Giáo án môn Tập đọc lớp 2 -Tuần 21

A. Kiểm tra bài cũ:(5p)

2 học sinh đọc bài: Mùa xuân đến

B. Dạy bài mới:

1.Giới thiệu chủ điểm và bài học:

2.Luyện đọc:(34p)

-Giáo viên đọc toàn bài. Hai học sinh đọc

-Đọc nối tiếp câu:

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài .

- Tìm các từ khó, luyện đọc từ khó

-Đọc nối tiếp đoạn , kết hợp giải nghĩa từ: khôn tả, véo von, long trọng, lìa đời

-Đọc từng đoạn trong nhóm

-Thi đọc giữa các nhóm( từng đoạn, cả bài, cá nhân

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tập đọc lớp 2 -Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng nhân 5 thực hành tính và giải bài toán.
-Nhận biết được đặc điểm của mỗi dãy số đẻ tìm số còn thiếu của dãy số đó còn thiếu
II. Hoạt động dạy và học :
A. Bài cũ:
	-4HS đcọ bảng nhân 5.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành :
-Học sinh lần lượt nêu yêu cầu từng bài
-Cả lớp làm bài tập. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
 Bài 1:GV ghi bảng . Học sinh nêu kết quả.(5P)
	-Lớp theo dõi nhận xét.
Bài 2: HS đọc đề toán GV ghi bảng.(9P)
-HS làm hai em lên bảng chữa bài.
5 x 7 – 15 = 
5 x8 – 20 = 
5 x 10 – 28 =
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài GV tốm tắt hướng dẫn.(9P)
-1 học sinh đọc bài giải:
	Bài giải:
Mỗi tuần lễ Liên học số ngày là:
5 x 5 = 25( giờ)
Đáp số: 25. giờ
Bài 5: Học sinh nêu kết quả.Nhận xét dãy số.(6P)
	a.5; 10; 15; 20;;
	b.5; 8; 11; 14;;;
4.Cũng cố dặn dò:(4p)
Nhận xét chung tiết học.
-------------***----------
Chiều:
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu đề nghị ( Tiết1)
I.Mục tiêu: 
-Học sinh biết và nói được các lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống 
-Nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện lịch sự và quý trọng người khác..
-Học sinh có thái độ quí trọng những người biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ các tình huống
III. Hoạt động dạy học :
Giới thiệu bài :
Các hoạt động :
Hoạt động1: Quan sát, nêu nội dung tranh (12P)
Quan sát tranh theo nhóm .Nêu nội dung từng tranh.
Kết luận: Nói lời yêu cầu đề nghị phải nhẹ nhàng, lịch sự
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi: (10P)
-Học sinh quan sát tranh 
-Trong tranh các bạn nhỏ đang làm gì? 
-Em có đồng tình với việc làm của các bạn không ? vì sao?
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
-Một học sinh nêu các tình huống ở bài tập 3:Đánh dấu trước các tình huống mà học sinh đồng tình
Hướng dẫn thực hành: (8P)
-Nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ và nhắc bạn bè người thân cùng thực hiện
4. Cũng cố dặn dò:(4P)
Nhận xét chung tiết học.
---------***---------
Luyện tiếng việt
Luyện đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu: 
-Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Nắm được nội dung bài đọc
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài :
2.Luyện đọc : (30p)
-Giáo viên đọc mẫu
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Kết hợp hỏi:
-Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào?
-Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?
-Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim , với hoa?
-Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất
3. Cũng cố dặn dò:(4p)
Nhận xét chung tiết học.
---------***---------
Luyện chữ:
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu: 
-Tiếp tục giúp HS:
- Kĩ năng viết chính tả.
- Viết đúng đoạn 1 trong bài .
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x hoặc vần ăn/ ăng.
