Giáo án môn Tập đọc lớp 4 - Mai Thị Kim Chung

-HS thực hiện theo yc của GV.

HS đọc cả bài

Đọc nối tiếp đoạn (4đoạn)

Tìm từ khó đọc, luyện đọc (xước, đá cuội,chùn chùn,thui thủi)

Học sinh đọc chú giải

Luyện đọc theo cặp

Đọc và trả lời câu hỏi

*Thân hình nhỏ bé gầy yếu,cánh mỏng ngắn chùn chùn. nghèo túng

*Nhà trò vay lương thực của bọn nhện. Nhà Trò ốm yếu kiếm ăn không đủ, trả không được nợ. Bọn nhện đánh Nhà Trò. ăn thịt

*Em đừng sợ. ăn hiếp kẻ yếu.

*Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội,.

*Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu.

-1 hs đọc mẫu đoạn 3.

-Thi đọc nhóm 4.

Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, tình cảm thái độ nhân vật.

-Thi đọc diễn cảm (đoạn 3 )

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tập đọc lớp 4 - Mai Thị Kim Chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho) số có một chữ số.
 -Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số) các số đén 100000. 
II/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs làm bài 3 dòng 2
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm BT:
BT1/(sgk/4) Hoạt động cá nhân.
 Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập
-GV nhận xét .
BT2a/4 Hoạt động cá nhân.
Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập
-GV nhận xét.
BT3/4 Hoạt động nhóm đôi( dòng 1,2)
Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập
-GV nhận xét.
BT4b/4 Hoạt động cá nhân.
Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập
-GV nhận xét và chấm bài 1 số hs.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu cách thực hiện các phép tính +,- , x, : các số có đến 5 chữ số.
-Dặn chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100000 ( tt).
-HS lên bảng thực hiện .
-HS đọc đề và đọc cá nhân cột 1.
*HS biết tính nhẩm về cộng ,trừ ,nhân ,chia các số tròn nghìn.
-HS đọc đề và lên bảng làm cá nhân .Lớp làm bảng con.
* HS biết đặt tính rồi tính = ,- ,x ,: các số đến 5 chữ số
HS đọc đề và trao đổi nhóm đôi.
* HS biết so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ trống và chỉ làm dòng 1, 2 sgk.
-Đại diện nhóm trình bày.Lớp nhận xét.
 -1 hs làm bảng lớp.Lớp làm VBT.
*HS biết sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. 
 Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014
Luyện từ và câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng ( ầm đầu, vần, thanh) –ND ghi nhớ.
Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu ( mục III).
II/ Đ D D H: - Bộ chữ cái ghép tiếng .
 -Bảng phụ vẽ sơ đồ ghép tiếng
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu bài
a/ HĐ1: Nhận xét
Hướng dẫn HS làm BT phần nhận xét
Nhận xét kết luận
b/ HĐ2: Ghi nhớ.
c/ HĐ3: Hướng dẫn luyện tập
BT1/7(SGK) HS yêu cầu tự làm
-GV nhận xét
BT2/7 Nêu yêu cầu, cho học sinh chơi trò chơi đố bạn.
-Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố dặn dò:
-HS nêu lại ghi nhớ sgk.
-Chuẩn bị bài: LT về cấu tạo của tiếng.
*HS đọc thầm phần nhận xét
- Đếm số tiếng của câu tục ngữ. Đánh vần tiếng bầu
-Phân tích các bộ phận trong tiếng bầu
-Phân tích các tiếng khác trong câu tục ngử.
-Rút ra nhận xét chung
*HS đọc ghi nhớ trong SGK/7. Vài hs cho ví dụ về tiếng và phân tích cấu tạo của tiếng mình cho.
*HS biết phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng.Ghi kết quả phân tích vào bảng.
*HS biết giải đúng câu đố ( dành cho hs khá, giỏi).
 -Sao, ao
Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I.Mục tiêu: 
-Nghe-kể lại từng đoạn câu chuyệ theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
