Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Oanh

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng vần, tiếng, từ và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Giữ gìn sách vở.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt .

- Luôn biết giữa gìn sách vở.

4. Năng lực cần hướng cho học sinh:

- Năng lực quan sát, năng lực thực hành, năng lực thẩm mĩ.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa.

2. Học sinh:

- Vở viết in , sách giáo khoa.

III. Phương pháp trọng tâm:

- Quan sát, trực quan, luyện tập, đàm thoại, vấn đáp.

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Oanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, vở con giữ gìn đẹp nhất.
àKết luận của GV: Cần giữ gìn sách vở sạch sẽ để bảo quản được lâu, bài vở được đầy đủ, thể hiện tính tốt của người trò chăm ngoan
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (5 phút)
*Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức cho HS.
*Tiến hành:
1. Củng cố:
Đọc lại toàn bài
Trò chơi tiếp sức : tìm tiếng có vần ach
Nhận xét
2. Hướng dẫn về nhà: 
Đọc kỹ bải vừa học ở sách, viết tiếng có vần, tìm tiếng có vần
Xem và chuẩn bị bài : ich – êch 
Học sinh luyện đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh trả lời: Ba mẹ con 
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
Học sinh tìm.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu nội dung yêu cầu bài viết
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở
Học sinh nộp vở 
Học sinh nêu: Giữ gìn sách vở
Học sinh quan sát 
Học sinh trả lời các câu hỏi.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc
Học sinh tìm
Học sinh lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 20	 	Ngày soạn: 03/ 01/ 2019
Tiết: 185 	 Ngày giảng: 08/ 01/ 2019
HỌC VẦN
ich – êch (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
Kiến thức: 
Nhận biết được cấu tạo : ich , êch và tờ lịch, con ếch
Nhận biết sự khác nhau giữa vần ich, và êch để đọc viết đúng được các vần, từ, tiếng 
Kỹ năng:
Đọc đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng
Biết cách nối vần, chữ
Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
Thái độ:
Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt 
Năng lực cần hướng cho học sinh:
Năng lực quan sát, năng lực giao tiếp, năng lực thực hành
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 
Phương pháp trọng tâm:
Quan sát, trực quan, luyện tập, đàm thoại, vấn đáp
Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động(5phút) 
*Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học 
*Tiến hành:
1. KTBC:
Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa 
Viết bảng con: viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn
Nhận xét
2. Bài mới: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu hai vần mới.
Hoạt động 2: Dạy vần ich, êch (20 phút )
*Mục tiêu: Nắm được cấu tạo vần ich, êch đọc viết được vần, tiếng
*Tiến hành:
Vần ich
Nhận diện vần:
Giáo viên viết bảng chữ ich
Phân tích cho cô vần ich
So sánh vần ich với ach
Lấy và ghép vần ich ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần và đọc trơn: i – chờ – ich, ich
Học sinh đánh vần, đọc trơn
Có vần ich, thêm âm l và dấu nặng được tiếng gì?
Giáo viên ghi: lịch
Phân tích cho cô tiếng vừa ghép
Giáo viên đánh vần và đọc trơn: Lờ – ích – nặng – lịch, lịch.
Học sinh đánh vần và đọc trơn.
Giáo viên đưa vật: Đây là cái gì ?
Giáo viên ghi bảng: đọc lại từ
Giáo viên chỉnh sai cho học sinh 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
+ Viết vần ich: đặt bút viết i, rê bút viết ch
+ Học sinh viết bảng con
+ Lịch: viết l, rê bút viết ich, dấu nặng dưới i
+ Học sinh viết bảng con
Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh 
Vần êch
Quy trình tương tự như vần ich
Vần êch được tạo nên từ âm ê và âm ch
So sánh vần ich và êch
Đánh vần: ê – chờ – êch, êch – sắc – ếch – ếch, con ếch.
Viết êch , ếch
àKết luận của GV: Các con đã biết đọc và viết vần ich, êch và tiếng lịch, ếch.
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng (10 phút )
*Mục tiêu: Nhận biết và đọc trơn được từ ứng dụng
*Tiến hành:
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện đọc
Vở kịch	mũi hếch
Vui thích	chênh chếch
Tìm tiếng có mang vần