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc đoạn 1 của bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- 2 em đọc lại bài viết.
- Hớng dẫn các em tìm hiểu nội dung bài viết. 
- Hớng dẫn các em viết các từ khó trong bài viết.
- GV đọc bài HS viết bài.
- GV đọc lại HS khảo bài.
 GV chấm bài . Nhận xét bài viết của các em.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà các em luyện viết thêm.
----------***---------
Hoạt động tập thể
Tìm hiểu về các lễ hội
I. Mục tiêu: 
-Học sinh biết được một số lễ hội được tổ chức vào mùa xuân 
-Nắm được ý nghĩa một số lễ hội
II. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu nội dung
2.Nội dung:
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm (18p)
-Học sinh quan sát một số tranh ảnh về lễ hội sưu tầm được
+ Nêu tên các lễ hội ở các bức ảnh?
+Nêu ý nghĩa các lễ hội đó
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.Các nhóm khác bổ sung thêm
Hoạt động 2: Tìm hiểu các lễ họi có ở địa phương em (13p)
-Nêu một số lễ hội có ở địa phương em
 3.Cũng cố dặn dò:(4p)
Nhận xét chung tiết học.
Thứ 3 ngày 3 tháng 2 năm 2009
Thể dục
Đi thường theo vạch kẻ thẳng 
I. Mục tiêu: 
-Học sinh thực hiện động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng tương đối chính xác
II.Chuẩn bị:
-một còi
-Hai vạch kẻ giới hạn các dấu X chỉ vị trí
III. Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu: (6p)
	-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Chạy nhẹ theo một hàng dọc
-Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân
2.Phần cơ bản:(20p)
	-Ôn đứng đưa một chân sau ,hai tay giơ lên cao thẳng hướng 3-4 lần.
	-Ôn đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước.)
-Ôn đi thường theo vạch kẻ thẳng.
+ Giáo viên nhắc lại cách đi.
+ Học sinh thực hành đi.
+Trò chơi chạy đổi chổ vổ tay nhau.
3.Phần kết thúc:(7p)
	-Cúi lắc người thả lỏng.
	-Nhảy thả lỏng.
GV theo dõi nhận xét giờ học.
-----------***----------
Tập làm văn
Đáp lời cẩm ơn. Tả ngắn về loài chim
I. Mục tiêu: 
-Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.
-Bước đầu biết cách tả một loài chim
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:(4P)
	2 học sinh đọc đoạn văn viết về các mùa
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp quan sát tranh đọc lời nhân vật (6p)
-Từng cặp đóng vai. Cả lớp nhận xét
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu và các tình huống trong bài(8p)
-Đóng vai theo cặp
-Một số cặp đóng vai thể hiện các tình huống và đáp lời cảm ơn.
a.Mình cho bạn mượn quyển truyện này .Hay lắm đấy! Cẩm ơn bạn tuần sau mình sẽ trả cho.Bạn không phải vộ .Mình chưa cần đâu !
Bài 3: Tả một loài chim (12p)
-Đọc đoạn văn : Chim chích bông
-Thảo luận nhóm 4 để tìm:
a, Các câu văn tả hình dáng của chích bông. (Là một con chim bé xinh đẹp.Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm.)
b, Các câu văn tả hoạt động của chích bông. (Nhảy cứ liên liến, xoải nhanh vun vút.)
-Đại diện các nhóm báo cáo
c, VIết một đoạn văn tả một loài chim	
4.Cũng cố dặn dò:
	Tuyên dương những học sinh viết tốt
------------***-----------
Toán
Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc
I. Mục tiêu: 
-Học sinh nhận biết đường gấp khúc.
-Biết tính độ dài đường gấp khúc
II. Đồ dùng dạy học:
Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng
III. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc:(10p)
-Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đường gấp khúc ABCD. Giới thiệu đây là đường gấp khúc ABCD
-Học sinh nhắc lại
-Học sinh nhận xét đường gấp khúc có 3 đoạn thẳnggồm: AB, BC, CD
-Hướng dẫn học sinh tính độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB,BC, CD:2 cm+ 4 cm + 3 cm= 9cm