-Hiểu được ý nghĩa cc: Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II.Đ D D H: Tranh minh hoạ ảnh chụp hồ Ba Bể
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu bài
a/ HĐ1: Nghe kể cc
GV kể chuyện lần 1
GV kể chuyện lần 2 kết hợp cho HS quan sát tranh
b/ HĐ2: HD kể từng đoạn cc
-Bà cụ ăn xin xuất hiện ntn?
-Mọi người đối xử với bà cụ ra sao?
-Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
-Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
-Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì?
-Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra?
-Hồ Ba Bể được hình thành ntn?
HD học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Tổ chức HS thi kể chuyện 
3.Củng cố dặn dò:
-Câu chuyện cho em biết điều gì?
-Ngoài sự giải thích về sự hình thành của hồ Ba Bể, cc còn mục đích nào khác không?
-Về nhà tập kể lại cc.
-Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
*HS nghe GV kể chuyện và quan sát tranh
 -Thảo luận nhóm
 Dựa vào lời kể của GV và quan sát tranh
 Kể từng đoạn câu chuyện theo các câu hỏi .
-Trao đổi ý nghiã truyện 
 Các tổ đại diện thi kể chuyện 
 -HS thi kể từng đoạn của cc.
-HS nối tiếp kể lại toàn bộ cc.
-Lớp nhận xét.
 -Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ người khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành.
 Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
Tập đọc: Mẹ ốm
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch,trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
-Hiểu ND bài thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- Đọc thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ .
 * KNS: Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị.
 Tự nhận thức về bản thân.
II.ĐDDH: tranh minh hoạ (SGK) 
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi 1,2 sgk.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
 a/ HĐ1: Luyện đọc:
-Phân đoạn
-GV đọc diễn cảm cả bài.
 b/ HĐ2: Tìm hiểu bài:
CH1/9 (SGK)
CH2/9(SGK)
CH3/9(sgk)
 Nêu ND bài thơ?
 c/ HĐ3: Đọc diễn cảm 
-HD học sinh đọc diễn cảm khổ thơ 1,2 
-GV đọc mẫu khổ thơ 1,2.
-Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố dặn dò: Nêu lại ND bài thơ
-Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt).
-HS đọc bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu
-HS đọc cả bài
-Đọc nối tiếp khổ thơ 2 lần.
Tìm từ khó đọc, luyện đọc (truyện Kiều,đau buồt,giường,cấy cầy......)
-Đọc chú giải 
-Luyện đọc theo cặp
-1-2 hs đọc lại bài.
Đọc và trả lời câu hỏi
*Mẹ bạn nhỏ ốm: không ăn trầu, không đọc truyện Kiều, không làm lụng được.
*Cô bác xóm làng đến thăm ,cho trứng cho cam, anh y sĩ mang thuốc......
*Bạn nhỏ xót thương mẹ:
 “Nếu. ............nếp nhăn”"
*Bài thơ ca ngợi tình cảm yêu thương sâu sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
-Đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng điệu nhẹ nhàng ,tình cảm .
-1 hs đọc mẫu khổ thơ 1,2.
-HS đọc nhóm 4
-HS thi đọc diễn cảm.
-Thi đọc thuộc lòng
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (TT)
 I / Mục tiêu: 
 -Tính nhẩm, thực hiện được phép công, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia) các số có đến 5 chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
-Tính được giá trị biểu thức.
II/ ĐDDH: 
 III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập.....
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm BT:
BT1/5 Hoạt động cá nhân
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.
-GV nhận xét.
