Giáo án môn Số học 6 cả năm

Tiết 62 - 63: §12 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

A. MỤC TIÊU:

- HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.

- Bước đầu ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức.

- Rèn luyện tính sáng tạo của HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi tính chất của phép nhân, chú ý và bài tập.

- Học sinh: Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc199 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Số học 6 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
- Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh 2 quy tắc đó.
 Điền đúng, sai vào dấu "..." :
(+7) + (-3) = + 4 ....
(- 2) + (+2) = 0 ....
(- 4) + (+7) = (- 3) ....
(- 5) + (+5) = 10 ....
Hoạt động nhóm:
 Làm bài tập : Tính:
a) {- 18{ + (- 12).
b) 102 + (- 120).
c) So sánh: 23 + (- 13) và (- 23) + 13.
d) (- 15) + 15.
- HS nhắc lại quy tắc.
- So sánh: + Tính GTTĐ.
 + Xác định dấu.
Đ
Đ
S
S.
- HS hoạt động nhóm bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Học thuộc lòng quy tắc. So sánh 2 quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Làm các bài tập trong sách bài tập
 Ngày soạn:06/12/2014
 Ngày dạy:08/12/2014
Tiết 46: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét.
- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động : KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ:
1) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm .
2) Chữa bài tập 31 .
HS2: - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
 - Chữa bài tập 33.
- Hai HS lên bảng.
- HS khác theo dõi nhận xét.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên.
 Bài 1. Tính:
a) (- 50) + (- 10).
b) (- 16) + (- 14).
c) (- 367) + (- 33).
d) + (+ 27).
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
a) x + (- 16) biết x = - 4.
b) (- 102) + y biết y = 2.
- GV: Để tính giá trị của biểu thức, ta
làm như thế nào ?
 Bài 3. So sánh, rút ra nhận xét:
a) 123 + (- 3) và 123.
b) (- 55) + (- 15) và - 55.
c) (- 97) + 7 và - 97.
Dạng 2: Tìm số nguyên x 
 Bài 4: Dự đoán kết quả của x và kiểm tra lại:
a) x + (- 3) = - 11
b) - 5 + x = 15.
c) + x = - 10.
 Bài 6: Yêu cầu HS làm bài tập 35 .
Dạng 3: Viết dãy theo quy luật.
- Yêu cầu HS làm bài tập 48 SBT.
 Viết hai số tiếp theo:
a) - 4 ; - 1 ; 2 ....
b) 5 ; 1 ; - 3 .
- HS cả lớp làm bài tập.
- Hai HS lên bảng chữa.
- HS thực hiện phép tính:
a) x + (- 16) = (- 4) + (- 16) = - 20.
b) (- 102) + y = (- 102) + 2 = - 100.
 Bài 3:
a) 123 + (- 3) = 120.
Þ 123 + (- 3) < 123.
b) (- 55) + (- 15) = - 70.
Þ (- 55) + (- 15) < - 55.
 Nhận xét: Khi cộng với một số nguyên âm, kết quả nhỏ hơn số ban đầu.
c) (- 97) + 7 = - 90.
Þ (- 97) + 7 > (- 97).
Nhận xét: Cộng với số nguyên dương, kết quả lớn hơn số ban đầu.
 HS làm bài tập 4:
a) x = - 8 vì : (- 8) + (- 3) = - 11.
b) x = 20 vì: - 5 + 20 = 15.
c) x = - 13 vì : (- 13) + 3 = 10.
Bài 35: HS trả lời miệng.
a) x = 5 .
b) x = - 2.
Bài 48: HS nhận xét và viết tiếp.
a) Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị.
 - 4 ; - 1 ; 2 ; 5 ; 8 ....
b) Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị.
 5 ; 1 ; - 3 ; - 7 ; - 11.
Hoạt động 3: CỦNG CỐ
- Phát biểu lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- HS phát biểu quy tắc.
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số, các tính chất phép cộng số tự nhiên.
- BT: 51 ; 52 ; 5 ; 56 .
Ngày soạn:07/12/2014
Ngày dạy:09/12/2014
Tiết 47. §6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
A. MỤC TIÊU:
- HS nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
+ Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.
+ Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, trục số, thước kẻ.
