Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến 83.

- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến 83.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.

 *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-Tranh phóng to bảng chữ SGK , thác nước

-Tranh minh họa luyện nói Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc70 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V theo dõi, và HD thêm
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện kể.
- Kể nối tiếp theo từng tranh.
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Ca ngợi tính vợ chồng biết hy sinh vì nhau.
4- Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở các em về nhà ôn lại bài và tìm các từ, tiếng có chứa các vần vừa ôn tập.
- HS nghe và ghi nhớ.
TUẦN 22:
Ngày dạy: . . . . / . . . / 2020
Học vần
BÀI 91: OA, OE
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Gv: Tranh: họa sĩ, múa xòe, chủ đề : Sức khỏe là vốn quý nhất.
 - Hs: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc cho HS viết: Đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
- Y/C HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng.
- Gv nhận xét .
3.Bài mới:
- HS hát.
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con.
a- Giới thiệu bài (trực tiếp)
b- Dạy vần: oa 
- 1 vài HS đọc.
* Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần oa và hỏi.
- Vần oa gồm những âm nào ghép lại?
- Vần oa do âm oa và âm o ghép lại.
- Vần oa có o đứng trước, a đứng sau.
- Hãy phân tích vần oa?
- Giống bắt đầu = o
- Hãy so sánh oa với op?
- Khác âm kết thúc o – a – oa (HS đánh vần CN, nhóm, lớp).
- Vần oa đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi nhận xét.
* Từ và tiếng khóa:
Y/C HS viết vần oa sau đó viết tiếp tiếng họa.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV ghi bảng họa.
- Hãy phân tích tiếng họa?
- Hãy đánh vần tiếng họa?
- Tiếng họa có âm h đứng trước vần oa đứng sau, dấu nặng dưới nặng dưới a. hờ – oa – hoa – nặng – họa
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
- HS đánh vần đọc trơn CN, nhóm, lớp.
+ GV treo tranh quan sát và hỏi?
- HS quan sát tranh 
- Người trong tranh làm nghề gì?
- Họa sĩ đang vẽ tranh.
- GV ghi bảng họa sĩ (GT)
- HS đọc trơn CN, lớp.
- GV chỉ không theo thứ tự oa – họa – họa sĩ. 
- HS đọc CN, 1 vài em.
c- Viết:- GV viết mẫu nêu quy trình. 
oa, họa sĩ
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Oe : ( quy trình tương tự)
- Cấu tạo vần oe do o và e tạo nên
- Đánh vần o – e – oe xờ – oe – xoe – huyền – xòe, múa xòe.
- Viết lưu ý nét nối giữa o và e, giữa x với e và vị trí dấu thanh.
 oe, múa xòe
* Đọc các từ ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần và kẻ chân.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho học sinh đọc lại
+ GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện theo HD.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 HS lên bảng tìm và kẻ chân bằng phấn màu.
- Cả lớp đọc ĐT.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
* Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài của tiết 1.
- GV chỉ không theo thứ tự yêu cầu HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?ư
- Tranh vẽ hoa ban và hoa hồng.
- GV đọc đoạn thơ ứng dụng của bài hôm nay nói về vẻ đẹp của hai loài hoa này.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm lớp.
- HS tìm và nêu.
b- Luyện viết:
- HDHS viết các vần oa, oe và các từ họa sĩ, múa xòe.
- Khi viết bài các em cần chú ý gì?
- Nét nối giữa các chữ cái khoảng cách giữa các chữ và vị trí đặt dấu.
- HS tập viết trong vở theo HD.
- Giao việc cho HS.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Nhận xét bài viết.
c- Luyện nói:
- GV treo tranh và cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì.
- Tranh vẽ các bạn đang tập thể dục.
- Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì?
- tập thể dục giúp cho chúng ta khỏe mạnh.
- GV đó chính là chủ đề luyện nói ngày hôm nay.
- GV giao việc cho HS.
Gợi ý:
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo chủ đề.
- Theo em người khỏe mạnh và người ốm yếu thì ai hạnh phúc hơn? vì sao?
- Để có được sức khỏe tốt chúng ta phải làm như thế nào?
- Vệ sinh như thế nào?
- Đại diện các nhóm nêu 
- Có cần tập thể dục không?