Đọc lại các tiếng, từ chứa vần
Học sinh đọc lại toàn bài.
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
àKết luận của GV: Các con đã biết đọc và tìm các tiếng có chứa vần ich và êch
Giáo viên nhận xét tiết học
Chuyển tiết
Học sinh đọc
Học sinh viết.
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát 
Vần ich gồm có âm i đứng trước, âm ch đứng sau
Giống nhau: đều kết thúc là âm ch. 
Khác nhau: vần ich bắt đầu là âm i, vần ach bắt đầu là âm a
Học sinh thực hiện 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc cá nhân, nối tiếp, đồng thanh.
Học sinh nêu : lịch
Học sinh quan sát. 
Tiếng lịch gồm có âm l đứng trước vần ich, dấu nặng đặt dưới i
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc cá nhân, đồn thanh. 
Học sinh nêu: tờ lịch
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng con. 
Học sinh quan sát.
Học sinh viết bảng con
Học sinh nêu từ
Học sinh nêu tiếng
Học sinh luyện đọc
3 học sinh đọc lại
Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 20	 	Ngày soạn: 03/ 01/ 2019
Tiết: 186 	 Ngày giảng: 08/ 01/ 2019
HỌC VẦN 
ich – êch (Tiết 2)
Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng: 
Tôi là chim chích
Nhà ở cành tranh
Tìm sâu tôi bắt
Cho chanh quả nhiều
Ri rích, ri rich
Có ích, có ích.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chúng em đi du lịch.
Viết đúng vần và từ: ich , êch, 
Kỹ năng:
Đọc bài thành thạo, trôi chảy
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề 
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
Năng lực cần hướng cho học sinh:
Năng lực quan sát, năng lực thực hành, năng lực thẩm mĩ
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Học sinh: 
Vở viết in , sách giáo khoa 
Phương pháp trọng tâm:
Quan sát, trực quan, luyện tập, đàm thoại, vấn đáp
Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút )
*Mục tiêu: Nhận diện được vần ich, êch trong câu, đọc trơn đúng vần, từ, câu ứng dụng
*Tiến hành:
Đọc lại vần, tiếng, từ khoá, từ ứng dụng ở tiết 1
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì ?
Đọc câu ứng dụng dưới tranh
Đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học
Cho học sinh đọc lại
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
àKết luận của GV: Các con đã biết đọc vần, tiếng, từ và câu có chứa vần ich và êch.
Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút )
*Mục tiêu: Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ, liền mạch, để dấu đúng vị trí
*Tiến hành:
Giáo viên nêu nội dung bài viết
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
+ Viết vần ich
+ Viết tờ lịch
+ Viết vần êch
+ Viết con ếch
àKết luận của GV: Các con đã biết viết vần ich, êch và từ tờ lịch, con ếch.
Hoạt động 3: Luyện nói (10 phút )
*Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Chúng em đi du lịch
*Tiến hành:
Nêu tên chủ đề luyện nói
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
+ Tranh vẽ gì?
+ Lớp mình ai đã được đi du lịch ?
+ Khi đi du lịch em thường mang những gì ?
+ Con có thích đi du lịch ? Tại sao ?
+ Kể tên các chuyến du lịch con đã đi.
àKết luận của GV: Các con đã biết nói theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (5 phút)
*Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức cho HS.
*Tiến hành:
1. Củng cố:
Đọc lại bài vừa học
Tìm tiếng có vần vừa học trong 3 phút
Giáo viên phát giấy học sinh viết vào. Tổ nào ghi nhiều, nhanh, sẽ thắng 
Dặn dò:
Nhận xét
Xem lại các bài đã học ở sách
Đọc kĩ bài, viết từ vào bảng con 
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc 
Học sinh nêu 
3 học sinh đọc lại 
HS nhắc lại tư thế ngồi viết
Học sinh quan sát rồi viết vở
Học sinh nêu 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc.
Học sinh tìm.
Học sinh lắng nghe.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 20	 	Ngày soạn: 04/ 01/ 2019
Tiết: 187 	 Ngày giảng: 09/ 01/ 2019
HỌC VẦN
ÔN TẬP (Tiết 1)
Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng c và ch 
Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng
Kỹ năng:
Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng mới 
Rèn cho học sinh đọc đúng, viết đúng chính tả, độ cao, khoảng cách
Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
Năng lực cần hướng cho học sinh:
Năng lực quan sát, năng lực phát triển ngôn ngữ
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng ôn trong sách giáo khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: 
Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 
Phương pháp trọng tâm:
Quan sát, trực quan, luyện tập, đàm thoại, vấn đáp
Tổ chức các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (5phút) 
* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức bài ich – êch
* Tiến hành:
1. KTBC:
Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa 
Viết bảng con: 
Vở kịch	mũi hếch
Vui thích	chênh chếch
Nhận xét
2. Bài mới: 
- Trong tuần qua chúng ta đã học những vần nào kết thúc bằng c?
- Giáo viên đưa vào bảng ôn
- Hôm nay học ôn tập các vần
Hoạt động 2: Ôn các vần vừa học (5 phút)
*Mục tiêu: Đọc 1 cách chắc chắn các vần vừa học
*Tiến hành:
Nghe cô đọc, con hãy chỉ đúng chữ ghi âm cô đọc
Con hãy đọc theo bạn chỉ
Con hãy chỉ và đọc lại các vần đó
Giáo viên sửa sai cho học sinh
àKết luận của GV: 
Nhận xét cách phát âm của HS
Hoạt động 3: Ghép âm thành vần (10 phút)
*Mục tiêu: Học sinh biết ghép các âm với vần để tạo thành tiếng
*Tiến hành:
Đọc các âm ở cột dọc
Đọc các âm ở dòng ngang
Con hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang đề tạo vần đã học
Học sinh đọc vần vừa ghép
Học sinh luyện đọc vần.
àKết luận của GV: Các con đã biết ghép và đọc các vần đã học.
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng (10 phút)
*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài
*Tiến hành:
Đọc các từ ứng dụng có trong bài
Những tiếng nào có vần vừa ôn ?
Giáo viên ghi bảng và giải thích từ 
Giáo viên sửa lỗi phát âm
àKết luận của GV: Các con đã đọc được các từ ngữ có trong bài.
Hoạt động 5: Luyện viết (5 phút)
*Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng
*Tiến hành:
Nêu tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
+ Thác nước 
+ Ích lợi
Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh 
àKết luận của GV: Các con đã biết viết từ thác nước, ích lợi.
Nhận xét tiết học
Học sinh đọc
Học sinh viết.
Học sinh lắng nghe
Học sinh trả lời
Học sinh lắng nghe.
1 học sinh chỉ ở bảng
Học sinh đọc theo bạn chỉ
Học sinh vừa chỉ vừa đọc vần
Học sinh đọc 
Học sinh đọc 
Học sinh ghép vần
Học sinh cá nhân, đồng thanh
Luyện đọc vần
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh trả lời: Thác, nước, chúc, ích
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh luyện đọc
Học sinh nêu 
Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng con
Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 20	 	Ngày soạn: 04/ 01/ 2019
Tiết: 188 	 Ngày giảng: 09/ 01/ 2019
HỌC VẦN
 ÔN TẬP (Tiết 2)
Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Đọc và viết các từ ngữ ở sách giáo khoa một cách chắc chắn
Hiểu được nội dung câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh tiếng từ, câu
Viết đúng độ cao, và viêt liền mạch
Kể lại lưu loát câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp
Năng lực cần hướng cho học sinh:
Năng lực quan sát, năng lực thẩm mĩ, năng lực thực hành
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Học sinh: 
Vở viết in , sách giáo khoa 
Phương pháp trọng tâm:
Quan sát, trực quan, luyện tập, đàm thoại, vấn đáp
Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
*Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ trong bài ở sách giáo khoa
*Tiến hành:
Nhắc lại bài ôn ở tiết trước bảng ôn vần, từ ứng dụng
Cho học sinh luyện đọc 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng dưới tranh
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
àKết luận của GV: Các con đã đọc bảng ôn các vần, từ và câu.
Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)
*Mục tiêu: Viết đúng quy trình, đều đẹp
*Tiến hành:
Giáo viên nêu nội dung viết
Nêu lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: thác nước, ích lợi.
Giáo viên thu vở nhận xét 
àKết luận của GV: Các con đã biết cách trình bày và viết các từ thác nước, ích lợi và vở.
Hoạt động 3: Kể chuyện (10 phút)
*Mục tiêu: Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
*Tiến hành:
Hôm nay các con được nghe kể câu chuyện có tên là gì ?
Giáo viên treo từng tranh và kể
