Giáo án môn Số học Lớp 6 (Chương trình cả năm)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 12
7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN 2 LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU
- Về kiến thức: HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Về kĩ năng: HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- về thái độ: HS thấy được lợi ích của cách viết ngắn gọn bằng luỹ thừa.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
*GV: Bảng phụ viết nội dung bài ?1, bảng bình phương và lập phương của các số tự nhiên từ 0 đến 10
* HS :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ổng đại số - GV cho HS chuyển phép trừ thành phép cộng 5 -3 + 6 - 7 - 5 + (-3) + 6 + (-7) - Gv giới thiệu +Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên đợc gọi là 1 tổng đại số + Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc VD: 5 + (-3) - (-6) -(+7) = 5 + (-3) + (+6) +(-7) = 5 - 3 + 6 - 7 - GV giới thiệu các phép biến đổi trong một tổng đại số - GV nêu ví dụ a - b - c = - b + a - c = -b -c +a a - b - c = (a-c) - c = a- (b+c) - GV yêu cầu HS áp dụng để tính a) 97 - 150 - 47 b) 284 - 75 - 25 GV giải thíỉchõ các phép biến đổi sử dụng để thực hiện phép tính GV nêu chú ý sgk/85 HS đọc kết quả HS đọc phần in nghiêng sgk HS thực hiện phép tính a) 97 - 150 - 47 = (97 - 47) - 150 = 50 - 150 = -100 b) 284 - 75 - 25 = 284 -(75 +25) = 284 - 100 = 184 Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) - GV cho HS phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc và đặt dấu ngoặc - Nêu cách viết gọn tổng đại số - GV cho HS làm bài 57 sgk/85 ? Nêu các phép biến đổi đã dùng khi thực hiện phép tính - GV cho hhs làm bài 59 sgk/85 - Phép biến đổi sau đúng hay sai? Vì sao? a) 15 -(25 +12) = 15 - 25 +12 b) 43 - 8 - 25 = 43 -(8 -25) c) (a - b +c) - (-b +a - c) = a - b +c +b -a -c = 0 HS phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc và đặt dấu ngoặc HS trả lời HS cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng thực hiện HS giải thích các phép biến đổi phép tính 2 HS lên bảng làm bài 59 HS dới lớp cùng làm bài và đổi bài cho bạn kiểm tra HS trả lời Sai: Vì không đổi dấu của 12 Sai: vì cha đổi dấu của 20 Đúng Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc quy tắc bỏ dấu ngoặc đặt dấu ngoặc, các phép biến đổi tổng đại số. - Làm bài 58,60 sgk làm bài 92, 93, 94 sbt - Trả lời các câu hỏi ra vở bài tập Câu 1: Nêu các cách viết một tập hợp? Cho ví dụ? Câu 2: Thế nào là tập hợp N, N* , Z, nêu mối quan hhệ giữa các tập hợp đó. Câu 3: Biểu diễn các số nguyên trên trục số: nêu thứ tự trong tập hợp N, Z. Cách xác định số liền trớc, số liền sau. Câu 4: Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Nêu quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số? Tiết 52. luyện tập Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 53 : Ôn tập học kỳ I (tiết 1) I. Mục tiêu Giúp HS ôn lại các quy tắc : - Lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Cộng hai sốnguyên, trừ hai số nguyên -Quy tắc dấu ngoặc Các tính chất của dấu ngoặc trong Z Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh giá trị của một biểu thức. - Rèn luyện tính chính xác cho HS II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ ghi các quy tắc, các tính chất HS : Làm và ôn tập các câu hỏi GV cho làm về nhà III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20 phút) 1) Giá trịtuyệt đối của một số nguyên a ? GTTĐ của một số nguyên a là gi? GV vẽ trục số minh hoạ ? Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số nguyên dơng, số 0, số nguyên âm, cho ví dụ GV ghi công thức /a/ = a nếu a> =0 /a/ = -a nếu a<0 áp dụng tính a) /-6/-/-2/ b) /-5/./4/ c)/20/:/4/ d)/247/+/-47/ HS : là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số HS trả lời HS lấy ví dụ HS thực hiện phép tính a) /-6/-/-2/ = 6 - 2 = 4 b) /-5/./4/ = 5.4 = 20 c)/20/:/4/ = 20:4 = 5 d)/247/+/-47/ = 247+47 = 294 2) Cộng 2 số nguyên - Điền vào chỗ trống các từ thích hợp ? hãy so sánh về cách tính GTTĐ và cách xác định dấu ở hai quy tắc - áp dụng tính a) (-15) +(-20) b) (+19) +(+31) c) /-25/+/15/ d) (-30) +10 e) (-15) + 40 g) (-15) +(-50) h) (-24) +24 HS lên bảng làm bài HS trả lời 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính HS dới lớp cùnglàm việc và trao đổi bài để kiểm tra kết quả 3) Phép trừ trong Z ? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn? áp dụng tính: a) 15 -18 b) -15 -(-18) HS : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta công a với số đối của b A - b = a +(-b) HS thực hiện phép tính a) 15 -18 = 15 +(-18) = -3 b) -15 -(-18) = -15+18 = 3 4) quy tắc dấu ngoặc ? hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu - Quy tắc đặt đấu ngoặc để nhóm các số hạng? áp dụng tính: -90 - (a -90) + (7 -a) Hs lần lợt phát biểu các quy tắc về dấu ngoặc HS thực hiện phép tính -90 - (a -90) + (7 -a) = 7 - 2a 5) Các tính chất của phép cộng trong Z -GV cho 2 HS lên bảng viết các tính chất của phép cộng trong N và trong Z ? So sánh với phépcộng trong N thì phép cộng trong Z có thểm t/c gì? ? Các t/c của phép cộng có ứng dụn gì trong tính toán? GV treo bảng phụ ghi các quy tắc và t/c vừa ôn lên bảng cho HS quan sát và yêu cầu HS vận dụng để luyện tập giải các bài tập sau HS 1: Viết các t/c của phép công trong N HS 2: Viết các t/c của phép công trong Z - Phép cộng trong Z có thêm t/c cộng với số đối - Giúp ta tính nhanh, hợp lý giá trị của các biểu thức đại số Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút) Bài 1: Tìm số nguyên a biết a) /a/ = 3 b) /a/= 0 c) /a/ = -1 d) /a/ = /-2/ e) -11/a/ = -33 GV cho HS hoạt động theo nhóm sau đó 1 nhóm trình bày kết quả Gc kiểm tra kết quả của các nhóm a) /a/ = 3 => a = ± 3 b) /a/= 0=> a =0 c) không có số nào vì a>=0 d) /a/ = /-2/ => a =± 2 e) /a/= 3 => a = ± 3 HS hoạt động theo nhóm, sau đó 1 nhóm trình bày kết quả Bài 2: Tính tổng của tất cả các số nguyên x thoả mãn ? hãy nêu cách giải bài tập này GV: Ghi lời giải lên bảng + Tất cả các số nguyên x thoả mãn -4<x<5 là -3; - 2; -1; 0;1;2;3;4 + ta có: -3 +(-2) +(-1) +0 + 1+2+3+4 = (-3+3) +(-2+2) +(-1+1) +0 +4 = 4 HS đọc đề bài và nêu cách giải B1: Tìm tất cả các số nguyên x thoả mãn -4<x<5 B2: Tính tổng các sốnguyên vừa tìm đợc Bài 3: Thực hiện phép tính a) (-5) + (-12) b) (-9) +12 c) 9 -12 d) 12 - 11 +15 - 27 +11 e) 1032 - [314 -(314 +32)] g) [(-18) +(-7) ] + 15 HS nêu cách thực hiện phép tính của từng câu a) (-5) + (-12) = -17 b) (-9) +12 = 3 c) 9 -12 = -3 d) 12 - 11 +15 - 27 +11 = 0 e) 1032 - [314 -(314 +32)] = g) [(-18) +(-7) ] + 15 = -10 Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (5 phút) - Ôn và học thuộc các quy tắc cộng, trừ số nguyên quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc các tính chất của phép cộng trong Z - Làm bài tập : 104 sbt/15; 89,90,91 sbt /65; 102,103 sbt/75 - Làm các câu hỏi sau: 10 Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. các t/c chia hết của một tổng. 2) Thế nào là số nguyên tố, hợp số, ví dụ? . Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau ? ví dụ 3) nêu quy tắc tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 54 : Ôn tập học kỳ I (tiết 2) I. Mục tiêu - Ôn tập cho HS các kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, tính chất chia hết củamộttổng, số nguyên tố, hợp số, UCLN, BCLN - Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2,3,5,9 hoặc một số cho trớc, kĩ năng tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài toán tìm x. - HS nhận biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ ghi các dấu hiệu chia hhết cho 2,3,5,9 dấu hiệu chia hết của một tổng, quy tắc tìm UCLN, BCNN. HS : Làm các câu hỏi GV . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra HS 1: Phát biểu các quy tắc cộng hai số nguyên - Tính: a) [(-8) +(-7)] +10 b) 555 - (-333) - 100 - 80 HS 2: Nêu quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên a - Tìm a ẻ Z biết a) /a/ =/-8/ b) /a/ =-3 HS1: Phát biểu quy tắc và làm bài tập a) [(-8) +(-7)] +10 = (-15) + 10 = -5 b) = 555 +333- (100+80) = 88 - 180 = 708 HS phát biểu quy tắc và làm bài a) /a/ =/-8/ = 8 => a = ±8 b) /a/ =-3 không có số nguyên a nào vì /a/ >=0 Hoạt động 2: (15 phút) 1) Ôn tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số. ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9? Bài 1: Cho các số 160; 534, 2511, 48039; 3825 Hỏi trong các số đã cho a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 3 Số nào chia hết cho 3 Số nào chia hết cho 5 Số nào chia hết cho 9 Số nào chia hết cho cả 2 và 5 Số nào chia hết cho cả 3 và 9 Số nào chia hết cho cả 2 và 3 Số nào chia hết cho cả 2,5 và 9 Phát biểu tính chất chia hết của một tổng HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 HS hoạt động nhóm (4 HS nhóm) Khoảng 4 phút sau đó 1 nhóm lên trình bày cầu a,b,c,d nhóm khác lên trình bày câu e,g,h,i. HS trong lớp nhận xét và đánh giá bài làm HS phát biểu các tính chất chia hết của một tổng Bài 2: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 8 không? a) 48 +64 b) 32 + 81 c) 56 - 16 d) 16.5 - 22 HS đọc đề bài sau đó lần lợt trả lời kết quả a) 48 +64 có 48 8 và 648 nên (48 +64) 8 b) 32 8 nhng 818 nên (32 + 81) 8 c) 56 8 và168 nên (56 - 16)8 d) 16.58 nhng 228 nên (16.5 - 22) 8 Bài 3: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số rồi giải thích. a) a = 717 b) b= 6.5 + 9.31 c) c =38.5 - 9.13 ? Để giải bài toán trên các em phải nhớ kiến thức nào ? Phát biểu kiến thức đó. HS phát biểu định nghĩa về sốnguyên tố, hợp số và làm bài a) a = 717 là hợp số vì 717 3 và 717 >3 b) b= 6.5 + 9.31 = 3(10+93) là hợp số vì b 3 và b >3 c) c =38.5 - 9.13 = 3(40 - 39) = 3 là số nguyên tố. Hoạt động 3: (15 phút) 2) Ôn tập về UC, BC, UCLN,BCNN. Bài 4: Cho2 số a= 90, b = 252 a) Tìm UCLN (a,b), BCNN(a,b) ? Nhắc lại quy tắc tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số - GV treo bảng phụ ghi quy tắc tìm UCLN , BCNN lên bảng GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và252 ra thừa số nguyên tố - GV cho 2 HS xác định UCLN, BCNN nêu rõ cách làm. ? hãy so sánh UCLN (a,b). BCNN(a,b) với a.b ? Muốn tìm UC, BC của a và b ta làm ntn? HS đọc đề bài HS phát biểu quy tắc tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số - 2 HS lên bảng phân tích 90 và252 ra thừa số nguyên tố. 90 = 2.32.5 252 = 22.32.7 UCLN (90,252) =2.32.