- Học tập và vui chơi như thế nào?
4. Củng cố:
 - Cho HS đọc lại bài vừa học.
+ Trò chơi ghép tiếng thành câu.
- Yêu cầu ghép các tiếng hoa, đào khoe sắc thành câu hoa đào khoe sắc.
- GV theo dõi và HD thêm.
5. Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài - Chuẩn bị trước bài 92
- 1 vài HS đọc trong SGK.
- HD chơi thi giữa các nhóm.
TUẦN 22:
Ngày dạy: . . . . / . . . / 2020
Học vần
BÀI 92: OAI, OAY
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-GV: - Vật thật ,điện thoại, củ khoai lang.Tranh 
-HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc cho HS viết: hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe.
- Cho HS đọc từ và câu ứng dụng.
- Gv nhận xét 
- HS hát.
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con.
- 1 vài HS đọc.
3.Bài mới:
 3.1- Giới thiệu bài ( trực tiếp).
 3.2 Dạy vần: oai.
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần cấu tạo như thế nào?
- Vần oai do o, a, i ghép lại, âm o đứng đầu sau đó đến a và tiếp là i.
- Vần oai có cấu tạo như thế nào?
- Giống bắt đầu = o
- Hãy so sánh oai với oa?
- Khác oai được ghép = hai âm oai ghép = 3 âm
- Vần oai đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
- o – a – i – oai 
b- Tiếng và từ khóa:
- Yêu cầu HS viết vần oai.
- Muốn có tiếng thoại ta phải viết như thế nào?
( HS đánh vần CN, nhóm, lớp)
- HS viết bảng con.
- Viết thêm âm th vào trước vần oai và dấu nặng dưới âm a
- Hãy đánh vần tiếng thoại?
- HS viết bảng con
- HS đọc lại.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Tiếng thoại có âm th đứng trước, vần oai đứng sau dấu nặng dưới a.
- Cho HS xem chiếc điện thoại và hỏi.
- Đây là cái gì?
- GV ghi bảng: Điện thoại (gt)
- GV chỉ oai – thoại - điện thoại không theo thứ tự cho HS đọc.
 - Thờ – oai – thoai – nặng – thoại. HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp).
- Cái điện thoại.
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
c- Viết:
- Đọc đồng thanh.
Vần oai gồm những chữ nào ghép lại với nhau?
- Vần oai gồm 3 con chữ ghép lại với nhau khi viết ta bắt đầu từ chữ o rồi đến chữ a cuối cùng là chữ i.
- Khi viết ta viết theo thứ tự nào?
- Khi viết tiếng thoại em cần chú ý gì?
- Nét nối và khoảng cách 
giữa các con chữ vị trí đặt dấu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
oai, điện thoại
- HS tô chữ trên không rồi viết bảng con.
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
Oay: ( quy trình tương tự vần oai).
- Cấu tạo vần oay gồm 3 âm ghép lại là o, a, y, o đứng đầu, a đứng giữa, y đứng cuối.
- So sánh oay với oai.
+ Giống đều viết bằng âm và đều bắt đầu = oa.
-+ Khác oai kết thúc = i.
Oay kết thúc = y 
- Đánh vần o – a – y – oay 
xờ - oay – xoay – sắc – xoáy
- HS thực hiện theo hướng dẫn .
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 HS lên bảng tìm và kẻ chân 
- 1 vài em đọc lại.
- HS đọc ĐT cả lớp.
- Gió xoáy
- Viết lưu ý HS nét nối và khoảng cách giữa các con chữ vị trí đặt dấu.
 oay, gió xoáy
d- Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
+ Cho HS đọc lại vần, từ, từ ứng dụng.
+ Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc bài tiết 1:
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc 
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ các bác nông dân đang làm ruộng.
- GV bài thơ ứng dụng hôm nay là 1 bài ca dao, qua bài các em sẽ thêm hiểu về thời vụ gieo cây của các bác nông dân.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Cho HS đọc bài thơ ứng dụng.
- HS tìm và gạch chân khoai.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b- Luyện viết:
- Hướng dẫn HS cách viết, viết mẫu.
- Lưu ý HS nét nối, khoảng cách giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- HS tập viết trong vở theo hướng dẫn.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Nhận xét bài viết.
c- Luyện viết theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
- GV treo tranh cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS chỉ đâu là ghế đẩu, đâu là ghế xoay, đâu là ghế tựa?