BT2b /5 Hoạt động cá nhân
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.
-GV nhận xét.
BT3 a,b /5 Hoạt động nhóm đôi.
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.
-GV thu chấm một số bài của hs.
-GV nhận xét.
-Chấm điểm số bài nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại cách tính giá trị của biểu thức ...
-Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ.
- HS làm bài tập Ôn tập các số đến 100000 (tt).
-HS thực hiện theo yc của gv.
*HS biết tính nhẩm, thực hiện các biểu thức đối với các số tròn nghìn, chục nghìn. 
-HS trình bày miệng. Lớp nhận xét.
-HS thực hiện theo yc của gv.
* HS biết đặt tính rồi tính, các phép tính + ,- ,x ,: các số đến 5 chữ số ( Câu b).
-1 hs lên bảng làm bài.Lớp làm VBT.
-HS thực hiện theo yc của gv và trao đổi theo cặp trình bày trước lớp.(bài 3a,b).
* HS biết tính giá trị của các biểu thức 
-Lớp nhận xét bài làm của bạn.
Tập làm văn : THẾ NÀO LÀ VĂN KỂ CHUYỆN?
I.Mục tiêu: 
-Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
-Bước đầu biết kể lại một cc ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa.
II.ĐDDH: 
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: Giới thiệu bài
a. HĐ1: Hướng dẫn phần nhận xét
b/ HĐ2: Ghi nhớ
c/ HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
BT 1/ 11Cho học sinh đọc yêu cầu, tự làm
-GV nhận xét và chữa lõi dùng từ đặt câu cho hs.
BT 2/ 11 Tương tự như trên
-GV chấm điểm 1 số bài.
- Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài: Nhân vật trong truyện.
*HS đọc nội dung bài tập
-Kể được chuyện Sự tích hồ Ba Bể,nêu được tên các nhân vật, sự việc xảy ra, ý nghĩa câu chuện.
-Nêu yêu cầu bài tập 2 .
-HS xác định dược không phải là bài văn kể chuyện vì bài chỉ giới thiệu vị trí ,chiều dài chiều cao đặc điểm của hồ Ba Bể. Không có nhân vật.
-HS đọc ghi nhớ (SGK /11)
Biết nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có em bé. Truyện nêu được sự giúp đõ của em đối với người phụ nữ khi kể em xưng là tôi hoặc em.
-HS trình bày bài làm của mình trước lớp.Lớp nhận xét. 
-HS trao đổi theo cặp và nêu được những nhân vật có trong cc và nêu ỹ nghĩa cc.
Luyện Toán: -Ôn tập các số đến 100000
 -Biểu thức có chứa một chữ 
1/ HĐ1: Ôn tập củng cố kiến thức
-Ôn lại các kiến thức +, -, x, : các số có 5 chữ số.
-Biểu thức có chứa một chữ.
2/ HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: 
( 75894- 54689) x3
13545+ 24318: 3
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 123+ b với b=145, b= 561, b= 30.
Toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 -Bước đầu nhận biết được biểu thức có chữa một chữ.
-Biết tính giá trị của biểu thức một chữ khi thay chữ bằng số.
II.ĐDDH:
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:Bài Ôn tập các số đến 100000.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
a/ HĐ1:Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ
-Nêu ví dụ, trình bày trên bảng
 Có
 Thêm
Có tất cả
3
3
3 
... 
3
1
2
3
...
a
3+1
3+2
3+3
.....
3+a
-GV hd hs nhận biết được 3+a là biểu thức có chứa một chữ.
-Hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ
b/ HĐ2: Luyện tập
BT1/ 6 Nhóm đôi
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.
-GV nhận xét.
BT2a / 6 Hoạt động nhóm.
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.
-GV nhận xét.
Bài 3b/6 Hoạt đông cá nhân
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.
-GV thu chấm và nhận xét.
/Củng cố, dặn dò: N: 2b, 3a/6 CBB: Luyện tập
-HS lên làm bài tập.
-Biết được 3+a là biểu thức có chứa 1 chữ