- Học sinh: Ôn tập các tính chất phép cộng số tự nhiên.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV: - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
 Chữa bài tập 51 .
 - Phát biểu các tính chất của phép cộng số tự nhiên.
 Tính: (- 2) + (- 3) và (- 3) + (- 2).
 (- 8) + (+4) và (+4) + (- 8).
- GV ĐVĐ vào bài.
- Hai HS lên bảng.
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN
- GV giới thiệu tính chất giao hoán.
- Cho HS lấy thêm VD.
- Phát biểu nội dung tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên.
- HS phát biểu và nêu công thức.
 a + b = b + a.
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT KẾT HỢP
- GV yêu cầu HS làm ?2.
- Vậy muốn công một tổng hai số với số thứ 3, ta có thể làm như thế nào ?
- Nêu công thức.
- GV giới thiệu chú ý GGK .
 (a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c.
kết quả: tổng của 3 số.
- Yêu cầu HS làm bài tập 36.
- GV gợi ý HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính hợp lí.
?2.
[(- 3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3.
- 3 + (4 + 2) = - 3 + 6 = 3.
Vậy [(- 3) + 4] + 2 = - 3 + (4 + 2)
 = [(-3) + 2] + 4.
- Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ 3.
 (a + b) + c = a + (b + c).
Bài 36:
a) 126 + (- 20) + 2004 + (- 106)
= 126 + [(- 20) + (- 106)] + 2004
= 126 + (- 126) + 2004
= 0 + 2004 = 2004.
b) (- 199) + (- 200) + (- 201)
= [(- 199) + (- 201)] + (- 200)
= (- 400) + (- 200) = - 600.
Hoạt động 4: CỘNG VỚI SỐ 0
- GV: Một số nguyên cộng với số 0, kết quả như thế nào ? Cho VD.
 VD: (- 10) + 0 = - 10.
- Nêu công thức tổng quát của tính chất này ?
- HS lấy VD minh hoạ.
 a + 0 = a.
Hoạt động 5: CỘNG VỚI SỐ ĐỐI
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính:
 (- 12) + 12 = 
 25 + (- 25) =
Nói: (- 12) và 12 là hai số đối nhau.
Tương tự (- 25) và 25.
- Vậy tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu ? Cho VD.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần này.
- Số đối của a KH là: - a.
 Số đối của - a KH là : - (- a) = a.
VD: a = 17 thì (- a) = - 17.
 a = - 20 thì (- a) = 20.
 a = o thì (- a) = 0.
Þ 0 = - 0.
 Vậy a + (- a) = ?
 a + b = 0 thì a = - b
 hoặc b = - a.
Vậy hai số đối nhau là hai số có tổng như thế nào ?
- Cho HS làm ?3.
(- 12) + 12 = 0.
25 + (- 25) = 0.
- Hai số nguyên đối nhau có tổng 
bằng 0.
- HS tìm các số đối của các số nguyên.
- HS nêu công thức: a + (- a) = 0.
- Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0.
?3. a = - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2.
Tính tổng:
 (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 
= [-2 + 2] + [-1 + 1] + 0 = 0.
Hoạt động 6: CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
- GV: Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên ? So sánh với phép cộng số tự nhiên .
- GV đưa bảng tổng hợp 4 tính chất.
- Yêu cầu HS làm bài tập 38 .
- Nêu 4 tính chất và viết công thức tổng quát.
Bài 38:
 15 + 2 + (- 3) = 14.
Hoạt động 7: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên.
- Làm bài tập: 37 ; 39; 40 ; 41 .
Ngày soạn:08/12/2014
Ngày dạy:10/12/2014
Tiết 48: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.
 + Tiếp tục củng cố kĩ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 + Áp dung phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, trục số, thước kẻ.
- Học sinh: Ôn tập các tính chất phép cộng số tự nhiên.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động : KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nêu câu hỏi:
 + HS1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức.
 Chữa bài tập 37 (a) .
 + HS2: Chữa bài tập 40 và cho biết thế nào là hai số đối nhau ? Cách tính GTTĐ của một số nguyên ?
- Hai HS lên bảng.
Bài tập:
x Î {-3; -2; -1; 0; 1; 2}.
 (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 =
= (- 3) + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= - 3.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh:
 Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài tập 60 (a) 
- GV: Có thể có nhiều cách, nên dùng cách nhóm hợp lí các số hạng.
