Giáo án môn Thể dục Lớp 6 - Học kỳ I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Kiến thức.
- Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải - trái
( hoặc nội dung do GV chọn).
- Biết tên các động tác trong bài thể dục phát triển chung 9 độnng tác.
b) Kĩ năng.
- Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải - trái.
- Thực hiện được các động tác trong bài thể dục phát triển chung 9 độnng tác.
- Vận dụng vào tự tập hàng ngày.
c) Thái độ.
- Nhằm GD cho học sinh tính kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, tinh thần đoàn kết tập thể và tư thế cơ bản đúng.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
- Dùng phương pháp giảng giải, phân tích, làm mẫu, chia nhóm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: còi, giáo án.
- HS : giầy tập, trang phục đúng quy định.
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động ( 8’)
a) Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung lớp ổn định, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện, GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS.
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
b) Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng xung quanh sân tập theo hàng.
- Xoay kĩ các khớp: cổ tay, cổ chân, vai, gối, ép dọc, ép ngang.
- Bài Thể dục phát triển chung.
c) Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ a) Kiến thức. - Ôn đi đều – đứng lại hoặc một số nội dung HS thực hiện còn yếu do GV chọn. - Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên ( chạy vòng số 8) b) Kĩ năng. - Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều – đứng lại. - Biết chạy bền trên địa hình tự nhiên , và các động tác hồi tĩnh. c) Thái độ. - Tự giác tích cực tập luyện có ý thức kỉ luật cao, tác phong nhanh nhẹn, tinh thần đoàn kết tập thể. 2. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp kỹ thuật dạy học - Dùng phương pháp giảng giải, phân tích, làm mẫu, tập đồng loạt, chia nhóm, sửa sai. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: còi, bài giảng, giáo án. - HS : giầy tập, trang phục đúng quy định. III. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động khởi động ( 10’) a) Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung lớp ổn định, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện, GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. b) Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng xung quanh sân tập theo hàng. - Xoay kĩ các khớp: cổ tay, cổ chân, vai, gối, ép dọc, ép ngang. - Bài Thể dục phát triển chung. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. c) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện giậm chân – đi đều ? B. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ ( 25’) - Ôn Giậm chân, đi đều, đứng lại. - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Động tác nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. - GV phân tích, làm mẫu lại toàn bộ kĩ thuật động tác. - GV chia nhóm cho hs tập luyện. - GV quan sát sửa sai cho học sinh. - HS chú ý lắng nghe - HS luyện tập theo nhóm đã được phân công. (Nhóm 1) x x x x x x (Nhóm 2) x x x x x x (Nhóm 3) x x x x x x (Nhóm 4) x x x x x x Hoạt động 2: Chạy bền (5’) - Chạy trên địa hình tự nhiên. Chạy xung quanh sân trường. - GV giới thiệu ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu. - Hs chú ý lắng nghe nắm được và biết áp dụng trong tập luyện. C. Hoạt động luyện tập, vận dụng. (4’) - Củng cố: GV gọi 2 HS lên thực hiện giậm chân – đi đều. - Các bài tập hồi tĩnh, thả lỏng: rũ chân tay, đấm lưng theo hàng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, biểu dương những học sinh tập luyện tốt. D. Hoạt động tìm tòi mở rộng. (1’) - Hướng dẫn bài tập về nhà: Ôn phần đội hình đội ngũ.. IV. Rút kinh nghiệm của GV ...... TIẾT 16: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – CHẠY BỀN. Ngày soạn: .. Ngày dạy Tiết( Theo TKB) Lớp Ghi Chú( Số HS vắng) 6 I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ a) Kiến thức. - Ôn đi đều – đứng lại hoặc một số nội dung HS thực hiện còn yếu do GV chọn. - Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên (chạy tại chỗ, chạy theo đường gấp khúc.) b) Kĩ năng. - Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều – đứng lại. - Biết chạy bền trên địa hình tự nhiên , và các động tác hồi tĩnh. c) Thái độ. - Tự giác tích cực tập luyện có ý thức kỉ luật cao, tác phong nhanh nhẹn, tinh thần đoàn kết tập thể. 2. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp kỹ thuật dạy học - Dùng phương pháp giảng giải, phân tích, làm mẫu, tập đồng loạt, chia nhóm, sửa sai. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: còi, bài giảng, giáo án. - HS : giầy tập, trang phục đúng quy định. III. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động khởi động ( 10’) a) Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung lớp ổn định, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện, GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. b) Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng xung quanh sân tập theo hàng. - Xoay kĩ các khớp: cổ tay, cổ chân, vai, gối, ép dọc, ép ngang. - Bài Thể dục phát triển chung. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. c) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện giậm chân – đi đều ? B. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ ( 25’) - Ôn Giậm chân, đi đều, đứng lại. - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Động tác nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. - GV phân tích, làm mẫu lại toàn bộ kĩ thuật động tác. - GV chia nhóm cho hs tập luyện. - GV quan sát sửa sai cho học sinh. - HS chú ý lắng nghe - HS luyện tập theo nhóm đã được phân công. (Nhóm 1) x x x x x x (Nhóm 2) x x x x x x (Nhóm 3) x x x x x x (Nhóm 4) x x x x x x Hoạt động 3: Chạy bền (5’) - Chạy trên địa hình tự nhiên. Chạy xung quanh sân trường. - GV giới thiệu ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu. - Hs chú ý lắng nghe nắm được và biết áp dụng trong tập luyện. C. Hoạt động luyện tập, vận dụng. (4’) - Củng cố: GV gọi 1 tổ lên thực hiện giậm chân – đi đều. - Các bài tập hồi tĩnh, thả lỏng: rũ chân tay, đấm lưng theo hàng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, biểu dương những học sinh tập luyện tốt. D. Hoạt động tìm tòi mở rộng. (1’) - Hướng dẫn bài tập về nhà: Ôn phần đội hình đội ngũ.. IV. Rút kinh nghiệm của GV ...... TIẾT 17: LÝ THUYẾT. Ngày soạn: .. Ngày dạy Tiết( Theo TKB) Lớp Ghi Chú( Số HS vắng) 6 I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ a) Kiến thức. - Tiếp tục trang bị cho học sinh một số hiểu biết về TDTT để các em tích cực rèn luyện TDTT. b) Kĩ năng. - HS nắm được lợi ích tác dụng của TDTT đến cơ thể đến cơ xương, hệ tuần hoàn, hô hấp và quá trình trao đổi chất. c) Thái độ.- HS chú ý nghe giảng, ghi chép nhứng ý chính, mạnh dạn trao đổi ý kiến. 2. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp kỹ thuật dạy học - Dùng phương pháp giảng giải, phân tích, làm mẫu, tập đồng loạt, chia nhóm, sửa sai. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: còi, bài giảng, giáo án. - HS : giầy tập, trang phục đúng quy định. III. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động khởi động ( 7’) a) Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung lớp ổn định, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện, GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. b) Kiểm tra bài cũ: Em cho biết tác dụng của TDTT ? B. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Lợi ích tác dụng của TDTT ( 30’) - Góp phần hình thành nhân cách cho người học sinh - TDTT giúp cho học sinh có sức khỏe tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Giáo dục cho học sinh có tính kỷ luật cao, nhanh nhẹn, thật thà, trung thực - Tập luyện TDTT thượng xuyên giúp học sinh có nếp sống lành mạnh, làm ciệc khoa học. - Luyện tập TDTT làm cho xương tiếp thu máu được đầy đủ hơn, tăng khả năng chống đỡ bệnh tật, làm cho tim khỏe, khí huyết lưu thông, lồng ngực và phổi nở ra. Luyện tập TDTT làm cho con người phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ. - GV: đặt câu hỏi kiểm tra các nội dung trên. - Tập luyện TDTT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ntn ? - Tập luyện TDTT thường xuyên có tác dụng gì ? - HS chú ý lắng nghe - HS trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Củng