3. Thực hành:
Bài2:HS đọc yêu cầu bài.GV ghi bảng hướng dẫn.(14p)
	-GV làm bài mẩu hướng dẫn.
	Bài giải:
	Độ dài đường gấp khúc MNPQ là.
	3+ 2 +4 = 9 (cm)
	ĐS:9 cm.
	-HS làm bài b. 1em lên bảng chữa bài.
	Bài giải:
	Độ dài đường gấp khúc ABC là.
	5 + 4 = 9 (cm)
	ĐS: 9 cm.
Bài 3:HS đọc yêu cầu bài GV hướng dẫn .(6p)
	-1em lên bảng giải lớp làm vở.
	Bài giải:
	Độ dài đoạn dây đồng đó là.
	4 + 4 + 4 = 12 (cm)
	ĐS: 12 cm.
4.Cũng cố dặn dò:(3p)
-Nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc
---------***---------
Kể chuyện 
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kểvới giọng điệu, điệu bộ
- Biết nghe nhận xét lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ ghi gợi ý
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:(5p)
2 học sinh nối tiếp kể câu chuyện: Ông Mạnh thắng Thần Gió
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn kể chuyện:(12p)
-Kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
+ Giáo viên cho học sinh đọc gợi ý đoạn 1
+ Học sinh tự kể bằng lời của mình
+ Giáo viên treo gợi ý các đoạn còn lại
+ Các nhóm kể từng đoạn câu chuyện
+ Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
3. Kể lại toàn bộ câu chuyện(15p)
-Giáo viên gọi một số học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
-Cả lớp nhận xét
4.Cũng cố dặn dò:(4p)
Nhận xét chung tiết học.
---------***---------
Thứ 4 ngày 4 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
T ừ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng vốn từ về chim chóc.( Biết viết tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp)
-Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu?
II. Đồ dùng dạy học:
ảnh 9 loài chim ở bài tập 1
III. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: (9p)
-Học sinh nêu tên các loài chim có trong ảnh.
-Giáo viên giải thích về dình dáng, cách kiếm ăn, tiếng kêu 
Gọi tên theo hình dáng
Gọi tên theo tiếng kêu
Gọi tên theo cách kiếm ăn
M: Chim cánh cụt
vàng anh
cú mèo
tu hú
cuốc
quạ
bói cá
chim gõ kiến
chim sâu
Các nhóm ghi tên các loài chim vào cột theo yêu cầu
Bài 2: 1 học sinh nêu yêu cầu bài GV ghi bản hướng dẫn:(12p)
-Từng cặp thực hành hỏi đáp
-Bông cúc mọc ở đâu? – Bông cúc mọc bên bờ rào giữa đám cỏ dại.
-Chim sơn ca bị nhốt ở đâu? –Chim sơn ca bị nhốt trong lồng.
-Em làm thẻ mượn sách ở đâu?- Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường.
Bài 3: 1 học sinh đọc câu kể. 1 học sinh đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu.(8p)
-Cả lớp nhận xét
4.Cũng cố dặn dò:(4p)
	Tìm hiểu thêm các loài chim
---------***---------
Âm nhạc
Thầy Dũng dạy
-----------***---------
Tự nhiên và xã hội
Cuộc sống xung quanh( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
-Học sinh biết được một số nghề nghiệp của người dân địa phương.
-Có ý thức yêu quý quê hương, gắn bó với quê hương
II. Đồ dùng dạy học:
	Các hình vẽ trong sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát tranh . Làm việc theo nhóm (15p)
-Các bức tranh trang 44, 45, 46, 47 diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
-Kể tên các nghề nghiệp của người dân trong tranh?
-Bố mẹ và những người trong gia đình em làm nghề gì?
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (13p0
-Ngoài các hình vẽ trong tranh em hãy nêu một số nghề người dân thường làm?
GVKL: ở các địa phương, các vùng miền đều có các nghề đặc trưng. ở miền biển thì đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, miền núi, đồng bằng thì trồng trọt chăn nuôi. ở thành phố, buôn bán, làm việc ở các nhà máy, công ty, xí nghiệpnhằm phục vụ bản thân, cuộc sống gia đình và mang lợi ích kinh tế cho xã hội
4.Cũng cố dặn dò:(5p)
-Tìm hiểu các nghề nghiệp của người dân địa phương
------------***----------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
-Giúp học sinh củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc.
II. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài
2.Thực hành:
Bài 1:HS đọc đề toán. GV hướng dẫn .(17p)
	-HS làm hai em lên chữa bài.
a. 	Bài giải:
	Đường gấp khúc dài là.
	12 + 15 = 27 (cm)
	ĐS: 27 cm.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc là.
	10 + 14 + 9 = 33 (cm)
	ĐS: 33 cm.
Bài 2:HS đọc yêu cầu bài GV ghi bảng hướng dẫn. (9p)
	-HS làm vở 1 em lên bảng chữa bài.
	Bài giải:
Con ốc sên bò đoạn đường dài là:
68 + 12 + 20 = 100( cm)
Đáp số: 100 cm
3.Cũng cố dặn dò:(4p)
Nhận xét chung tiết học.
---------***---------
Chiều:
chính tả( tập chép)
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu: 
- Chép lại chính xác bài , trình bày đúng một đoạn trong chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết các tiếng có âm, vần dễ lẫn ch/ tr, uôt/ uôc
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng đã chép sẵn bài viết
III. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn tập chép:(23P0
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
-Giáo viên đọc mẫu. 2 học sinh đọc lại
-Trong đoạn chép có những dấu câu nào?
-Học sinh viết từ khó, từ dễ lẫn vào bảng con: sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống
b. Học sinh chép bài vào vở
Học sinh chép bài, giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
c. Chấm chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(10p)
Bài 2: Học sinh nối tiếp nêu từ ngữ chỉ loài vật :
-Có tiếng bắt đầu âm ch: chào mào, chích chòe,..
-Có tiếng bắt đầu bằng âm tr: trâu, trai,.
Bài 3: Từng cặp đố nhau.Nêu lời giải đúng: Thuốc- thuộc (bài)
4.Cũng cố dặn dò:(4P)
Nhận xét chung tiết học.
---------***---------
LUYệN toán
Ôn đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc
I. Mục tiêu: 
-Học sinh nhận biết đường gấp khúc.
-Biết tính độ dài đường gấp khúc
II. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
2.Thực hành: (20p)
Bài tập: học sinh làm bài 2, 3, trang 103
Bài làm thêm:Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. Đoạn thứ nhất dài 2 dm, đoạn thứ hai dài 3 dm 2 cm, đoạn thứ ba dài 26 cm. Tính độ dài đường gấp khúc đó? (10p)
Lưu ý học sinh đổi ra cùng đơn vị đo
3. Chấm chữa bài:
Bài làm thêm: Giải
Đổi: 2dm = 20 cm; 3dm2cm = 32 cm
Độ dài đường gấp khúc đó là:
20 + 32 + 26 = 78( cm)
Đáp số: 78 cm
 4.Cũng cố dặn dò:(4p)
Nhận xét chung tiết học.
---------***---------
Luyện tiếng việt
On đáp lời cảm ơn- Tả ngắn về loài chim
I.Mục tiêu
	-HS cũng cố kiến thức đã học.
	-HS biết nói lời cảm ơn, biết viết một đoan văn ngắn tả về loài chim.
II.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài.
2.Cũng cố kiến thức: (8p)
	-HS nói lời cảm ơn trước lớp.
	Cảm ơn cháu.Không có gì ạ.
	-HS nói lời cảm ơn trong những trường hợp sau.
	-Em cho bạn mượn quyển truyện.Bạn em nói: Cảm ơn bạn.tuần sau mình sẽ trả cho.
3.HS hoàn thành bài tập vở BT: (23P)
	-GV hướng dẫn cách làm.
	-HS làm vở bài tập.
	-GV thu vở chấm chữa bài.
Cũng cố, dặn dò:(3P)
Nhận xét chung tiết học.
------------***-----------
Luyện tự nhiên xã hội
Ôn cuộc sống xung quanh
I.Mục tiêu
	-HS cũng cố kiến thức đã học
	-HS biết kể tên một số nghề mà các em biết.
II.Các hoạt động dạy học
1.Gíơi thiệu bài:
2.Cũng cố kiến thức đã học:(12p)
	-Bố mẹ và những người trong gia đình em làm nghề gì?