- HS quan sát.
- HS lên chỉ (1 vài em)
? Hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế?
- Khi ngồi trên ghế cần chú ý những gì?
- HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi gợi ý của GV.
- Ngồi ngay ngắn 
- Gọi HS giả thiết loại ghế cho cả lớp nghe.
- 1 vài em 
4. Củng cố:
 - Cho HS đọc lại các từ tiếng có vần mới học.
- Yêu cầu HS tìm các từ tiếng có vần mới học.
5. Nhận xét, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
 + ôn lại bài.- Xem trước bài 93.
- 1 vài em đọc trong SGK.
- HS tìm những tiếng ở ngoài bài.
- HS nghe, ghi nhớ và thực hiện.
TUẦN 22:
Ngày dạy: . . . . / . . . / 2020
Học vần
BÀI 93: OAN, OĂN
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
+ Lòng ghép QPAN:
- Tại sao phải đoàn kết
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV:-Tranh giàn khoan, tóc xoăn, chủ đề : Con ngoan, trò giỏi
HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc cho HS viết quả xoài loay hoay.
- Yêu cầu HS đọc các từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Gv nhận xét 
- HS hát.
- 2 HS lên bảng và viết
- 1 vài HS đọc.
3.Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
3.2- Dạy vần. Oan.
a- Nhận diện vần 
- GV ghép vần oan lên bảng và hỏi?
- Vần oan do 3 âm tạo nên là o, a, n.
? Vần oan do mấy âm tạo nên đó là những âm nào?
- Vần oan có âm o đứng trước rồi đến âm a cuối cùng là âm n.
- Hãy phân tích vần oan?
- Hãy so sánh vần oan với vần oai?
- Giống đều có âm o đứng đầu vần âm a đứng giữa vần.
Khác oai có i đứng cuối...
- Vần oan đánh vần như thế nào?
 HS đánh vần đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b- Tiếng và từ khóa:
- Y/C HS ghép thành vần oan.
- HS sử dụng hộp đồ dùng để gài.
- Y/C HS gài tiếp tiếng khoan.
- GV ghi bảng khoan.
- Hãy phân tích tiếng khoan?
- HS gài theo yêu cầu.
- HS đọc lại.
- Tiếng khoan gồm có âm kh, đứng trước, vần oan đứng sau. Khờ – oan – khoan.
- Tiếng khoan đánh vần như thế nào?
- HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- Treo tranh minh họa hỏi?
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng giàn khoan.
- Tranh vẽ giàn khoan.
- HS đọc trơn CN,nhóm, lớp.
- GV chỉ không theo thứ tự oan, khoan giàn khoan.
c- Viết: 
- HDHS viết vần oan, tiếng khoan.
- GV viết mẫu nêu quy trình viết.
 oan, giàn khoan
- HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con.
Oăn: ( quy trình tương tự vần oan)
- Cấu tạo gồm 3 âm ghép lại với nhau, o đứng đầu ă đứng giữa, n đứng cuối.
- So sánh vần oăn, với oan
+ Giống: đều có âm o đứng đầu vần âm n đứng cuối vần.
+ Khác vần oan có âm a đứng giữa vần oăn có âm ă đứng giữa vần.
- đánh vần o - ă - nờ – oăn 
xờ – oăn – xoăn
- Đọc trơn oăn – xoăn – tóc xoăn
- Viết: GV giảng quy trình viết, viết mẫu vần oăn, tiếng xoăn rồi cho HS viết bảng con.
Lưu ý: HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
oăn, tóc xoăn
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
d- Đọ từ ứng dụng:
- Hãy đọc các từ ứng dụng của bài cho thầy.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV giải nghĩa từ, cho HS xem vật thật.
- HS tìm 1 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- HS tìm những tiếng có vần ở ngoài bài?
- Cho HS đọc lại bài.
- HS đọc ĐT
- GV nhận xét giờ học
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
+ Luyện đọc bài ở tiết 1:
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV chỉ không theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc. 
- 1 vài HS đọc.