cố (5’) - GV nhấn mạnh các nội dung chính của bài học. Tác dụng chính của việc tập luyện TDTT là rèn luyện sức khỏe nâng cao thể lực. - GV giới thiệu ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu. - Hs chú ý lắng nghe nắm được và biết áp dụng trong tập luyện. C. Hoạt động luyện tập, vận dụng. (2’) - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, biểu dương những học sinh tập luyện tốt. D. Hoạt động tìm tòi mở rộng. (1’) - Hướng dẫn bài tập về nhà: Ôn bài học tác dụng của TDTT. IV. Rút kinh nghiệm của GV . TIẾT 18: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – CHẠY BỀN. Ngày soạn: .. Ngày dạy Tiết( Theo TKB) Lớp Ghi Chú( Số HS vắng) 6 I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ a) Kiến thức. - Ôn đi đều – đứng lại hoặc một số nội dung HS thực hiện còn yếu do GV chọn. - Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. b) Kĩ năng. - Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều – đứng lại. - Biết chạy bền trên địa hình tự nhiên , và các động tác hồi tĩnh. c) Thái độ. - Tự giác tích cực tập luyện có ý thức kỉ luật cao, tác phong nhanh nhẹn, tinh thần đoàn kết tập thể. 2. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp kỹ thuật dạy học - Dùng phương pháp giảng giải, phân tích, làm mẫu, tập đồng loạt, chia nhóm, sửa sai. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: còi, bài giảng, giáo án. - HS : giầy tập, trang phục đúng quy định. III. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động khởi động ( 10’) a) Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung lớp ổn định, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện, GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. b) Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng xung quanh sân tập theo hàng. - Xoay kĩ các khớp: cổ tay, cổ chân, vai, gối, ép dọc, ép ngang. - Bài Thể dục phát triển chung. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. c) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện giậm chân – đi đều ? B. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ ( 25’) - Ôn Giậm chân, đi đều, đứng lại. - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Động tác nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. - GV phân tích, làm mẫu lại toàn bộ kĩ thuật động tác. - GV chia nhóm cho hs tập luyện. - GV quan sát sửa sai cho học sinh. - HS chú ý lắng nghe - HS luyện tập theo nhóm đã được phân công. (Nhóm 1) x x x x x x (Nhóm 2) x x x x x x Hoạt động 2: Chạy bền (5’) - Chạy trên địa hình tự nhiên. Chạy xung quanh sân trường. - GV giới thiệu ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu. - Hs chú ý lắng nghe nắm được và biết áp dụng trong tập luyện. C. Hoạt động luyện tập, vận dụng. (4’) - Củng cố: GV gọi 2 HS lên thực hiện giậm chân – đi đều. - Các bài tập hồi tĩnh, thả lỏng: rũ chân tay, đấm lưng theo hàng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, biểu dương những học sinh tập luyện tốt. D. Hoạt động tìm tòi mở rộng. (1’) - Hướng dẫn bài tập về nhà: Ôn phần đội hình đội ngũ.. IV. Rút kinh nghiệm của GV TIẾT 19: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – CHẠY BỀN. Ngày soạn: .. Ngày dạy Tiết( Theo TKB) Lớp Ghi Chú( Số HS vắng) 6 I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ a) Kiến thức. - ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều – đứng lại hoặc một số nội dung HS thực hiện còn yếu do GV chọn. - Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. b) Kĩ năng. - Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều – đứng lại. - Biết phân phối sức và thực hiện cơ bản đúng bước chạy với thở trong chạy bền và biết thực hiện một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy. c) Thái độ. - Tự giác tích cực tập luyện có ý thức kỉ luật cao, tác phong nhanh nhẹn, tinh thần đoàn kết tập thể. 2. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp kỹ thuật dạy học - Dùng phương pháp giảng giải, phân tích, làm mẫu, tập đồng loạt, chia nhóm, sửa sai. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: còi, bài giảng, giáo án. - HS : giầy tập, trang phục đúng quy định. III. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động khởi động ( 10’) a) Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung lớp ổn định, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện, GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. b) Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng xung quanh sân tập theo hàng. - Xoay kĩ các khớp: cổ tay, cổ chân, vai, gối, ép dọc, ép ngang. - Bài Thể dục phát triển chung. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. c) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện giậm chân – đi đều ? B. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ ( 25’) - Ôn Giậm chân, đi đều, đứng lại. - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Động tác nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. - GV phân tích, làm mẫu lại toàn bộ kĩ thuật động tác. - GV chia nhóm cho hs tập luyện. - GV quan sát sửa sai cho học sinh. - HS chú ý lắng nghe - HS luyện tập theo nhóm đã được phân công. ******* ******* ******* ******* rGV * * * * *--> * * * * *--> * * * * *--> Hoạt động 2: Chạy bền (5’) - Chạy trên địa hình tự nhiên. Chạy xung quanh sân trường. - GV giới thiệu ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu. - Hs chú ý lắng nghe nắm được và biết áp dụng trong tập luyện. (Nhóm 1) x x x x x x C. Hoạt động luyện tập, vận dụng. (4’) - Củng cố: GV gọi 1 tổ lên thực hiện giậm chân – đi đều. - Các bài tập hồi tĩnh, thả lỏng: rũ chân tay, đấm lưng theo hàng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, biểu dương những học sinh tập luyện tốt. D. Hoạt động tìm tòi mở rộng. (1’) - Hướng dẫn bài tập về nhà: Ôn phần đội hình đội ngũ.. IV. Rút kinh nghiệm của GV . TIẾT 20: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – CHẠY BỀN. Ngày soạn: .. Ngày dạy Tiết( Theo TKB) Lớp Ghi Chú( Số HS vắng) 6 I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ a) Kiến thức. - ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều – đứng lại hoặc một số nội dung HS thực hiện còn yếu do GV chọn. - Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. b) Kĩ năng. - Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều – đứng lại. - Biết phân phối sức và thực hiện cơ bản đúng bước chạy với thở trong chạy bền và biết thực hiện một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy. c) Thái độ. - Tự giác tích cực tập luyện có ý thức kỉ luật cao, tác phong nhanh nhẹn, tinh thần đoàn kết tập thể. 2. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp kỹ thuật dạy học - Dùng phương pháp giảng giải, phân tích, làm mẫu, tập đồng loạt, chia nhóm, sửa sai. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: còi, bài giảng, giáo án. - HS : giầy tập, trang phục đúng quy định. III. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động khởi động ( 10’) a) Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung lớp ổn định, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện, GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. b) Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng xung quanh sân tập theo hàng. - Xoay kĩ các khớp: cổ tay, cổ chân, vai, gối, ép dọc, ép ngang. - Bài Thể dục phát triển chung. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. c) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện giậm chân – đi đều ? B. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ ( 25’) - Ôn Giậm chân, đi đều, đứng lại. - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Động tác nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. - GV phân tích, làm mẫu lại toàn bộ kĩ thuật động tác. - GV chia nhóm cho hs tập luyện. - GV quan sát sửa sai cho học sinh. - HS chú ý lắng nghe - HS luyện tập theo nhóm đã được phân công. ******* ******* ******* ******* rGV * * * * *--> * * * * *--> * * * * *--> Hoạt động 2: Chạy bền (5’) - Chạy trên địa hình tự nhiên. Chạy xung quanh sân trường. - GV giới thiệu ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu. - Hs chú ý lắng nghe nắm được và biết áp dụng trong tập luyện. (Nhóm 1) x x x x x x C. Hoạt động luyện tập, vận dụng. (4’) - Củng cố: GV gọi 1 tổ lên thực hiện giậm chân – đi đều. - Các bài tập hồi tĩnh, thả lỏng: rũ chân tay, đấm lưng theo hàng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, biểu