- Yêu cầu HS làm bài tập 62a .
- Yêu cầu HS làm bài 66a .
Dạng 2: Rút gọn biểu thức:
- Yêu cầu HS làm bài tập 63 .
Dạng 3: Bài toán thực tế:
- Bài 43 .
- GV đưa đề bài lên bảng phụ, giải thích cách vẽ.
Dạng 3. Đố vui:
Bài 45 và 64 .
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
x là một trong 7 số đã cho Þ tìm x điền vào các số còn lại cho phù hợp.
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu "+" thành "-" và ngược lại.
- GV hướng dẫn HS bấm nút.
 Bài 60:
a) 5 + (- 7) + 9 + (- 11) + 13 + (- 15)
= [5 + (- 7)] + [9 + (-11)] [13 + (-15)]
= (- 2) + (- 2) + (- 2)
= - 6.
 Bài 62:
a) (- 17) + 5 + 8 + 17
= [(-17) + 17] + (5 + 8)
= 0 + 13 = 13.
 Bài 66 (a):
 465 + [58 + (-465)] + (- 38)
= [465 + (-465) + [58 + (- 38)]
= 0 + 20 = 20.
 Bài 63:
a) - 4 + y (- 11 + y + 7)
b) x + 22 + (- 14) = x + 8.
c) a + (- 15) + 62 = a + 47.
HS trả lời:
Bài 43:
a) Sau 1 giờ, canô 1 ở B, canô 2 ở D (cùng chiều với B), vậy hai canô cách nhau: 10 - 7 = 3 (km).
b) Sau 1 giờ canô 1 ở B, canô 2 ở A (ngược chiều với B), vậy hai canô cách nhau : 10 + 7 = 17 (km).
- HS hoạt động theo nhóm:
 Bài 45:
 Bạn Hùng đúng vì tổng hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng.
 (- 5) + (- 4) = - 9.
 (- 9) < (- 5) và (- 9) < (- 4).
 Bài 64:
Tổng của mỗi bộ 3 số "thẳng hàng" bằng 0 nên tổng của 3 bộ số đó cũng bằng 0.
Vậy (-1)+(-2)+(-3)+(-4)+5+6+7+2x= 0
 Hay 8 + 2x = 0
 2x = - 8
 x = - 4.
- HS dùng máy tính bỏ túi làm bài 46 SGK.
a) 187 + (- 54) = 133
b) (- 203) + 349 = 146.
c) (- 175) + (- 213) = - 388.
Hoạt động 3: CỦNG CỐ
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
- Làm bài tập 70 .
Hoạt động 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên.
- Làm bài tập: 65; 67; 68; 69 .
Ngày soạn:10/12/2014
Ngày dạy:12/12/2014
Tiết 49. §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
A. MỤC TIÊU:
+ HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.
+ Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
+ Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập và ? , quy tắc.
- Học sinh: Học và làm bài đầy dủ ở nhà.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 
- GV đưa câu hỏi lên bảng phụ:
+ HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65 .
+ HS2: Chữa bài tập 71 .
Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên.
- Yêu cầu HS nêu rõ quy luật của từng dãy số.
- HS1: Quy tắc cộng.
 Bài 65:
(- 57) + 47 = - 10.
469 + (- 219) = 250.
195 + (- 200) + 205 = 400 + (- 200)
 = 200.
- HS2: 
 Bài 71:
a) 6 ; 1 ; - 4 ; - 9 ; - 14.
 6 + 1 + (- 4) + (- 9) + (- 14) = - 20.
b) - 13 ; - 6 ; 1 ; 8 ; 15.
(- 13) + (- 6) + 1 + 8 + 15 = 5.
Hoạt động 2: HIỆU CỦA HAI SỐ NGUYÊN
- Cho biết phép trừ số tự nhiên thực hiện được khi nào ?
- GV ĐVĐ vào bài.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Vậy muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm thế nào ?
- Quy tắc SGK.
 a - b = a + (- b).
- Yêu cầu HS làm bài tậpp 47.
- GV nhấn mạnh: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
- Số bị trừ số trừ.
?1. HS thực hiện phép tính và rút ra nhận xét:
 3 - 1 = 3 + (- 1) = 2.
