin
* HS: Cả lớp suy nghĩ tìm ra giải đáp - Đem áo mưa theo
	3. CỦNG CỐ:
 - Hãy cho biết thông tin là gì?
 - Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Công việc nào là quan trọng nhất?
4. DẶN DÒ: 
 - Về nhà học bài và Giải các bài tập 2, 3, 4 (SGK trang 5)
 - Xem tiếp bài 1 “Thông tin và tin học
 ---------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 21/08/2014
	 Ngày dạy: 23/08/2014 
Tiết 2 - Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (T2)
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Kiến thức: - Biết quá trình hoạt động thông tin của con người.
Kỹ năng: - Nêu được nhiệm vụ của ngành tin học.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, SGK, một máy tính để giới thiệu, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, hình vẽ)
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Bài cũ 
 - HS 1: thế nào là thông tin? Cho ví dụ?
 - HS2: Hãy nêu ra một tình huống thông tin và cách xử lí của em để cho ra một thông tin mới?
 2. Bài mới
 * Giới thiệu: 
 Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về thông tin và hoạt động thông tin của con người. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về nghành tin học và nhiệm vụ chính của nó đối với con người.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hoạt động thông tin và tin học
Con người thu thập thông tin bằng phương thức nào ? để xử lý và lưu trữ thông tin ta cần đến bộ phận nào?
Hoạt động thông tin của con người được tiến hành như thế nào?
Theo em khả năng của con người có giới hạn hay không? nếu có cho ví dụ cụ thể?
Vậy con người đã làm gì để giúp chính mình vượt qua những giới hạn đó?
Ngày nay ngành tin học đã phát triển cực mạnh, em hãy cho biết nhiệm vụ chính của tin học hiện nay là gì?
HOẠT ĐỘNG 2:CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
3. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
TL: nghe (tai), nhìn (mắt), sờ (tay),... để xử lý và lưu trữ thông tin ta cần đến bộ não.
Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
- Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các giác quan và bộ não.
- Các giác quan giúp tiếp nhận thông tin.
- Bộ não thực hiện việc xử lý, biến đổi, đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhận được
- Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
TL: Khả năng của các giác quan và bộ não con người trong hoạt động thông tin có hạn.
ví dụ: em không thể nhìn được xa hay nhìn những vật quá bé, em cũng không thể tính nhẩm nhanh với những con số rất lớn...
- Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
TL: Con người không ngừng sáng tạo ra các công cụ và phương tiện giúp chính mình vượt qua những giới hạn đó: kính thiên văn để nhìn thấy những vì sao, kính hiển vi để nhìn những vật nhỏ bé... còn máy tính điện tử làm ra ban đầu chính là hỗ trợ công việc tính toán của con người.
- Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
- Suy nghĩ trả lời:
Thông qua mùi thơm, hôi (mũi), vị ngọt, đắng, cay (lưỡi), tiếng động, mắt nhìn, tay sờ, nóng, lạnh
-Suy nghĩ trả lời:
 ChiÕc c©n ®Ó gióp ph©n biÖt träng lưîng, nhiÖt kÕ ®Ó ®o nhiÖt ®é, xe m¸y cã ®éng c¬ ®Ó ®i nhanh h¬n, cÇn cÈu ®Ó n©ng nh÷ng vËt cã träng lượng lín...
3. CỦNG CỐ: HS cần nắm và hiểu được hoạt động thông tin của tin học
4. DẶN DÒ: -Về nhà học bài, tìm thêm các ví dụ khác để minh hoạ.
	- Chuẩn bị bài mới bài 2 : Thông tin và biểu diễn thông tin
 Ngày soạn: 23/08/2014
	 Ngày dạy: 25/08/2014
Tiết 3 - Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (T1)
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 - Cho học sinh nắm được các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin.
 - Chỉ ra thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau.
Kỹ năng:
 - Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:	
 Giáo án, SGK tin THCS quyển 1, một máy tính để minh hoạ, một số hình ảnh).
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ:
	* Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ của tin học là gì?
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
 Các em đã được biết thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết, nhận thức về thế giới xung quanh và về chính con người. Và qua phần đọc thêm ở bài 1 ta thấy thông tin có rất nhiều loại và thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau . Để thuận tiện cho việc phân biệt các loại thông tin người ta đã chia thông tin thành các dạng cơ bản , đó là những dạng nào ? Và nó được biểu diễn ra sao?
	Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản
*GV: Cho HS đọc một tờ báo 
?Nội dung trên tờ báo được thể hiện bằng những gì?
*GV: Cho HS xem các tấm biển báo giao thông và những bức ảnh . 
?Nội dung trên các tấm biển và bức ảnh được thể hiện bằng những gì?
*GV: Cho HS nghe một bài hát trong điện thoại
?Hãy cho biết các em vừa nghe được những gì?
*GV: Các em vừa nghe âm thanh của bài hát ta nhận biết được đó là bài hát nào và ca sĩ nào trình bày
*GV: Tất cả các tình huống các em vừa thực hiện đều là các dạng của thông tin. Như vậy thông tin xung quanh ta hết sức phong phú và đa dạng, nhưng ta chỉ quan tâm tới các dạng thông tin cơ bản và cũng là các dạng thông tin chính trong tin học.
?Các em hãy cho biết có mấy dạng thông tin cơ bản? Đó là những dạng nào? Nêu rõ từng dạng đó?
?Hãy tìm một số ví dụ về các dạng thông tin?
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu về “ Biểu diễn thông tin”
*GV: Ngoµi c¸ch thÓ hiÖn th«ng tin b»ng v¨n b¶n, ©m thanh, h×nh ¶nh, th«ng tin cßn cã thÓ biÓu diÔn b»ng c¸ch nµo n÷a kh«ng? nếu có hãy nêu một vài ví dụ? 
? VËy theo em biÓu diÔn th«ng tin lµ g×?
* GV ®ưa ra kÕt luËn:
 Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin, đặc biệt còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người.
1. CÁC DẠNG THÔNG TIN CƠ BẢN:
* HS quan sát
* HS: Các dòng chữ và số 
* HS: HS quan sát
* HS: Là những hình ảnh minh hoạ, hình vẽ, ảnh chụp
* HS: chú ý lắng nghe
* HS: Nghe được nội dung của bài hát và giọng của ca sĩ thể hiện.
-HS: Có ba dạng thông tin cơ bản, đó là : văn bản, âm thanh và hình ảnh.
* HS trả lời
2. BIỂU DIỄN THÔNG TIN:
*HS: Trả lời
* HS trả lời: Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin đó dưới dạng cụ thể nào đó, bằng nhiều hình thức khác nhau.
* HS: chú ý lắng nghe
3. CỦNG CỐ: - Nắm vững ba dạng thông cơ bản.
	 - Biểu diễn thông tin và vai trò của nó.
 - Cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
4. DẶN DÒ: 
	 - Làm bài tập trong SGK trang 9.
	 - Chuẩn bị bài mới để tiết sau học

File đính kèm:

  • docthong tin và tin hoc.doc