=18 BCNN(90,252) =22.32.7.5=1260 HS: UCLN (a,b). BCNN(a,b) =a.b HS : ƯC(a,b) là tất cả các ớc của UCLN (a,b) ƯC(90,252) = Ư(18) = {1,2,3,6,9,10} BC(a,b) là tất cả các bội của BNLN (a,b) =>BC(90,252) =B(1260) = {0;1260;2520;3780;..} Hoạt động 4: (5 phút) Hớng dẫn cách giải bài toán đố về ƯC, BC, ƯCLN,BCNN. Bài 186 (sbt/24) - GV treo bảng phụ ghi bài 186 lên bảng cho HS đọc đề bài GV ghi tóm tắt đề bài ?Nếu gọi số đía (bánh, kẹo) chia đợc là x (đĩa) thì x có quan hệ gì với các số đã cho ? ?Số đĩa nhiều nhất có thể chia là gì? ?Muốn tìm số bánh kẹo ở mỗi đia ta làm ntn? HS đọc đề bài và tóm tắt HS x là ớc của 96 S là ớc của 36 x ẻ ƯC (96,36) HS : Số đĩa nhiều nhất có thể chia là ƯCLN(96,36) HS : Lấy số bánh, số kẹo chia cho số đĩa Bài 195 sbt/25 - GV treo bảng phụ gh bài 195 lên bảng và cho HS đọc đề bài ? nếu gọi số đội viên của liên đội là x thì x có quan hệ gì với các số đã cho? HS đọc đề bài HS : 10ÊxÊ150 và x - 1 ẻ BC (2,3,4,5) Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà -Ôn và học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2,3,,5,9 các t/c chia hết của một tổng, quy tắc tìm ƯCLN,BCNN , ƯC, BC làm bài 186,195 (sbt/25), 207,208,209 sbt - Làm bài toán tìm x ẻ Z biết a) 3 +x = 5 d) 3(x +8) = 18 b) x - 7 = 0 e) (2 x + 14) : 5 = 4 c) 7 + x = 1 g) 2/x/ + (-5) = 7 Hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Học sinh nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (10 phút) GV giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấuvà cho HS đọc quy tắc (SGK/88) Quy tắc gồm mấy phần HS đọc quy tắc Gồm 2 phần GV ghi tóm tắt 2 phần của quy tắc lên bảng Cho HS làm ?4 (SGK/89) - Phần số: Nhân 2 GTTĐ của chúng - Phần dấu: Đặt dấu “-” trớc kết quả Kết quả Tính: a, 5.(- 14) b, (- 25).12 c, (- 17).0 - GV kiểm tra kết quả tính của HS qua bảng con (giấy trong) và sửa sai cho học sinh Học sinh làm ra bảng con (giấy trong) a, 5.(- 14) = - (5.14) = - 70 b, (- 25).12 = - (25.12) = - 300 c, (- 17).0 = - (17.0) = 0 (?) Tích của hai số nguyên trái dấu là số nh thế nào? Là một số nguyên âm (?) Tích của một số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu? Bằng 0 GV ghi bảng Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(|a|.|b|) a.0 = 0.a = 0 với mọi a thuộc z Hoạt động 4: Ví dụ (6phút) GV treo bảng phụ và cho HS đọc nội dung của VD HS đọc đề bài ở ví dụ và suy nghĩ tìm lời giải GV cho HS làm tại chỗ 2 phút sau đó gọi 1 HS trình bày lời giải 1 HS trình bày lời giải của mình Nếu HS giải theo cách khác SGK giáo viên giới thiệu cho HS cách giải ở SGK và yêu cầu HS về nhà đọc tham khảo Hoạt động 5: Củng cố (10 phút) GV cho HS phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Tích của hai số nguyên khác dấu có thể là một số dơng đợc không HS: không Làm bài 73 (SGK/89) HS cả lớp cùng làm 73 GV cho 2 HS lên bảng thực hiện phép tính 2 HS lên bảng làm bài a, (- 5 ). 6 b, 9. (- 3) c, (- 10). 11 d, 150. (- 4) a, (- 5 ). 6 = - (5. 6) = - 30 b, 9. (- 3) = - (9. 3) = - 27 c, (- 10). 11 = - (10. 11) = - 110 d, 150. (- 4) = - (150. 4) = - 600 Làm bài 74 (SGK /89) Học sinh cả lớp cùng làm GV cho HS tự làm 2 phút sau đó gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời kết quả Giải thích vì sao có thể suy ra đợc kết quả của các phép tính trên ? Hãy cho biết dấu của tích biết (+).(-) -> ? (-) . (+) -> ? 1 HS trả lời kết quả 125. 4 = 500 a, (- 125). 4 = - 500 b, (- 4). 125 = - 500 c, 4. (- 125) = - 500 HS vì 125 chính là GTTĐ của -125, và 4 chính là GTTĐ của - 4 và 4 Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc quy tắc theo SGK /88 Làm bài tập 75, 76, 77 (SGK), 112, 113 (SBT) Học sinh khá giỏi làm bài 117, 118 (SBT) Tiết 61 Nhân hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu: HS hiểu và nắm vứng quy tắc nhân hai số nguyên HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích của các số nguyên II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi bài tập củng cố: ? 4; bài 79 (SGK) III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV nêu câu hỏi và gọi 2 HS lên bảng HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Chữa bài 113 (SBT) HS 2: Chữa bài 77 (SGK) GV cho HS nhận xét bài làm của 2 bạn và cho điểm HS. HS 1: Lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và chữa bài 113 (SBT) HS 2: Chữa bài 77 (SGK) Lời giải Số vải tăng mỗi ngày là: 250 . x (dm) a, Với x = 3 thì số vải tăng là 250. 3 = 750 (dm) b, Với x = -2 thì số vải tăng là 250. (- 2) = - 500 (dm) Hoạt động 2: Nhân 2 số nguyên dơng (5 phút) GV yêu cầu HS cho VD về hai sô nguyên dơng và tìm tích của chúng HS lấy VD về hai số nguyên dơng và tìm tích của chúng GV: Vậy phép nhân hai số nguyên dơng chính là phép nhân hai số tự nhiên khác 0 Hãy tính a, 12 . 3 b, 5 . 120 HS đọc kết quả của phép tính Hoạt động 3: Nhân 2 số nguyên âm (15 phút) GV cho HS làm ?2 theo nhóm khoảng 3 phút HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) Quan sát kết quả 4 tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối 3. (- 4) = - 12 2. (- 4) = - 8 1. (- 4) = - 4 0. (- 4) = 0 (- 1). (- 4) = ? (- 2). (- 4) = ? HS dự đoán kết quả (- 1). (- 4) = 4 (- 2). (- 4) = 8 Vì sao các em dự đoán kết quả là 4 và 8 HS: Vì theo quy luật khi một thừa số giảm 1 đơn vị thì tích sẽ giảm đi 1 lợng bằng thừa số giữ nguyên tức là giảm – 4 hay tăng 4 nên ta có kết quả là 4 và 8 (?) Hãy điền số thích hợp vào ô trống a, (- 1). (- 4) = o . o b, (- 2). (- 4) = o . o HS điền số a, (- 1). (- 4) = 1. 4 b, (- 2). (- 4) = 2. 4 Các thừa số trong ô trống có quan hệ gì với các thừa số ban đầu ? HS các thừa số trong ô trống chính là GTTĐ của các thừa số ban đầu Dựa vào các kết quả trên em nào có thể nêu Quy tắc nhân hai số nguyên âm? HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm GV cho HS đọc quy tắc (SGK) HS đọc quy tắc (SGK/90) áp dụng hãy tính a, (- 3).(- 7) b, (-4).(- 150) HS thực hiện phép tính ra bảng con (giấy trong) a, (- 3).(- 7) = 3.7 = 21 b, (-4).(- 150) = 4.150 = 600 (?) Các em có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm HS: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dơng GV giới thiệu nhận xét (SGK) GV cho học sinh làm ?3 Tính: a, 5.17 b, (- 15).(-6) HS cả lớp cùng làm sau đó 1 HS lên bảng thực hiện phép tính Hoạt động 3: Kết luận – Củng cố (15 phút) Qua các biểu thức đã học các em rút ra kết luận gì về tích của một số nguyên với số 0, tích của hai số nguyên khác dấu, tích của hai số nguyên cùng dấu GV ghi kết luận lên bảng a.0 = 0.a = 0 Nếu a, b cùng dấu thì a.b = |a|.|b| Nếu a, b khác dấu thì a.b = (|a|.|b|) HS – Tích của một số nguyên với số 0 bằng 0 - Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm - Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dơng GV yêu cầu HS nhìn vào phần kết luận để phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên - HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu GV giới thiệu chú ý (SGK) Cách nhậ biết dấu của tích a.b = 0 -> a = 0 b = 0 GV giới thiệu chú ý (SGK) 1, Cách nhận biết dấu của tích 2, a.b = 0 => a = 0 b = 0 3, Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu của hai thừa số của tích thì thì tích không thay đổi GV cho HS làm bài tập HS đọc đề bài và suy nghĩ làm bài 1, Điền vào chỗ chấm a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b b. Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b > 0 b. Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b < 0 2. Tính 2 HS lên bảng làm bài a, (+ 3). (+ 9) a, (+ 3). (+ 9) = 3.7 = 27 b, (- 3). 7 b, (- 3). 7 = - (3.7) = - 21 c, 13.(- 5) c, 13.(- 5) = - (13.5) = - 65 d, (+ 7). (- 5) d, (+ 7). (- 5) = - (7.5) = - 35 e, (- 9). (- 8) e, (- 9). (- 8) = 9.8 = 72 3. Bài 79 (SGK) Tính 27.(- 5) từ đó suy ra các kết quả HS tính và trả lời két quả (+ 27). (+ 5) (- 27). (- 5) (- 27). (+ 5) (+ 5) . (- 27) 27.(- 5) = - (27.5) = -135 Suy ra: (+ 27). (+ 5) = 135 (- 27). (- 5) = 135 (- 27). (+ 5) = -135 (+ 5) . (- 27) = -135 Trong bài này các em vận dụng kiến thức nào vừa học Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (3phút) - Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên, các chú ý trong bài - Làm bài 80, 81, 82, 83 (SGK); HS khá giỏi làm bài 125, 126, 127 (SBT) Tiết 62: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố quy tắc về dấu trong phép nhân 2 số nguyên - Rèn luyện kỹ năng tính tích của hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. - HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tích của 2 số nguyên II. Chuẩn bị của giáo viên và HS * GV : - Bảng phụ ghi bài 84, 86 (SGK) - Bảng phụ gắn các kí tự của máy tính bỏ túi * HS: Học thuộc quy tắc nhân số nguyên III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) GV nêu câu hỏi: HS 1 Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu HS 1 Lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên và thực hiện phép tính Tính a, (+ 5).(+ 11) a, (+ 5).(+ 11) = 55 b, (- 6).9 b, (- 6).9 = - (6.9) = - 54 c, 23.(- 7) c, 23.(- 7) = - (23.7) = -161 d, (- 250).(- 8 ) d, (- 250).(- 8 ) = 250.8 = 2000 HS 2 Chữa bài 82 (SGK) HS 2 lên bảng chữa bài 82 (SGK) So sánh a, (- 7). (- 5) với 0 a, (- 7). (- 5) = 7.5 = 35 > 0 b, (- 17). (5) với (- 5) . (-2) b, (- 17). (- 5) = - (17.5) = -85 (- 5) . (-2) = 5.2 = 10 => (- 17). (5) < (- 5) . (-2) c, (+19).(+6) với (-17).(-10) c, (+19).(+6) < (-17).(-10) Hoạt động 2: Chữa bài tập (10 phút) Bài tập 81 (SGK 191) HS đọc đề bài Muốn biết bạn nào bắn đợc số diểm cao hơn ta làm nh thế nào? HS lên bảng trình bày lời giải GV cho 1 HS lên bảng trình bày lời giải Tổng số điểm của Sơn là: 3.5 + 1.0 + 2.(-2) = 15 + 0 + (-4) = 11 Tổng số điểm của Dũng là: 2.10 + 1.(-2) + 3.(-4) = 20 -2 -12 = 6 GV cho HS nhận xét lời giải của bạn Vậy bạn Sơn bắn đợc số điểm cao hơn Bài 83 (SGK/92) HS đọc đề bài GV cho 1 HS trả lời kết quả và giải thích lý do Một HS trả lời Giá trị của biểu thức (x - 2).(x + 4) khi x = -1 là số nào trong 4 đáp án sau A.9 ; B.-9 ; C.5 ; D.-5 Giá trị của biểu thức (x-2) (x+4) khi x = -1 là B.-9 Vì (-1 - 2) (-1 + 4) = (-3).3 = - 9 Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) Bài 84: Điền các dấu “+”. “-” vào ô trống HS đọc đề bài GV cho 1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ HS cả lớp cùng làm 1 HS lên bảng làm bài Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 85 (SGK/93) Tính a, (-25).8 a, = -205 b, 18.(-15) b, = -270 c, (-1500).(-100) c, = 150000 d, (-13)2 d, = 169 GV cho 2 HS lên bảng làm bài HS 1 làm
File đính kèm:
- giao_an_mon_so_hoc_lop_6_chuong_trinh_ca_nam.doc