+ Tranh 1: theo hướng cụ già chỉ, ngốc bắt được 1 con ngỗng có bộ lông vàng
+ Tranh 2: Những người rút chiếc lông ngỗng đều bị dính chặt vào con ngỗng
+ Tranh 3: Công chúa chẳng nói và vua đã treo giải ai làm cho công chúa cười thì sẽ cưới nàng làm vợ
+ Tranh 4: công chúa thấy chàng ngốc đã cười nắc nẻ, chàng ngốc đã cưới nàng làm vợ
Giáo viên chia lớp thành 4 tổ mỗi tổ 1 tranh
Giáo viên tổ chức cho học sinh lên kể.
Học sinh thi kể.
Giáo viên nhận xét.
àKết luận của GV: Nhờ sống tốt bụng, Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (5 phút)
*Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức cho HS.
*Tiến hành:
1. Củng cố:
Đọc lại toàn bài ở sách
Trò chơi tìm tên gọi của đồ vật
Luật chơi: Dùng khăn bịt mắt , cho 4 em sờ vào đồ vật và viết tên đồ vật lên bảng. Em nào làm nhanh, đúng sẽ thắng
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi
Nhận xét
2. Dặn dò:
Xem lại kỹ bài vừa ôn
Ôn đọc lại các dạng vần đã học
Đọc lại các bài đã học từ đầu năm
Học sinh nhắc lại.
Học sinh lần lượt đọc trong bảng ôn các từ ngữ ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
Học sinh quan sát 
2 học sinh đi học về và chào bà
Học sinh luyện đọc
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu 
Học sinh viết vở
Học sinh nộp vở.
Học sinh nêu 
Học sinh nghe và quan sát tranh
Học sinh họp nhóm kể lại nội dung tranh của nhóm mình
Đại diện từng nhóm lên kể lại câu chuyện tiếp sức.
Học sinh thi kể cả chuyện
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc
Học sinh lắng nghe.
Học chơi.
Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 20 	 	Ngày soạn: 05/ 01/ 2019
Tiết: 189	 Ngày giảng:10/ 01/ 2019
HỌC VẦN
OP – AP (Tiết 1)
Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Học sinh nhận biết vần op – ap.
Biết đọc, viết đúng vần và tiếng mang vần các từ họp nhóm, múa sạp.
Kỹ năng:
Phân biệt sự khác nhau giữa vần op – ap để đọc đúng vần op – ap, họp nhóm, múa sạp.
Thái đô:
Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
Năng lực cần hướng cho học sinh:
Năng lực quan sát, năng lực giao tiếp, năng lực thực hành
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh minh họa bài 84/ 4.
Học sinh:
Sách vở, bảng, bộ đồ dùng.
Phương pháp trọng tâm:
Quan sát, trực quan, luyện tập, đàm thoại, vấn đáp
Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3 phút) 
* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức bài cũ.
* Tiến hành:
1. KTBC:
Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa 
Viết bảng con: thác nước, ích lợi
Nhận xét
2. Bài mới: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu hai vần mới.
Hoạt động 2: Dạy vần op, ap (22 phút) 
*Mục tiêu: Nắm được cấu tạo vần op, ap đọc viết được vần, tiếng
*Tiến hành:
Vần op
 Nhận diện vần 
Giáo viên ghi: op.
Vần op được tạo bởi các âm nào?
So sánh op và ot.
Tìm và ghép vần op ở bộ đồ dùng.
Đánh vần và đọc trơn
Giáo viên đánh vần và đọc trơn: o – pờ – op, op.
Học sinh đọc
Thêm h và dấu nặng được tiếng gì?
Ghép tiếng họp.
Giáo viên đánh vần và đọc trơn: hờ – op – nặng – họp, họp.
Học sinh luyện đọc
Tranh vẽ gì?
Ghi bảng: họp nhóm.
Đọc lại.
Học sinh đọc lại toàn bài.
Hướng dẫn viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết:
+ op: viết o rê bút viết p.
+ Học sinh viết
+ họp: viết h rê bút viết op, nhấc bút đặt dấu nặng dưới o.
+ Học sinh viết.
Vần ap
Quy trình tương tự như vần op
Vần ap được tạo nên từ âm a và âm p
So sánh vần op và ap
Đánh vần: a – pờ – ap, sờ – ap – sap – nặng – sạp, múa sạp.
Viết ap , sạp.
àKết luận của GV: Các con đã biét đọc và viết vần op, ap và tiếng họp, sạp.
Hoat động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng (10 phút) 
*Mục tiêu: Nhận biết và đọc trơn được từ ứng dụng
*Tiến hành:
Giáo viên treo tranh và đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc.
con cọp giấy nháp
đóng góp xe đạp
Học sinh luyện đọc.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Đọc toàn bài trên bảng lớp.
àKết luận của GV: Các con đã biết nhận biết và đọc các từ có chứa vần op và ap.
Nhận xét tiết học.
Chuyển tiết.
Học sinh đọc.
Học sinh viết
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát.
Học sinh trả lời: Được tạo bởi âm o và p.
Giống nhau: Đều bắt đầu âm o.