	-Em hãy cho biết các hình ảnh sách giáo khoa mô tả các người dân sống ở vùng nào?
	-Em hãy kể tên một số nghành nghề ở nơi địa phương em?
3.Hoàn thành bài tập vở bài tập. (20p)
	-HS làm vở bài tập.
	-GV thu vở chấm chữa bài.
Nhận xét chung tiết học.
-----------***-----------
Thứ 5 ngày 5 tháng 2 năm 2009
Thể dục
Đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông (dang ngang)-Trò chơi “Nhảy ô”
I.Mục tiêu
	-Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang) .Yêucầu thực hiện được động tác tương đối.
	-Ôn trò chơi “Nhảy ô” Yêu cầu biết cách chơivà bước đầu biết cách tham gia chơi.
II.Địa điểm phương tiện
	-Vệ sin an toàn nơi tập
III.Nội dung và phương pháp
1.Phần mở đầu:(6p)
	-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
	-Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
	-Đứng xoay các khớp tay chân .
	-Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2.Phần cơ bản:(23p)
	-Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, hai bàn chân thẳng hướng.
	-Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
	-Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
	-Trò chơi “Nhảy ô”
3.Phần kết thúc:(7p)
	Cúi người thả lỏng nhảy thả lỏng.
	-GV cùng hệ thống bài.
	-GVnhận xét tiết học.
---------***---------
Tập viết 
Chữ hoa R
I. Mục tiêu: 
- Rèn kỉ năng viết chữ hoa R theo cỡ vừa và nhỏ
- Viết đúng mẫu chữ, cở chữ đều nét cụm từ ứng dụng: Ríu rít chim ca
II. Đồ dùng dạy học:
Chữ hoa R
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:(5P)
	Học sinh viết bảng con: Q, Quê hương tươi đẹp.
 B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn viết chữ hoa(5P)
- Học sinh quan sát chữ mẫu, nhận xét
-Giáo viên viết mẫu, nêu qui trình viết
-Hướng dẫn học sinh viết bảng con: Q
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng (6P)
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Quê hương tươi đẹp.
-Học sinh quan sát , nhận xét
- Hướng dẫn học sinh viết chữ Quê vào bảng con
4. Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở (23P)
-Học sinh viết bài. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
5 .Cũng cố dặn dò:(5P)
Nhận xét chung tiết học.
---------***---------
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
-Học sinh ghi nhớ các bảng nhân đã học. Thực hành tính và giải toán
-Củng cố tính độ dài đường gấp khúc
II. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Thực hành:
-Học sinh lần lượt yêu cầu bài
-Học sinh làm bài tập vào vở. Giáo viên theo dõi , hướng dẫn thêm
-Chấm chữa bài:
Bài 1: HS làm miệng (9p)
	-Thi nêu nhanh kết quả.
Bài 3: Củng cố dãy tính có hai phép tính (9p)
5 x 5 + 6= 25 + 6	2 x 9 – 18= 18 – 18 
	 = 31 	 = 0 
Bài 4: HS đọc bài toán GV hỏi:(10p)
	-Bài toán này cho chúng ta biết được điều gì?
	-Bài toán này người ta hỏi chúng ta cái gì?
	-HS làm vở 1học sinh lên bảng chữa bài.
	Bài giải:
7 đôi đũa có số chiếc là:
2 x 7 = 14( chiếc)
Đáp sô: 14 chiếc
Bai5:HS cũng cố cách tín độ dài đường gấp khúc.
	-HS nêu cách tính 1 em lên bảng giải.
	Bài giải
	a.Độ dài đường gấp khúc là.
	3 + 3 + 3 = 9 (cm )
	ĐS: 9 cm.
4.Cũng cố dặn dò:
	Học sinh đọc thuộc một số bảng nhân
---------***---------
Tập đọc 
Vè chim
I. Mục tiêu: 
-Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ đúng nhịp câu vè.
-Biết đọc với giọng vui, nhí nhảnh.
-Hiểu nghĩa các từ : lon ton, téu, nhấp nhem, nhận biết các loài chim trong bài.
-Hiểu được đặc điểm tính nết giống như con người của loài chim
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài đọc
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:(5p)
	2 học sinh đọc bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài: 