-Biết được mỗi lần thay chữ số a = số cụ thể thì tính được giá trị của biểu thức 3+a
-Biết tính giá trị của biểu thức mỗi lần thay chữ bằng số 
-HS thực hiện theo yc của gv.
-HS trao đổi theo cặp và trình bày trước lớp.
Tính được giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số.
-HS thực hiện theo yc của gv.
 x
 8
 30
 100
125+x
125+8=133
-Đại diện nhóm trình bày.Lớp nhận xét.
-HS tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng các giá trị số khác nhau.
-HS lên bảng làm bài.Lớp làm VBT.
 Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Mục tiêu:
-Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1.
-Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
II/ ĐDDH: -Bảng phụ vẽ sơ đồ ghép tiếng
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của tiếng
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm BT 
BT 1,2/12 Hoạt động cá nhân.
-Cho HS nêu yêu cầu, tự làm.
Nhận xét sửa bài.
BT3/12 Nhóm đôi
-Gọi hs nêu yc bài tập.
-GV nhận xét sửa bài.
Bài 4/ 12 Dành cho hs khá, giỏi.
-GV nhận xét.
BT 5/12 Dành cho hs khá, giỏi.
3.Củng cố dặn dò:
-Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận ?Đó là những bộ phận nào? Cho VD.
-Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ:Nhân hậu-Đoàn kết.
-HS làm bài tập theo yc của GV.
HS biết phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ 
 Tiếng
 Âm đầu
 Vần
 Thanh
Biết tìm những tiếng bắt vần với nhau 
-HS trình bày miệng .Lớp nhận xét.
Tìm các cặp tiếng bắt vần với nhau. Cặp có vần giống nhau hoàn toàn và không hoàn toàn
-Đại diện đôi bạn trình bày .Lớp nhận xét.
Nêu được 2 tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn và không hoàn toàn
- HS giải được câu đố : út, ú, bút
Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I.Mục tiêu : HS biết:
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập.
II. ĐDDH: Tranh ảnh trong SGK, thẻ màucho HS
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
HĐ1: cả lớp
Hướng dẩn HS quan sát tranh giải quyết tình huống
Nhận xét kết luận
HĐ2:cá nhân
Gợi ý cho HS những việc làm thẻ hiện tính trung thực
 HĐ3 : nhóm
Cho HS chơi trò chơi đúng sai
Nhận xét kết luận 
3. Củng cố dặn dò:
Kiểm tra sách vở của học sinh
Quan sát tranh ,trao đổi và sử lý tình huống
*Biết chọn đúng những việc làm đúng thể hiện tính trung thực trong học tập.
*Thảo luận tìm ra ý kiến tán thành và không tán thành.
* Đọc ghi nhớ SGK
Luyện đọc, viết: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
 I- Mục tiêu: 
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn: Mười năm cõng bạn đi học.
 I- Luyện viết chính tả:
 - GV đọc đoạn văn cho HS nghe.
 - GV YC hs tìm từ khó- GV phân tích từ khó.
 - HS luyện viết từ khó.
 - GV đọc cho hs viết.
 - Thu vở chấm.
 III- Thu vở chấm
 Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2014
Tập làm văn : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I.Mục tiêu: 
-Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật( ND ghi nhớ).
-Nhận biết được tính cách cuả từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) trong cc Ba anh em( BT1, mục III).
-Bước đầu biết kể tiếp cc theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật( BT2, mục III).
II.ĐDDH: Một số tờ phiếu to 
 III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn kể chuyện
2.Bài mới: Giới thiệu bài
a .HĐ1: Nhận xét
Bài1/13
Bài2/13
Nhận xét rút ra kết luận
b. HĐ2: Ghi nhớ
Bài1/ 13 Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập.
- YC HS trao đổi cặp
-GV nhận xét.
BT 2/ 14 Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập
- Chấm điểm số bài
Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Kể lại hành động của nhân vật.
-HS lên bảng trả lời.
-Biết ghi tên các nhân vật vào bảng.
-Biết nêu nhân vật là người, nhân vật là con vật, đồ vật, cây cối
-Nêu nhận xét tính cách từng nhân vật
a/ Dế Mèn 
b/ Mẹ con bà nông dân
-Đọc ghi nhớ SGK
-HS thực hiện theo yc của gv.
-Tìm được nhân vật trong truyện “Ba
anh em”. 
+Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm -ca
+Nêu nhận xét về tính cách từng nhân vật.
+ Cho biết vì sao bà có nhận xét như vậy.
-Đại diện đôi bạn trình bày.Lớp nhận xét.
-HS làm cá nhân vào VBT.
- Dựa vào tình huống kể tiếp câu chuyện theo một trong hai tình huống cho trước. 
-HS trình bày miệng trước lớp..Lớp nhận xét.
Toán : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 -Luyện tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
 -Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II.ĐDDH: 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập
BT1/ 7 SGK Hoạt động nhóm
-GV nhận xét.
BT2/ 7 Hoạt động cá nhân
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập ( Làm 2 câu).
-GV nhận xét.
BT4/ 4 Hoạt động cá nhân
-Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập 
-Cho hs nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
-Chấm một số bài, nhận xét
3.Củng cố dặn dò:
Học bài và làm bài HSG:Bài 3
-Chuẩn bị bài: Các số có sáu chữ số.
-HS lên bảng làm bài tập
-Biết tính được giá trị của biểu thức điền kết quả vào ô trống
a
6 x a
5
6 x 5 = 30
7
10
b
18 : b
2
3
6
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS biết tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số rồi thực hiện phép tính.
-HS lên bảng làm bài .Lớp làm VBT.
-Lớp nhận xét.
-HS thực hiện theo yc của GV.
+ Biết tính chu vi của hình vuông khi biết cạnh của hình vuông là a = 3cm. 
+HS làm vào VBT. 
Chính tả: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I / Mục tiêu:
- Nghe- viết và trình bày đúng chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. đoạn 1 trong bài TĐ: DMBVKY.
-Làm đúng bài tậpCT phương ngữ: BT2 a hoặc b( a/b); hoặc BT do GV soạn. 
II/ ĐDDH: 
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu bài
a. HĐ 1: Nghe viết chính tả
-Đoạn trích cho em biết điều gì?
- HS viết đúng từ khó.
-GV đọc bài cho học sinh viết
-Đọc cho học sinh dò lại
-Chấm một số bài
-Nhận xét bài viết
b. HĐ2: Luyện tập 
BT2b /5 Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
3.Củng cố dặn dò:
Chuẩn bị bài:Mười năm cõng bạn đi học.
-1 hs đọc bài chính tả.
-HS theo dõi bài chính tả.
-Viết vào bảng con: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,....
-Viết đúng chính tả đoạn 1
-Soát lại bài
-Đổi vở chấm chữa lỗi
-HS thực hiện theo yc của GV
Điền đúng vào chỗ trống an/ang
-Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi.
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời 
-1 hs làm bảng lớp.Cả lớp làm VBT
Lớp nhận xét.
Luyện Tiếng Việt: 
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
1/ HĐ1: Ôn tập củng cố kiến thức
-GV ôn lại các kiến thức đã học của bài tập trên.
2/ HĐ2: Luyện tập
-LTVC: Bài 1,2,3/10 sách Bài tập LTVC nhà xuất bản Thuận Hoá.
TLV: Bài 1,2/ 9 sách Luyện tập làm văn nhà xuất bản Thuận Hoá.
GD-NGLL: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
 I- Mục tiêu:
 Giáo dục sự hiểu biết về trách nhiệm của người HS với truyền thống của nhà trường.
 Rèn luyện nề nếp, thói quen tốt ở người học sinh tiểu học.
 Bồi dưỡng tình cảm thái độ đối với trường, lớp.