Khác nhau: Vần op kết thúc âm p vần ot kết thúc âm t.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc cá nhân, nối tiếp, đồng thanh.
Học sinh trả lời: Tiếng họp.
Học sinh ghép.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh quan sát.
Học sinh đọc.
Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng con.
Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc
Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 20 	 	Ngày soạn: 05/ 01/ 2019
Tiết: 190	 Ngày giảng:10/ 01/ 2019
HỌC VẦN
 OP – AP (Tiết 2)
Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Đọc được từ, câu ứng dụng.
Luyện nói được theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
Kỹ năng:
Rèn đọc trôi chảy, đúng vần và tiếng mang vần, câu ứng dụng.
Viết đúng nét liền mạch.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt.
Tự tin trong giao tiếp.
Năng lực cần hướng cho học sinh:
Năng lực quan sát, năng lực thực hành, năng lực thẩm mĩ.
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Học sinh: 
Vở viết in, sách giáo khoa 
Phương pháp trọng tâm:
Quan sát, trực quan, luyện tập, đàm thoại, vấn đáp
Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
*Mục tiêu: Nhận diện được vần op, ap trong câu, đọc trơn đúng vần, từ, câu ứng dụng
*Tiến hành:
Cho học sinh mở SGK/ 4.
Giáo viên hướng dẫn đọc trang trái.
Yêu cầu học sinh đọc từng phần.
Nêu tiếng có vần vừa học.
Treo tranh SGK/ 5.
Tranh vẽ gì?
Tranh vẽ cảnh mùa thu có hình ảnh con nai vàng ngơ ngác.
Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Học sinh luyện đọc.
Nêu tiếng mang vần vừa học.
Đọc toàn bài
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
àKết luận của GV: Các con đã biết đọc câu ứng dụng và tìm tiếng chứa vần op và ap
Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)
*Mục tiêu: Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ, liền mạch, để dấu đúng vị trí
*Tiến hành:
Giới thiệu nội dung viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết mẫu từng dòng và hướng dẫn viết.
+ op: viết o rê bút viết p.
+ ap: viết a rê bút viết p.
+ họp nhóm.
+ múa sạp. 
àKết luận của GV: Các con đã biết viết vần op, ap và từ họp nhóm, múa sạp vào vở.
Hoạt động 3: Luyện nói (10 phút)
*Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
*Tiến hành:
Nêu tên chủ đề luyện nói.
Treo tranh SGK/ 5.
Tranh vẽ gì?
Trên hình vẽ em thấy đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông?
Nơi cao nhất của ngọn núi gọi là gì?
Ngọn cây là nơi như thế nào so với cây?
Có ngọn cây nào trông giống như 1 tháp chuông?
Âm thanh của tháp chuông con nghe như thế nào?
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (5 phút)
*Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức cho HS.
*Tiến hành:
1. Củng cố:
Trò chơi: Ghép tiếng tạo thành câu.
Luật chơi: Đội A: núi, Trường, Sơn, vút, ngọn, cao. Đội B: ngọn, giống, cây, thông, chuông, tháp. Đội nào ghép đúng và nhanh sẽ thắng.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi.
Nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò:
Đọc lại bài.
Xem trước bài ăp – âp.
Học sinh mở SGK.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh nêu
Học sinh đọc.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu.
Học sinh quan sát rồi viết vở.
Học sinh nêu.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh nêu.
Học sinh lên chỉ tranh.
Học sinh trả lời: chóp núi.
Học sinh trả lời: cao nhất.
Học sinh nêu.
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh chơi
Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 20 	 	Ngày soạn: 06/ 01/ 2019
Tiết: 191	 Ngày giảng: 11/ 01/ 2019
HỌC VẦN
ĂP – ÂP (Tiết 1)
Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Học sinh biết vần ăp – âp.
Biết đọc và viết đúng vần ăp – âp, từ ứng dụng: cải bắp, cá mập.
Kỹ năng:
Rèn đọc rõ, đúng vần và từ ứng dụng.
Viết đúng, đều, đẹp các nét và khoảng cách.
Thái độ:
Giáo dục học sinh ham thích học Tiếng Việt.
Năng lực cần hướng cho học sinh:
Năng lực quan sát, năng lực giao tiếp, năng lực thực hành.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK bài 85/ 6.
Học sinh:
Bộ đồ dùng, bảng con.
Phương pháp trọng tâm:
Quan sát, trực quan, luyện tập, đàm thoại, vấn 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_1_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_nguye.doc