 3 - 2 = 3 + (- 2) = 1.
 3 - 3 = 3 + (- 3) = 0.
Tương tự:
 3 - 4 = 3 + (- 4) = - 1.
 3 - 5 = 3 + (- 5) = - 2.
b) 2 - 2 = 2 + (- 2) = 0.
 2 - 1 = 2 + (- 1) = 1.
 2 - 0 = 2 + 0 = 2.
 2 - (- 1) = 2 + 1 = 3.
 2 - (- 2) = 2 + 2 = 4.
- Cộng với số đối của nó.
- HS đọc quy tắc SGK.
 Bài 47:
2 - 7 = 2 + (- 7) = - 5.
1 - (- 2) = 1 + 2 = 3.
(- 3) - 4 = (- 3) + (- 4) = - 7.
- 3 - (- 4) = - 3 + 4 = 1.
Hoạt động 3: VÍ DỤ
- GV nêu VD.
- Yêu cầu HS đọc.
- Để tìm nhiệt độ của Sa Pa hôm nay ta phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 48 .
- Phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào ?
GV giải thích: Vì vậy mở rộng N Z.
VD: Lấy 30C - 40C
 = 30C + (- 40C) = (- 10C).
 Bài 48:
0 - 7 = 0 + (- 7) = - 7.
7 - 0 = 7 + 0 = 7.
a - 0 = a + 0 = a
0 - a = 0 + (- a) = - a.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
- Phát biểu quy tắc trừ số nguyên.
Nêu công thức.
- Làm bài tập 77 .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 50 .
- GV kiểm tra bài làm các nhóm.
- Quy tắc:
- Công thức: a - b = a + (- b).
 Bài 77:
a) (- 28) - (- 32) = (- 28) + 32 = 4.
b) 50 - (- 21) = 50 + 21 = 71.
c) (- 45) - 30 = (- 45) + (- 30) = - 75.
d) x - 80 = x + (- 80).
e) 7 - a = 7 + (- a).
g) (- 25) - (- a) = (- 25) + a.
- HS hoạt động nhóm bài tập 50.
Hoạt động 5: 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên.
- Làm bài tập: 49 ; 51 ; 52 ; 53 SGK.
 74; 74; 76 .
Ngày soạn: / /2014
Ngày dạy: / /2014
Tiết 50 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc trừ số nguyên vào việc giải bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng tính số đối, tính toán chính xác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 Chuẩn bị của GV : Giáo án, SGK, bảng phụ.
 Chuẩn bị của HS :Vở ghi, SGK, làm trước bài tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
- Cho HS làm bài tập 50 SGK-T.82
- Hướng dẫn HS làm dòng 1 rồi cho HS HĐ nhóm. 
+ Dòng 1: Kết quả là -3 Vậy số bị trừ phải nhỏ hơn số trừ nên ta có: 
3 x 2 – 9 = -3. Cột 1: kết quả là 25. Vậy có : 3.9 – 2 = 25. 
- Các nhóm báo cáo kết quả đã làm trong vở?
? Có điền vào ô gạch chéo hay không?
- Muốn điền đúng ta kiểm tra cả hàng ngang hàng dọc.
? Còn kết quả nào khác không?
- Cho HS kiểm tra bài của hai nhóm.
- y/c 3 học sinh lên bảng làm 51, 52(SGK-T.82)
? Bài 51, ta phải thực hiện phép tính nào trước?
- Nhận xét phần giải bài tập 51 của HS 
?Muốn tính tuổi thọ ta làm ntn? 
-y/c HS tính, cả lớp làm vào vở.
-y/c HS cả lớp nhận xét bài giải của các bạn.
- Gọi HS đọc đề bài 54.
Tìm x Z biết
 2 + x = 3?
x + 6 -> x =?
x + 7 = 1 -> x =?
? Trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm ntn?
- y/c 3 học sinh giải 54
- Gọi HS đọc đề bài Bài tập 56 SGK.
- GV hướng dẫn HS thực hành trên máy tính bỏ túi.
- Quan sát cách thực hành của HS.