 II- Các hình thức hoạt động:
 - Hđ1: GV tổ chức HS tập dượt đội hình chuẩn bị cho lễ khai giảng.
 - Hđ2:Tổ chức học sinh học nội quy của nhà trường. 
 III- Nhận xét
NG-ATGT.: THI GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CỦA EM
 ÔN CÁC BIỂN BÁO ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu : 	
*Giúp các em giới thiệu về trường học, nơi các em đang học . 
*Giúp hs nhận biết được các loại biển báo đã học.Mô tả được các loại biển báo và tác dụng của chúng.
II.Đồ dùng :
-Các loại biển báo : biển báo cấm ,biển báo nguy hiểm .
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy :
A.Kiểm tra :GV nêu cách học môn ATGT
B.Bài mới :1,Giới thiệu bài :
2,Hướng dẫn tìm hiểu bài :
HĐ1: Thi giới thiệu về trường của em
HĐ2: Ôn các biển báo đã học
MT: HS hiểu nội dung các biển báo hiệu thông dụng và quen thuộc ở khu vực gần trường hoặc trên đường.
Cho HS lên bảng nêu 11 biển báo đã học.
Tổ chức trò chơi chọn biển báo đúng
3- Củng cố-dặn dò:
 Về nhà học bài chuẩn bị bài sau:Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
Hoạt động của trò :
- HS xung phong thi giới thiệu về trường của em.
-Lớp theo giỏi nhận xét, tuyên dương những em giới thiệu đúng, rõ ràng
HS lên bảng thực hiện.
Lớp nhận xét, bổ sung.
2 HS thi đua chọn biển báo theo yêu cầu của GV.
Người soạn: 
NG-ATGT:CHUẨN BỊ CHO LỄ KHAI GIẢNG-TÌM HIỂU NỘI DUNG BIỂN BÁO 
I/ Mục đích, yêu cầu : 
 * Chuẩn bị lễ khai giảng 	
 *HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.
 -Hiểu biết ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
 -Nhận biết nội dung của các biển báo hiệu khu vực gần trường, nhà thường gặp.
 -Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo hiệu giao thông.
 -Tuân theo luật và đi đúng phần đường qui định của biển báo hiệu.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	-Một số biển báo hiệu
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Bài cũ: HS nêu 11biển báo đã học
2/ Bài mới:
Hoạt động 1:Chuẩn bị lễ khai giảng 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
MT: HS biết thêm nội dung của 12 biển báo hiệu mới trong các nhóm biển báo đã học về đặc điểm, hình dáng các loại biển báo
GV giới thiệu 12 biển báo mới
Y/c nhận xét hình dáng, màu sắc biển báo mới
Nêu ý nghĩa từng biển báo trên
Cho HS trao đổi các nhóm của biển báo trên
Hoạt động 3: Giáo dục HS ý thức chú ý đến biển báo khi đi đường.
GV đính một số biển báo và yêu cầu HS nêu nội dung của biển báo
3/ Củng cố, dặn dò:
Căn cứ vào đâu để giải thích ý nghĩa của từng biển báo?
Chú ý khi đi đường phải thực hiện theo biển báo hiệu giao thông.
- HS trả lời lớp nhận xét
- HS tập dượt đội hình để chuẩn bị lễ khai giảng
- HS nhận xét, lớp bổ sung.
- HS nêu
- 2 em trao đổi
HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I. Mục tiêu :
- Hướng dẫn HS tổ chức giờ sinh hoạt lớp
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 1 và nêu công tác tuần đến.
II. Lên lớp : 
1. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên của ban cán bộ lớp :
2. Nêu nôi quy của trường lớp:
3. Hướng dẫn HS tổ chức một giờ sinh hoạt lớp:
 Lớp trưởng điều hành tiết sinh hoạt lớp :
Các tổ trưởng lên nhận xét về ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
LPHT lên đánh giá về mặt học tập của lớp trong tuần qua
LPLĐ – KL đánh giá về vệ sinh, thể dục, nề nếp lớp
LPVTM đánh giá về tiếng hát đầu giờ, giữa giờ, ra về
LT nhận xét chung về mọi hoạt động của lớp
4. Giáo viên nhận xét chung :
 - Nề nếp : Đã tạm ổn định
 - Vệ sinh : Sạch sẽ
 - Học

File đính kèm:

  • docde_men.doc