- Cho HS đọc sách vừa học.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV treo tranh minh họa và gọi 1 HS đọc câu thơ ứng dụng.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- GV đây là 1 câu ca dao, câu ca dao nhắc nhở chúng ta phải sống hòa thuận yêu thương anh
- HS tìm và kẻ chân, Ngoan
chị em trong gia đình.
- Cho HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần
b- Luyện viết:
- GV vừa viết mẫu vừa giảng quy trình viết các vần oan oăn, các từ giàn khoan, tóc xoăn.
- Lưu ý HS nét nối giữa các chữ khoảng cách giữa các chữ, các từ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi uốn nắn HS yếu.
- GV nhận xét bài viết.
c- Luyện nói: 
- GV treo tranh và hỏi các bạn trong tranh đang làm gì?
- 1 bạn đang quét nhà, còn 1 bạn đang được nhận phần thưởng của cô giáo.
? Điều đó cho các em biết điều gì về các bạn
- Các bạn là con ngoan trò giỏi 
- Hãy thảo luận về chủ đề con ngoan trò giỏi.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Gọi 1 vài HS nói trước lớp cho cả lớp nghe.
- Gv nhận xét khuyến khích 
4. Củng cố:
 + Trò chơi: Ghép từ thành câu 
- HS chơi thi giữa các nhóm
- GV cho cả lớp đọc câu vừa ghép.
- HS đọc ĐT
5. Nhận xét, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Ôn lại bài vừa học.
- Chuẩn bị bài 94
- HS nghe và ghi nhớ.
TUẦN 22:
Ngày dạy: . . . . / . . . / 2020
Học vần
BÀI 94: OANG, OĂNG
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-GV:-Tranh vỡ hoang, con hoẵng, chủ đề : Áo choàng, óa len, áo sơ mi.
-HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS hát.
- Gọi 2HS lên bảng làm BT.
Điền vần oan hay oăn vào chỗ chấm.
 Tóc x.. Hoa x
 Tóc xoăn. Hoa xoan.
 Bé ng.. Toàn t
 Bé ngoan. Toàn trường.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng và câu ứng dụng.
- Gv nhận xét 
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài trực tiếp.
3.2. Dạy vần. Oang: 
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần oang và hỏi:
- Vần oang do mấy âm ghép lại đó là những âm nào?
- Vần oang do 3 âm ghép lại là âm o và a, ng.
- Hãy so sánh vần oang và oăn?
- Giống: đều có o đứng đầu, a đứng giữa.
- Khác: oan kết thúc bằng n.
 Oang kết thúc bằng ng.
- Hãy phân tích vần oang?
- Vần oan có o đứng đầu, a đứng giữa và ng đứng cuối.
- Vần oang đánh vần NTN?
- o -a - ng - oang.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- HS đánh vần CN, Nhóm, lớp.
b. Tiếng, từ khóa.
- Yêu cầu HS gài vần oang, tiếng hoang.
- HS sử dụng bộ đồ gài để gài.
- GV ghi bảng: Hoang.
- HS đọc lại.
- Hãy phân tích tiếng hoang?
- Tiếng hoang có âm h đứng trước, vần oang đứng sau.
- Hãy đánh vần tiếng hoang?
- Hờ - oang- hoang.
- HS đánh vần CN, Nhóm, lớp.
+ Treo tranh cho HS quan sát và hỏi: 
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cảnh người dân đi vỡ hoang.
- Ghi bảng: Vỡ hoang.
- HS đọc trơn, CN, lớp.
- GV chỉ oang - hoang- vỡ hoang không theo thứ tự cho HS đọc.
c. Viết: 
- Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ.
 oang, vỡ hoang
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
Oăng: 
- Cấu tạo: Vần oăng gồm 3 âm ghép lại với nhau là o, ă và ng.
- So sánh oăng với oang:
Giống: Cùng có âm o ở đầu vần.
Khác: Vần oang có a đứng giữa, âm ng đứng cuối.
Vần oăng có ă đứng ở giữa vần.
- Đánh vần: o - ă - ng - oăng.
Hờ - oăng- hoăng - ngã - hoẵng.
Con hoẵng.
Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
oăng , con hoẵng
- Chỉnh sửa lỗi và nhận xét bài của HS.
- HS thực hiện theo hướng dẫn. 
d. Đọc từ ứng dụng:
- Thầy mời 1 bạn đọc từ ứng dụng của bài.
HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần.
- Yêu cầu HS tìm đọc.
- HS đọc CN, nhóm lớp.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
-HS theo dõi 1 vài em đọc lại.
+ Nhận xét chung giờ học.
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc.
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉ theo TT và không theo thứ tự cho HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
-Tranh vẽ cô giáo đang dạy HS đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc bài thơ ứng dụng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần.
- HS tìm gạch chân tiếng thoảng.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b. Luyện tập:
- HD HS viết vần oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng vào vở.
- Lưu ý HS nét nối và khoảng cách giữa các con chữ và các dấu thanh.
- HS tập viết theo HD trong vở.
- GV uốn nắn thêm HS yếu.
- Nhận xét bài viết.
c. Luyện nói theo chủ đề.
- GV treo tranh và yêu cầu:
- Hãy nhận xét về trang phục của 3 bạn trong tranh cho thầy?
- Bạn thứ nhất mặc áo sơ mi, bạn thứ hai mặc áo len, bạn 3 mặc áo choàng.
- Hôm nay chúng ta sẽ luyện nói về 3 loại trang phục này.
- Hãy chỉ và nói từng loại trang phục?
- 1 HS lên bảng chỉ và nói.
- GV chia theo nhóm và giao việc.
- Hãy thảo và tìm ra điểm giống và khác nhau của các loại trang phục trên?
- HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu của GV.
- Gọi HS giới thiệu lại nội dung trên.
- Các nhóm cử đại diện lần lượt nêu.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh giới thiệu lại nội dung trên.
- 1 vài em đọc trong sách giáo khoa.
+ Cho học sinh đọc lại bài vừa học.
- Cho học sinh tìm thêm những tiếng có vần vừa học.
- Học sinh tìm và nêu.
5. Nhận xét, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
* Ôn lại bài vừa học.
TUẦN 23
Ngày dạy: . . . . / . . . / 2020
Học vần
BÀI 95: OANH - OACH
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
+ Lòng ghép QPAN:
- Giới thiệu tranh doanh trại bộ đội và giải thích từ “doanh trại” (bằng hình ảnh hoặc phim...)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, VTV tập 2
 -GV:Tranh doanh trại, thu hoạch và chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc bài trong sách giáo khoa.
- Gv nhận xét 
3. Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài:Oanh - Oach.
- Ghi đầu bài lên bảng.
3.2. Dạy vần: “Oanh”
*Giới thiệu vần: “Oanh”.
- Ghi bảng Oanh.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
*Giới thiệu tiếng khóa: Doanh.
- Thêm âm d vào trước vần oanh tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì ?
- Giáo viên ghi bảng tiếng: Doanh.
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu tiếng khóa.
- Đọc tiếng khóa (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khóa: Doanh trại.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, kết luận.
- Ghi bảng: Doanh trại.
- Đọc trơn từ khóa (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khóa (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khóa.
oanh => doanh => doanh trại.
 3.3. Dạy vần: “Oach”.
*Giới thiệu vần: “Oach”.
- Giới thiệu vần Oach, ghi bảng: Oach.
? Nêu cấu tạo vần?
- Đọc (ĐV - T).
- Giới thiệu tiếng, từ tương tự như vần: Oanh.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khóa.
oach => hoạch => thu hoạch.
- So sánh hai vần Oanh và Oach có gì giống và khác nhau.
- Nhận xét, sửa sai.
 3. 4. Luyện viết: 
*Hướng dẫn học sinh luyện viết.
- Viết lên bảng và h/dẫn HS luyện viết.
oanh doanh trại 
 oach thu hoạch.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
3.5. Giới thiệu từ ứng dụng.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Ghi từ ứng dụng lên bảng.
khoanh tay
mới toanh
kế hoạch
loạch soạch
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
- Giải nghĩa một số từ ngữ để học sinh hiểu.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
4. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học trong sách báo ... ?
- Nhận xét tuyên dương.
- HS hát.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Oanh”.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 3 âm ghép lại: âm oa đứng trước âm nh đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học tiếng khoá: Doanh.
- Học sinh ghép vào bảng gài tiếng: Doanh.
- Con ghép được tiếng: Doanh.
=> Tiếng: Doanh gồm âm d đứng trước v

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_1_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan