Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 (Bản 2 cột)
I. mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- đọc đúng các từ: Lá cờ, rừng, rực rỡ, màu nâu, bát ngát
- đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, giữa các khổ thơ.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết
2. đọc hiểu
- Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ trong SGK
Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học
phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ - HS nghe - 1 HS đọc toàn bài Đoạn 1: căn nhà sàn.... dành cho khách quý Đoạn 2: Y hoa .... chém nhát dao Đoạn 3: Gì Rok đến..... xem cái chữ nào Đoạn 4: còn lại - 4 HS đọc nối tiếp - HS nêu tiếng khó - HS đọc - 4 HS đọc - HS nêu chú giải - 2 HS đọc cho nhau nghe - HS đọc - Lớp đọc thầm đoạn và câu hỏi, 1 bạn đọc to câu hỏi + cô Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học + người dân đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình. họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội, họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn. + mọi ng ười ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết.Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. + Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy; - người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết - người Tây Nguyên rất quý người yêu cái chữ - Người Tây Nguyên hiểu rằng: chữ viết mang lại sự hiểu biết ấm no cho mọi người. - HS đọc - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS thi đọc Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 30: về ngôi nhà đang xây I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ khó : Giàn giáo, cái lồng, huơ huơ, sẫm biếc, nồng hăng , làn gió, lớn lên - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả - Đọc diễn cảm toàn bài 2. Đọc- hiểu - Hiểu nghĩa các từ: Giàn giáo, trụ bê tông, cái bay - Hiểu nội dung bài: hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta . II. đồ dùng dạy học - tranh minh hoạ trang 149 SGK - bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo H: Người dân Chư lênh đón tiếp cô giáo như thế nào? H: bài tập đọc cho em biết điều gì? - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh GV: bài thơ về ngôi nhà đang xây các em học hôm nay cho chúng ta thấy vẻ đẹp , sự sống động của ngôi nhà đang xây dở cho ta thấy một đất nước đang phát triển, nhiều tiềm năng lớn. Các em cùng học bài để hiểu rõ điều đó. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 2 đoạn - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp lần 1 GV chú ý sửa lỗi phát âm - gọi HS nêu từ khó đọc - GV ghi bảng - GV đọc mẫu , gọi HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu bài chú ý cách đọc b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi H: các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào? H: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? H: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà? H: Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi. H: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? H: Bài thơ cho em biết điều gì? - GV ghi nội dung chính lên bảng: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc toàn bài, lớp tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1+ 2 + Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc + Đọc mẫu + Yêu cầu luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc diễn cảm 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khuyến khích về nhà đọc thuộc lòng - 2 HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh : Tranh vẽ bạn nhỏ đang đi học qua một công trường đang xây dựng - HS nghe - 1 HS đọc toàn bài - 2 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó đọc - HS đọc CN - HS nêu chú giải - HS nêu chú giải - HS luyện đọ cho nhau nghe - 1HS đọc - Lớp đọc thầm đoạn và 1 HS đọc to lần lượt các câu hỏi + Các bạn nhỏ quyan sát những ngôi nhà đang xây khi đi học về + Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát. + Những hình ảnh: - giàn giáo tựa cái lồng - Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây - ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong - ngôi nhà như bức tranh còn nguyên vôi vữa. + Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát. Ngôi nhà lớn lên với trời xanh + Hìmh ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên: - Đất nước ta đang trên đà phát triển - Đất nước là một công trình xây dựng lớn - Đất nước đang thay đổi từng ngày, từng giờ + Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp của những ngôi nhà đanh xây, điều đó thể hiện đất nước ta đang đổi mới từng ngày. - HS nhắc lại nội dung chính của bài - 1 HS đọc - HS đọc - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc Ngày soạn: Ngày dạy: Bài: 31: Thầy thuốc như mẹ hiền I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng: danh lợi, nóng nực, nồng nặc, nổi tiếng - đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh, sự tận tuỵ và lòng nhân hậu của Lãn Ông. - Đọc diễn cảm toàn bài 2. Đọc - hiểu - Hiểu các từ ngữ: Hải thượng lãn ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y... - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thương Lãn Ông. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 153 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ về ngôi nhà đang xây. H: Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? vì sao H: Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và mô tả những gì vẽ trong tranh? GV: người thầy thuốc đó chính là danh y Lê Hữu Trác, Ông còn là một thầy thuốc nổi tiếng tài đức trong lịch sử y học VN. ở thủ đô HN và nhiều thành phố, thị xã đều có những con đường mang tên ông . bài tập đọc hôm nay sẽ giới thiệu cho các em về ông 2. hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 Đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn GV chú sửa lỗi phát âm cho HS - Yêu cầu HS tìm từ khó đọc - HS nêu - GV ghi bảng từ khó - GV đọc - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc - GV đọc mấu chú ý đọc diễn cảm b) tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi H: Hải thượng lãn ông là người như thế nào? H: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Hải thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? H: Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ? GV: Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái. Ông giúp những người nghèo khổ, ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra mà chết do bàn tay thầy thuốc khác. Điều đó cho thấy ông là một thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm với nghề với mọi người. Ông còn là một con người cao thượng và không màng danh lợi H: vì sao có thể nói Lãn Ông là một con người không màng danh lợi? H: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào? H: bài văn cho em biết điều gì? - GV ghi nội dung bài lên bảng KL: bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhận hậu và nhân cách của Hải Thượng lãn ông . Tấm lòng của ông như mẹ hiền. cả cuộc đời ông không màng danh lợi mà chỉ chăm chỉ làm việc nghĩa . với ông , công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể thay đổi. Khí phách và nhân cách cao thượng của ông được muôn đời nhắc đến c) đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp và tìm cách đọc hay - tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 + treo bảng phụ ghi sẵn đoạn + Gv đọc mẫu + yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh minh hoạ: Tranh vẽ một thầy thuốc đang chữa bệnh cho một em bé mọc mụn đầy người trên một chiếc thuyền nan - 1 HS đọc to bài - 3 HS đọc nối tiếp - HS tìm - HS nêu từ khó đọc - HS đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải - HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc toàn bài - HS đoc thầm đoạn và từng câu hỏi, 1 HS đọc to câu hỏi + Hải Thượng Lãn ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái không màng danh lợi. + Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, không có tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc cháu bé hàng tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa bệnh cho cháu bé, không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi + Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác xong ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận - HS nghe + Ông được vời vào cung chữa bệnh, được tiến cử chức ngự y song ông đã khéo léo từ chối. + Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải Thượng Lãn Ông coi công danh trước mắt trôi đi như nước còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi. + bài văn cho em hiểu rõ về tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của hải Thượng Lãn Ông. - 3 HS đọc - HS đọc cho nhau nghe - HS thi đọc Ngàysoạn: Ngày dạy: Bài 32: Thầy cúng đi bệnh viện I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng: Cụ ún, lâu năm, lắm lúc, thuyên giảm, nể lời, lấy sỏi - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ sau các dấu câu .... - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với diễn biến câu chuyện 2. Đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ: thuyên giảm - Hiểu nội dung bài: phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan, giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 158 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần miêu tả. III. Hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài thầy thuốc như mẹ hiền. ? Em thấy Hải Thượng Lãn ông là người như thế nào? Bài văn cho em biết điều gì? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - Chia đoạn: 4 đoạn - HS đọc nối tiếp bài GV chú ý sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó đọc GV ghi bảng và HD đọc - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc từng đoạn kết hợp nêu từ chú giải - Đọc nối tiếp lần 2 - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và các câu hỏi ? Cụ ún làm nghề gì? ? Những chi tiết cho thấy cụ ún được mọi người tin tưởng về nghề thầy cúng? ? Khi mắc bệnh, cụ đã chữa bằng cách nào? kết quả ra sao? ? Cụ ún bị bệnh gì? ? Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? ? Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? GV: Cụ ún khỏi bệnh là nhờ có khoa học , các bác sĩ tận tình chữa bệnh. ? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi như thế nào ? ? bài học giúp em hiểu điều gì? GV ghi nội dung bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm. - yêu cầu 4 HS đọc từng đoạn – nhận xét cách đọc- HS đọc lại - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay - HS thi đọc diễn cảm đoạn 3: GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 GV đọc mẫu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm hS 3. Củng cố dặn dò: 4' - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - HS trả lời - HS quan sát : tranh vẽ 2 người đàn ông đang dìu một cụ già nhăn nhóvà đau đớn - 1 hS đọc - 4 HS đọc nối tiếp - HS nêu: từ khó - HS đọc - HS đọc từng đoạn - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm - Cụ làm nghề thầy cúng - Khắp làng bản gần xa nhà nào cũng nhờ cụ đến cúng, nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề - Cụ chữa bằng cúng bái nhưng bệnh tình vẫn không thuyên giảm - Cụ bị bệnh sỏi thận - Vì cụ sợ bị mổ và cụ không tin bác sĩ... - nhờ bác sĩ... - chứng tỏ cụ hiểu ra rằng thầy cúng không thể chữa khỏi bệnh cho con người , chỉ có thầy thuốc và bệnh viện mới làm được điều đó. bài học đã phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan của một số bà con dân tộc và giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh mà chỉ có khao học và bệnh viện mới làm được điều đó. - 2 HS nhắc lại nội dung bài - 4HS đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS thi Tuần 17 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 33: Ngu Công xã trịnh tường I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : trịnh tường, ngoằn ngoèo , lúa nương , Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, lúa nước, lặn lội. - Đọc trôi chảy đợc toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo , sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn - đọc diễn cảm toàn bài 2. Đọc - hiểu - Hiểu các từ ngữ : Ngu Công , Cao sản.. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 146 SGK - bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nối tiếp đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh - Ngu Công là một nhận vật trong chuyện ngụ ngôn của TQ. Ông tượng trưng cho ý chí dời non lấp bể và lòng kiên trì . ở VN cũng có một người được so sánh với ông , người đó là ai? Ông đã làm gì để được ví như Ngu Công? các em cùng học qua bài Ngu Công xã Trịnh Tường để biết 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó - GV viết từ khó lên bảng - Gọi hS đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp L2 - Nêu chú giải - HS Luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu chú ý cách đọc b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài và câu hỏi ? Thảo quả là cây gì? ? Đến huyện Bát Xát , tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì? ? Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn? ? Nhờ có mương nước , tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã thay đổi nh thế nào? ? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nớc. ? cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan? ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? ? Em hãy nêu nội dung chính của bài? - GV ghi nội dung chính của bài lên bảng KL: Ông Lìn là một ngời dân tộc dao tài giỏi , không những biết cách làm giàu cho bản thân mà còn làm thay đổi cuộc sống của thôn từ nghèo khó vơn lên giàu có... c) Đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc hay - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò - Bài văn có ý nghĩa nh thế nào? - nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ca dao về lao động sản xuất. - 3 HS đọc nối tiếp và trả lời - HS quan sát: tranh vẽ người đàn ông dân tộc đang dùng xẻng để khơi dòng nước .Bà con đang làm cỏ , cấy lúa cạnh đấy. - HS nghe - HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải - HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm đoạn - Là quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu , dùng làm thuốc hoặc gia vị. - Mọi người hết sức ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. - Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã cùng vợ con đào suốt một năm trời đợc gần 4 cây số mương nước từ rừng già về thôn. - Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở phìn ngan dã thay đổi: đồng bào không làm nơng nh trớc mà chuyển sang trồng lua snớc , không làm nương nên không còn phá rừng , đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản , cả thôn không còn hộ đói. - Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cáh trồng thảo quả về hớng dẫn bà con cùng trồng. - Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu mấy chục triệu , ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu - Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng đợc đói nghèo , lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vợt khó - Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn - Hs đọc - 3 HS đọc - HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - HS nêu nội dung bài Ngày soạn: ngày dạy: Bài 34: Ca dao về lao động sản xuất I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng , từ: lao động, sản xuất, công lênh, cơm vàng, lấy công , biển lặng - Đọc trôi chảy từng bài ca dao, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả - Đọc diễn cảm từng bài ca dao. 2. Đọc- hiểu - Hiểu nghĩa củ các bài ca dao: lao động vất vả trên đồng ruộng của những ngời nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no , hạnh phúc cho con ngời 3. Học thuộc lòng II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ các bài ca dao - bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài: Ngu Công xã Trịnh Tờng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Gv nhận xét đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì vẽ trong tranh? - GV ghi đầu bài 2. Hớng dẫn đọc diễn cảm và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - HS đọc toàn bài - chia đoạn: 3 đoạn - 3 HS đọc nối tiếp từng bài ca dao GV chú ý sửa lỗi phát âm - HS tìm từ khó GV ghi bảng - HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 2 - nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu chú ý cách đọc b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi ? Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả , lo lắng của ngời nông dân trong sản xuất? ? Ngời nông dân làm việc vất vả trên ruộng đồng, họ phải lo lắng nhiều bề nhng họ vẫn lạc quan , hi vọng vào một vụ mùa bội thu, những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của ngời nông dân? Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung: + Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày + Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất? + Nhắc nhở ngời ta nhớ ơn ngời làm ra hạt gạo? c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp, tìm cách đọc hay GV treo bảng phu ghi sẵn bài đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét cho điểm - Tổ chức HS đọc thuộc lòng từng bài ca dao - Nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò Ngoài bài ca dao trên em còn biết bài ca dao nào về lao động sản xuất? Hãy đọc cho cả lớp nghe? - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc lòng bài ca dao. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS quan sát và nêu: Tranh vẽ bà con nông dân đang lao động , cầy cấy trên đồng ruộng - 1 HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu - HS đọc từ khó - 3 HS đọc - HS đọc chú giải - HS đọc cho nhau nghe - HS đọc thầm + cày đồng vào buổi ban tra, mồ hôi rơi xuống nh ma ngoài đồng , bng bát cơm đầy, ăn một hạt dẻo thơm, thấy đắng cay muôn phần. Đi cấy còn trông nhiều bề, trông trời trông đất trông mây....tấm lòng. - những câu thơ thể hiện lạc quan : Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nay nớc bạc ngày sau cơm vàng + Những câu thơ: - Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu - Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng - Ai ơi bng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần - 3 HS đọc nối tiếp HS nghe - HS luyện đọc - HS thi - HS đọc thuộc - HS có thể nêu Ngày soạn: ngày dạy: thứ...ngày....tháng....năm.... Tuần 19 Người công dân số 1 I.mục tiêu , yêu cầu 1- Biết đọc đúng văn bản kịch.cụ thể - Đọc phân biệt l
File đính kèm:
- giao_an_mon_tap_doc_lop_5_ban_2_cot.doc