Giáo án môn Tập viết lớp 2
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
-Kiểm tra vở tập viết của HS.
-Nhận xét.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
* Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
MT : Rèn kỹ năng viết chữ hoa.
a)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa.
*Cách tiến hành :
-Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ A.
+Chữ A cao mấy li ? Gồm mấy đường kẻ ngang?
+Được viết bởi mấy nét ?
-Chỉ vào chữ mẫu và miêu tả : Nét 1 gần giống nét móc ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét lượn ngang.
-Chỉ dẫn cách viết :
+Nét 1 : Đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược từ trái lên, nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên, dừng bút ở ĐK6.
+Nét 2 : từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải, dừng bút ở đường kẻ 2.
+Nét 3:Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải
ÏT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : 3’ 2.Bài cũ : -Hỏi lại bài cũ. -Y/c HS viết chữ A hoa vào bảng con. -Cả lớp viết. -Y/c HS viết chữ Anh. -Cả lớp viết. -Nhận xét. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: 12’ vHoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa. MT : Rèn kỹ năng viết chữ hoa. a)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa. -HS quan sát và nhận xét chữ hoa. -GV đính mẫu chữ mẫu. -Yêu cầu học sinh lần lượt so sánh chữ Ă, Â hoa với chữ A hoa đã học ở tuần trớc. +Chữ Ă và Â hoa có điểm gì giống và điểm gì khác chữ A hoa. +Các dấu phụ trông như thế nào? -Giống : Viết như viết chữ A hoa. -Khác : Có thêm dấu phụ. -Chữ A là một nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ A (hình bán nguyệt). -Chữ Â : Gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau, trông như một chiếc nón úp xuống chính giữa đỉnh chữ A, có thể gọi là dấu mũ. *GV viết mẫu : Ă - Â -HS quan sát. -GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b)Viết bảng con. -GV y/c HS viết chữ Ă, Â hoa vào trong không trung, sau đó cho các em viết vào bảng con. -GV uốn nắn sửa sai, nhận xét. -Cả lớp viết bảng con (2 lần). 10’ vHoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. MT : Giúp HS biết cách viết cụm từ ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học. a)Giới thiệu cụm từ ứng dụng : -GV giới thiệu cụm từ ứng dụng (đính cụm từ ứng dụng + gọi HS đọc). -1 HS đọc cụm từ ứng dụng. - Hướng dẫn HS giải nghĩa. -Khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng. b)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -HS quan sát và nhận xét. wĐộ cao của các chữ cái : -Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? -Ă, h, k. - Những chữ nào có độ cao 1 li ? -n, c, â, m, a, i. wCách đặt dấu thanh : -Cách đặt dấu thanh ở các chữ ? -Dưới chữ â và trên chữ i. wKhoảng cách giữa các tiếng : -GV : Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ? -Bằng khoảng cách viết chữ cái o. *GV viết mẫu : Ăn c)Viết bảng con. - Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai. - Nhận xét. -Cả lớp viết bảng con (2 lần). 15’ vHoạt động 3 : Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. MT : Giúp HS viết thành thạo chữ vừa học vào vở. -GV y/c HS viết vào vở tập viết. -HS viết vào vở tập viết. +1 dòng 2 chữ Ă và Â, cỡ vừa. +1 dòng chữ Ă, cỡ nhỏ. +1 dòng chữ Â, cỡ nhỏ. +1 dòng chữ Ăn, cỡ vừa. +1 dòng chữ Ăn, cỡ nhỏ. + Cụm từ ứng dụng (3 lần dành cho HS trung bình, yếu. HS khá giỏi viết hết trang). -Theo dõi, giúp đỡ HS viết. -Chấm 5 – 7 bài viết của HS. -Nhận xét, đánh giá. -Lắng nghe. 1’ 4.Củng cố – Dặn dò : -Hỏi về nội dung bài. -Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 25/08/2014 Tuần : 3 Ngày dạy : 03/09/2014 Tiết : 3 B – Bạn χǩ ǧίm hĤ I.MỤC TIÊU : -Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và cụm từ ứng dụng : Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), B – Bạn χǩ ǧίm hĤ (3lần ). -Giáo dục HS có ý thức kiên trì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV :Mẫu chữ. Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : 3’ 2.Bài cũ : -Hỏi lại bài cũ. -Y/c HS viết 2 chữ Ă, Â hoa vào bảng con. -Cả lớp viết. -Y/c HS viết chữ Ăn. -Cả lớp viết. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: 12’ vHoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa. MT : Rèn kỹ năng viết chữ hoa. a)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa. -HS quan sát và nhận xét chữ hoa. -GV đính mẫu chữ mẫu. +Chữ B cao mấy li ? Gồm mấy đường kẻ ngang? +Được viết bởi mấy nét ? -Cao 5 li. Gồm 4 dòng kẻ ngang. -Được viết bởi 2 nét. - Chỉ vào chữ mẫu và miêu tả : Chữ B gồm 2 nét. Nét 1 giống móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn ; nét 2 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản : cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. -GV hướng dẫn cách viết : +Nét 1 : ĐB trên ĐK6, DB trên ĐK2. +Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút trên đường kẻ 5, viết 2 nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. *GV viết mẫu : B -HS quan sát. -GV vừa viết vừa nói lại cách viết. b)Viết bảng con. -GV y/c HS viết chữ B hoa vào trong không trung, sau đó cho các em viết vào bảng con. -GV uốn nắn sửa sai, nhận xét. -Cả lớp viết bảng con (2 lần). 10’ vHoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. MT : Giúp HS biết cách viết cụm từ ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học. a)Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng : -GV giới thiệu cụm từ ứng dụng (đính cụm từ ứng dụng + gọi HS đọc). -1 HS đọc cụm từ ứng dụng. - Hướng dẫn HS giải nghĩa. b)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -HS quan sát và nhận xét. wĐộ cao của các chữ cái : -Các chữ cao 1 li : a, n, e, u, m, o. -Chữ cao 1,25 li : s -Các chữ cao 2 li : p -Các chữ cao 2,5 li : B, b, h. wCách đặt dấu thanh : -Nêu vị trí dấu thanh ? -Dấu nặng dưới a và dưới o, dấu huyền đặt trên e. wKhoảng cách giữa các tiếng : -GV : Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ? -Bằng khoảng cách viết chữ cái o. *GV viết mẫu : Bạn c)Viết bảng con. - Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai. - Nhận xét. -Cả lớp viết bảng con (2 lần). 15’ vHoạt động 3 : Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. MT : Giúp HS viết thành thạo chữ vừa học vào vở. -GV y/c HS viết vào vở tập viết. -HS viết vào vở tập viết. +1 dòng chữ B hoa, cỡ vừa. +1 dòng chữ B hoa, cỡ nhỏ. (HS khá giỏi viết thêm 1 dòng chữ cỡ nhỏ). +1 dòng chữ Bạn, cỡ vừa. +1 dòng chữ Bạn, cỡ nhỏ. + Cụm từ ứng dụng (3 lần dành cho HS trung bình, yếu. HS khá giỏi viết hết trang). -Theo dõi, giúp đỡ HS viết. -Chấm 5 – 7 bài viết của HS. -Nhận xét, đánh giá. 1’ 4.Củng cố – Dặn dò : -Hỏi về nội dung bài. -Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 1/9/2014 Tuần : 4 Ngày dạy : 10/09/2014 Tiết : 4 C – Chia wgĠ sƕ λǽi I.MỤC TIÊU : -Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và cụm từ ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), C – Chia wgĠ sƕ λǽi (3lần ). -Giáo dục HS có ý thức kiên trì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV :Mẫu chữ. Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : 3’ 2.Bài cũ : -Hỏi lại bài cũ. -Y/c HS viết chữ B hoa vào bảng con. -Cả lớp viết. -Y/c HS viết chữ Bạn. -Cả lớp viết. -Nhận xét. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: 12’ vHoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa. MT : Rèn kỹ năng viết chữ hoa. a)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa. -HS quan sát và nhận xét chữ hoa. -GV đính mẫu chữ mẫu. -GV đính chữ mẫu. +Chữ cao mấy li ? Gồm mấy đường kẻ ngang? +Được viết bởi mấy nét ? -Cao 5 li. Gồm 4 dòng kẻ ngang. -Được viết bởi 1 nét. - Chỉ vào chữ mẫu và miêu tả : Gồm 1 nét cơ bản : cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo thành vịng trịn xoắn to ở đầu chữ. -GV hướng dẫn cách viết : ĐB trên ĐK6, viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ ; phần cuối nét cong trái lượn vào trong, DB trên đường kẻ 2. *GV viết mẫu : C -HS quan sát. -Vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b)Viết bảng con. -GV y/c HS viết chữ hoa vào trong không trung, sau đó cho các em viết vào bảng con. -GV uốn nắn sửa sai, nhận xét. -Cả lớp viết bảng con (2 lần). 10’ vHoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. MT : Giúp HS biết cách viết cụm từ ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học. a)Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi. -GV giới thiệu cụm từ ứng dụng (đính cụm từ ứng dụng + gọi HS đọc). -1 HS đọc cụm từ ứng dụng. - Hướng dẫn HS giải nghĩa. -Chia ngọt sẻ bùi : thương yêu, đùm bọc lẫn nhau (sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu). b)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -HS quan sát và nhận xét. wĐộ cao của các chữ cái : -Các chữ cao 1 li : i, a, n, e, u, o. -Chữ cao 1,25 li : s. -Chữ cao 2,5 li : C, h, g, b. wCách đặt dấu thanh : -Nêu vị trí các dấu thanh ? -Dấu nặng đặt dưới o, dấu hỏi đặt trên e, dấu huyền đặt trên u. wKhoảng cách giữa các tiếng : -GV : Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ? -Bằng khoảng cách viết chữ cái o. *GV viết mẫu : Chia c)Viết bảng con. - Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai. - Nhận xét. -Cả lớp viết bảng con (2 lần). 15’ vHoạt động 3 : Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. MT : Giúp HS viết thành thạo chữ vừa học vào vở. -GV y/c HS viết vào vở tập viết. -HS viết vào vở tập viết. +1 dòng chữ cái C, cỡ vừa. +1 dòng chữ cái C, cỡ nhỏ. (HS khá giỏi viết thêm 1 dòng chữ cỡ nhỏ). +1 dòng chữ Chia, cỡ vừa. +1 dòng chữ Chia, cỡ nhỏ. + Cụm từ ứng dụng (3 lần dành cho HS trung bình, yếu. HS khá giỏi viết hết trang). -Theo dõi, giúp đỡ HS viết. -Chấm 5 – 7 bài viết của HS. -Nhận xét, đánh giá. -Lắng nghe. 1’ 4.Củng cố – Dặn dò : -Hỏi về nội dung bài. -Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 06/09/2014 Tuần : 5 Ngày dạy : 17/09/2014 Tiết : 5 D – Dân giàu wưϐ jạζ. I.MỤC TIÊU : -Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu wưϐ jạζ (3lần ). -Giáo dục HS có ý thức kiên trì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV :Mẫu chữ. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : 3’ 2.Bài cũ : -Hỏi lại bài cũ. -Y/c HS viết chữ hoa C vào bảng con. -Cả lớp viết. -Y/c HS viết chữ Chia. -Cả lớp viết. -Nhận xét. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: 12’ vHoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa. MT : Rèn kỹ năng viết chữ hoa. a)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa. -HS quan sát và nhận xét chữ hoa. -GV đính chữ mẫu. +Chữ D cao mấy li ? Gồm mấy đường kẻ ngang? +Được viết bởi mấy nét ? -Cao 5 li. Gồm 4 dòng kẻ ngang. -Được viết bởi 1 nét. - Chỉ vào chữ mẫu và miêu tả : Chữ D gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét lượn hai đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. -GV hướng dẫn cách viết : ĐB trên đường kẻ 6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong. *GV viết mẫu : D -HS quan sát. -GV vừa viết vừa nêu cách viết. b)Viết bảng con. -GV y/c HS viết chữ hoa vào trong không trung, sau đó cho các em viết vào bảng con. -GV uốn nắn sửa sai, nhận xét. -Cả lớp viết bảng con (2 lần). 10’ vHoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. MT : Giúp HS biết cách viết cụm từ ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học. a)Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng : -Dân giàu nước mạnh. -GV giới thiệu cụm từ dụng (đính cụm từ ứng dụng + gọi HS đọc). -1 HS đọc cụm từ ứng dụng. - Hướng dẫn HS giải nghĩa. -Nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh. Đây là một ước mơ, cũng có thể hiểu là một kinh nghiệm. b)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -HS quan sát và nhận xét. wĐộ cao của các chữ cái : -Chữ cao 2,5 li : D, h, g. -Các chữ cái còn lại cao 1 ô li. wCách đặt dấu thanh : -Vị trí dấu thanh ? -Thanh huyền trên âm a, thanh sắc trên âm ơ. Dấu nặng dưới âm a. wKhoảng cách giữa các tiếng : -GV : Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ? -Bằng khoảng cách viết chữ cái o. *Lưu ý : Hai chữ D và â không nối liền nét nhưng khoảng cách giữa hai chữ nhỏ hơn khoảng cách bình thường. *GV viết mẫu : Dân c)Viết bảng con. - Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai. - Nhận xét. -Cả lớp viết bảng con (2 lần). 15’ vHoạt động 3 : Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. MT : Giúp HS viết thành thạo chữ vừa học vào vở. -GV y/c HS viết vào vở tập viết. -HS viết vào vở tập viết. +1 dòng chữ D, cỡ vừa. +1 dòng chữ D, cỡ nhỏ. (HS khá giỏi viết thêm 1 dòng chữ cỡ nhỏ). +1 dòng chữ Dân, cỡ vừa. +1 dòng chữ Dân, cỡ nhỏ. + Câu ứng dụng (3 lần dành cho HS trung bình, yếu. HS khá giỏi viết hết trang). -Theo dõi, giúp đỡ HS viết. -Chấm 5 – 7 bài viết của HS. -Nhận xét, đánh giá. 1’ 4.Củng cố – Dặn dò : -Hỏi về nội dung bài. -Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 20/09/2014 Tuần : 6 Ngày dạy : 24/09/2014 Tiết : 6 Đ – Đẹp LJrưŊƑ Α−p lġ. I.MỤC TIÊU : -Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp LJrưŊƑ Α−p lġ (3 lần ). -Giáo dục HS có ý thức kiên trì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Mẫu chữ. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : 3’ 2.Bài cũ : -Hỏi lại bài cũ. -Y/c HS viết chữ hoa D vào bảng con. -Cả lớp viết. -Y/c HS viết chữ Dân. -Cả lớp viết. -Nhận xét. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: 12’ vHoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa. MT : Rèn kỹ năng viết chữ hoa. a)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ Đ. -HS quan sát và nhận xét chữ Đ. -GV đính chữ mẫu. +Chữ cao mấy li ? Gồm mấy đường kẻ ngang? -Cao 5 li. Gồm 4 dòng kẻ ngang. -Cho HS so sánh cấu tạo chữ D và Đ. -GV kết luận : Chữ Đ được cấu tạo như chữ Đ, thêm một nét thẳng ngang đứng. -GV hướng dẫn cách viết : *GV viết mẫu : Đ -HS quan sát. b)Viết bảng con. -GV y/c HS viết chữ hoa vào trong không trung, sau đó cho các em viết vào bảng con. -GV uốn nắn sửa sai, nhận xét. -Cả lớp viết bảng con (2 lần). 10’ vHoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. MT : Giúp HS biết cách viết cụm từ ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học. a)Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng : -Đẹp trường đẹp lớp. -GV giới thiệu cụm từ dụng (đính cụm từ ứng dụng + gọi HS đọc). -1 HS đọc cụm từ ứng dụng. -Hướng dẫn HS giải nghĩa. *GDBVMT : Giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp là góp phần bảo vệ môi trường. b)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -HS quan sát và nhận xét. wĐộ cao của các chữ cái : -Các chữ cao 1 li : e, ư, ơ, n. -Chữ cao 1,25 li : r. -Cao 1,5 li : t -Chữ cao 2 li : đ, p. -Chữ cao 2,5 li : Đ, g, l. wCách đặt dấu thanh : -Nêu vị trí các dấu thanh ? -Thanh nặng dưới chữ e, thanh huyền trên chữ ơ thanh sắc trên chữ ơ. wKhoảng cách giữa các tiếng : -GV : Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ? -Bằng khoảng cách viết chữ cái o. *GV viết mẫu : Đẹp. -Lưu ý nối nét giữa chữ Đ và e : nét khuyết của chữ e chạm vào nét cong phải của chữ Đ. c)Viết bảng con. - Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai. - Nhận xét. -Cả lớp viết bảng con (2 lần). 15’ vHoạt động 3 : Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. MT : Giúp HS viết thành thạo chữ vừa học vào vở. -GV y/c HS viết vào vở tập viết. -HS viết vào vở tập viết. +1 dòng chữ Đ, cỡ vừa. +1 dòng chữ Đ, cỡ nhỏ. (HS khá giỏi viết thêm 1 dòng chữ cỡ nhỏ). +1 dòng chữ Đẹp, cỡ vừa. +1 dòng chữ Đẹp, cỡ nhỏ. + Câu ứng dụng (3 lần dành cho HS trung bình, yếu. HS khá giỏi viết hết trang). -Theo dõi, giúp đỡ HS viết. -Chấm 5 – 7 bài viết của HS. -Nhận xét, đánh giá. -Lắng nghe. 1’ 4.Củng cố – Dặn dò : -Hỏi về nội dung bài. -Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 25/09/2014 Tuần : 7 Ngày dạy : 01/10/2014 Tiết : 7 E – Ê – Ej ΐǘu LJrưŊƑ em I.MỤC TIÊU : -Viết đúng chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ- E hoặc Ê ), chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3lần ). -Giáo dục HS có ý thức kiên trì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Mẫu chữ. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : 3’ 2.Bài cũ : -Hỏi lại bài cũ. -Y/c HS viết chữ Đ hoa vào bảng con. -Cả lớp viết. -Y/c HS viết chữ Đẹp. -Cả lớp viết. -Nhận xét. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: 12’ vHoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ E hoa. MT : Rèn kỹ năng viết chữ hoa. a)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ E hoa. -HS quan sát và nhận xét chữ hoa. -GV đính chữ mẫu. +Chữ hoa E cao mấy li ? Gồm mấy đường kẻ ngang? +Được viết bởi mấy nét ? -Cao 5 li. - 3 nét. - Chỉ vào chữ mẫu và miêu tả : Chữ hoa E gồm nét kết hợp của ba nét cơ bản. 1 nét cong dưới và hai nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ. -GV hướng dẫn cách viết : Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới gần giống với chữ C nhưng hẹp hơn rồi chuyển hướng viết tiếp hai nét cong trái tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên đường kẻ 3 rồi lượn xuống, dừng bút ở đường kẻ 2. *Chữ Ê : viết như chữ E và thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E. *GV viết mẫu : -HS quan sát. E – Ê b)Viết bảng con. -GV y/c HS viết chữ hoa vào trong không trung, sau đó cho các em viết vào bảng con. -GV uốn nắn sửa sai, nhận xét. -Cả lớp viết bảng con (2 lần). 10’ vHoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. MT : Giúp HS biết cách viết cụm từ ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học. a)Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng : -GV giới thiệu cụm từ dụng (đính cụm từ ứng dụng + gọi HS đọc). -1 HS đọc cụm từ ứng dụng. - Hướng dẫn HS giải nghĩa. b)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -HS quan sát và nhận xét. wĐộ cao của các chữ cái : -Các chữ cao 1 li : m, ê, u, ư, ơ, nhận xét e. -Chữ cao 1,25 li : r. -Cao 1,5 li : t -Chữ cao 2,5 li : E, y, g. wCách đặt dấu thanh ? -Dấu huyền đặt trên ơ ở chữ trường. wKhoảng cách giữa các tiếng : -GV : Các chữ (tiếng) viết cách
File đính kèm:
- Tuan_1_Chu_hoa_A.doc