dương những học sinh tập luyện tốt. D. Hoạt động tìm tòi mở rộng. (1’) - Hướng dẫn bài tập về nhà: Ôn phần đội hình đội ngũ.. IV. Rút kinh nghiệm của GV . TIẾT 21: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ (CHUẨN BỊ KT). Ngày soạn: .. Ngày dạy Tiết( Theo TKB) Lớp Ghi Chú( Số HS vắng) 6 I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ a) Kiến thức. - ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều – đứng lại hoặc một số nội dung HS thực hiện còn yếu do GV chọn. - Ôn động tác nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. HSKT; Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, động tác nghiêm, nghỉ b) Kĩ năng. - Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều – đứng lại. - Thực hiện đúng các động tác kĩ thuật nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. Điều chỉnh: Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, động tác nghiêm, nghỉ. c) Thái độ. - Tự giác tích cực tập luyện có ý thức kỉ luật cao, tác phong nhanh nhẹn, tinh thần đoàn kết tập thể. Điều chỉnh: Tập luyện nghiêm túc. 2. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Điều chỉnh: năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp kỹ thuật dạy học - Dùng phương pháp giảng giải, phân tích, làm mẫu, tập đồng loạt, chia nhóm, sửa sai. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1- GV: còi, bài giảng, giáo án. 2- HS : giầy tập, trang phục đúng quy định. III. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động khởi động ( 10’) a) Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung lớp ổn định, kiểm tra sĩ số, trang phục tập luyện, GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. b) Khởi động: - Xoay kĩ các khớp: cổ tay, cổ chân, vai, gối, ép dọc, ép ngang. - Bài Thể dục phát triển chung. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. c) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện giậm chân – đi đều ? B. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ ( 25’) - Ôn Giậm chân, đi đều, đứng lại. - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Động tác nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. - Ôn tập những nội dung đã học chuẩn bị kiểm tra phần ĐHĐN. - GV phân tích, làm mẫu lại toàn bộ kĩ thuật động tác. - GV chia nhóm cho hs tập luyện. - GV quan sát sửa sai cho học sinh. - HS chú ý lắng nghe - HS luyện tập theo nhóm đã được phân công. - GV nhắc nhở học sinh tập luyện tích cực. ******* ******* rGV * * * * *--> * * * * *--> * * * * *--> * * * * *--> Hoạt động 2: Củng cố (5’) - GV gọi 1 tổ lên thực hiện giậm chân – đi đều. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá. - Hs chú ý lắng nghe nắm được và biết áp dụng trong tập luyện. C. Hoạt động luyện tập, vận dụng. (4’) - Các bài tập hồi tĩnh, thả lỏng: rũ chân tay, đấm lưng theo hàng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, biểu dương những học sinh tập luyện tốt. D. Hoạt động tìm tòi mở rộng. (1’) - Hướng dẫn bài tập về nhà: Ôn phần đội hình đội ngũ chuẩn bị kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm của GV ...... TIẾT 22: KIỂM TRA ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ (15’). Ngày soạn: .. Ngày dạy Tiết( Theo TKB) Lớp Ghi Chú( Số HS vắng) 6 I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ a) Kiến thức. - ĐHĐN: Kiểm tra các kiến thức, kĩ năng đã học đã học phần đội hình đội ngũ. Điều chỉnh: Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, động tác nghiêm, nghỉ. b) Kĩ năng. - HS nắm được kiến thức, kĩ năng thực hiện đúng, đều, đẹp những nội dung đã học phần ĐHĐN. - Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều – đứng lại. Điều chỉnh: Thực hiện cơ bản đúng tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, động tác nghiêm, nghỉ. c) Thái độ. - Tự giác tích cực tập luyện có ý thức kỉ luật cao, tác phong nhanh nhẹn, tinh thần đoàn kết tập thể. Điều chỉnh: Thực hiện nghiêm túc. 2. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Điều chỉnh: năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp kỹ thuật dạy học - Dùng phương pháp giảng giải, phân tích, làm mẫu, tập đồng loạt, chia nh
File đính kèm:
- giao_an_mon_the_duc_lop_6_hoc_ky_i.doc