2.Luyện đọc: (23p)
- Giáo viên đọc mẫu . 1 học sinh đọc 
- Học sinh luyện đọc từ khó: lon xon, liếu điếu, tếu, chèo bẻo , nhấp nhem
- Đọc nối tiếp câu, đọc câu khó
- Đọc chú giải SGK: vè, lon xon, tuế, chao, mách lẻo , nhặt lân la, nhấp nhem
- Luyện đọc nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:(12p)
-Tìm tên các loài chim được kể trong bài? (Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu,tu hú, cú mèo.)
-Tìm những từ ngữ được dùng: 
a, Để gọi các loài chim: M: em sáo
b, Để tả các đặc điểm của các loài chim. M: hay chạy lon xon
-Em thích con chim nào trong bài ? Vì sao? (Em thích con sáo vì nhà em có con sáo biết nói.)
4.Luyện đọc học thuộc lòng
5.Cũng cố dặn dò:(3p)
Nhận xét chung tiết học.
---------***---------
Thứ 6 ngày 6 tháng 2 năm 2009
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
-Củng cố các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán
-Củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân
-Độ dài đoạn thẳng, độ dài đường gấp khúc
II. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
2. Thực hành: 	
-Học sinh nêu yêu cầu các bài tập. Giáo viên hướng dẫn mẫu
-Học sinh làm bài tập. Giáo viên theo dõi , hướng dẫn thêm
Bài 1:HS đọc yêu cầu bài GV ghi bảng.(6P)
	-HS tính nhẩm nêu nhanh kết quả giữa các tổ.
	-Lớp theo dõi nận xét.
Bài2:GV hướng dẫn học sin điền tích.(8P)
	-7HS lên bảng điền.
Bài 3: một học sinh làm ở bảng: Học sinh nhận xét(9P)
	Hai tích có 1 thừa số giống nhau thừa số còn lại lớn hơn thì tích đó lớn hơn.
	2 x 3  3 x 2	4 x 9  5 x 9
	4 x 6  4x 3	5 x 22 x 5
	5 x 8 5 x 4 	3 x 10  5x 4
Bài 4:HS đọc đề toán GV tóm tắt hướng dẫn.(9P)
	-HS làm vở chữa bài.
	Bài giải:
8HS được mượn là:
5 x 8 = 40( quyển)
Đáp số: 40 quyển
4.Cũng cố dặn dò:(4p)
Nhận xét chung tiết học.
------------***------------
Mĩ thuật
Thầy Chính dạy
-----------***------------
Chính tả( nghe viết)
Sân chim
I. Mục tiêu: 
-Nghe viết chính xác trình bày đúng bài: Sân chim
-Luyện viết đúng và nhớ cách viết có âm, vần dễ lẫn tr/ ch, uôt/ uôc
III. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn viết:(23P)
- Giáo viên đọc mẫu bài .Hai học sinh đọc lại.
-Bài sân chim tả gì?
-Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr/ x
- Giáo viên đọc học sinh viết tiếng khó: xiết, thuyền, trắng xóa, sát sông
-Giáo viên đọc , học sinh nghe chép bài vào vở
-Chấm chưa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập:(10P)
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Thảo luận theo nhóm
a, tr hay ch: b, uôt hay uôc:
-đánh trống, chống gậy uống thuốc, trắng muốt 
	-chèo bẻo, leo trèo	bắt buộc, buột miệng nói
	-quyển truyện , câu chuyện	chải chuốt, chuộc lỗi
Bài 3 : thi tìm đúng tìm nhanh:
 a,các tiếng bắt đầu bằng ch/ tr và đặt câu với tiếng đó
M: trường	Em đến trường.
b, tìm những tiếng bắt đầu uôt hoặc uốc và đặt câu với những tiếng đó:
M: cuốc	Ba cuốc đất.
4.Cũng cố dặn dò:(3p)
Nhận xét chung tiết học.
---------***---------
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp
1. Nhận xét công tác tuần.(12P)
-Trực nhật vệ sinh tốt
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ có chất lượng
-Có ý thức giữ vở sạch, vết chữ đep
Tuyên dương : Em Phấn, Trang Hùng ý thức viết chữ đẹp
2. Công tác tuần tới: (10P)
-Triển khai công tác tháng 2
-Xây dựng nề nép xây dựng bài 
-Học buổi 2 có chất lượng
---------***---------
Chiều:
Thủ công
Gấp, cắt, dán phong bì( tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
-Học sinh biết gấp, cắt, dán p

File đính kèm:

  • docTuan_21_Chim_son_ca_va_bong_cuc_trang.doc