Bài 50:SGK-T.82
3
x
2
-
9
=
3
x
+
-
9
+
3
x
2
=
15
-
x
+
2
9
3
=
-4
=
25
=
29
=
10
 Bài 51: (SGK-T.82)
a) 5 - (7 – 9) = 5 – [(7 + (-9)]
= 5 – (-2) = 5 + 2 = 7.
b) (-3) – (4 – 6) 
= (-3) – [4 + (-6)
= (-3) – (-2) = (-3) + 2 = -1.
Bài 52: (SGK-T.82)
Tuổi thọ nhà Bác học Ác-si-mét là: 
-212 – (-287) = -212 + 287 
= 75 tuổi.
Bài 54: (SGK-T.82)
a) 2 + x = 3
x = 3 – 2
x = 1.
b) x + 6 = 0
x = 0 – 6 
x = 0 + (-6)
x = -6.
c) x + 7 = 1
x = 1 – 7 
x = 1 + (-7)
x = -6.
Hoạt động 2: CỦNG CỐ 
- Phát biểu quy tắc trừ số nguyên.
Nêu công thức.
- Làm bài tập 77 .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 50 .
- GV kiểm tra bài làm các nhóm.
- Quy tắc:
- Công thức: a - b = a + (- b).
 Bài 77:
a) (- 28) - (- 32) = (- 28) + 32 = 4.
b) 50 - (- 21) = 50 + 21 = 71.
c) (- 45) - 30 = (- 45) + (- 30) = - 75.
d) x - 80 = x + (- 80).
e) 7 - a = 7 + (- a).
g) (- 25) - (- a) = (- 25) + a.
- HS hoạt động nhóm bài tập 50.
Hoạt động 3: 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Ngày soạn: /12/2014
Ngày dạy: /12/2014
Tiết 51 §8. QUY TẮC DẤU NGOẶC 
A. MỤC TIÊU:
+ HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc).
+ HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn các phép biến đổi trong tổng đại số.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ .
- Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ.
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 
- GV: + Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Cộng hai số nguyên khác dấu.
 Chữa bài tập 86 (c, d).
+ Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên.
 Chữa bài tập 84 .
- Hai HS lên bảng.
 Bài 86:
c) a - m + 7 - 8 + m
= 61 - (- 25) + 7 - 8 + (- 25)
= 61 + 25 + 7 + (- 8) + (- 25)
= 61 + 7 + (- 8)
= 60.
d) = - 25.
 Bài 84:
a) 3 + x = 7
 x = 7 - 3
 x = 7 + (- 3)
 x = 4.
b) x = - 5.
c) x = - 7.
Hoạt động 2:
 QUY TẮC DẤU NGOẶC 
- GV: Tính giá trị biểu thức:
 5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17)
Nêu cách làm ?
GVĐVĐ vào bài.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Tương tự : So sánh số đối của tổng 
(- 3 + 4 + 5) với tổng các số đối của các số hạng.
- Qua ví dụ rút ra nhận xét.
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc.
- Yêu cầu HS thực hiện các VD SGK.
- Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm.
?1. a) Số đối của 2 là (- 2).
 Số đối của (- 5) là 5 .
 Số đối của tổng [2 + (- 5)] 
là - [2 + (- 5)] = - (- 3) = 3.
b) Tổng các số đối của 2 và - 5 là:
 (- 2) + 5 = 3.
Số đối của tổng [2 + (- 5)] cũng là 3.
Vậy số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng.
HS: 
- (- 3 + 4 + 5) = - 6.
3 + (- 5) + (- 4) = - 6.
Vậy : - (- 3 + 4 + 5) = 3 + (- 5) + (- 4).
* Nhận xét: SGK.
?2.
a) 7 + (5 - 13)
= 7 + (- 8) = - 1.
7 + 5 + (- 13) = - 1.
Þ 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13).
Nhận xét: Dấu các số hạng giữ nguyên.
b) 12 - (4 - 6)
= 12 - [4 + (- 6)]
= 12 - (- 2) = 14.
Þ 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6.
Nhận xét: ... phải đổi dấu tất cả các số hạng.
- HS đọc quy tắc.
VD: a) 324 + [112 - 112 - 324]
 = 324 - 324 
 = 0.
b) (- 257) - (- 257 + 156 - 56)
= - 257 + 257 - 156 + 56
= - 100.
?3. HS hoạt động theo nhóm.
a) (768 - 39) - 768
= 768 - 39 - 768
= - 39.
b) = - 1579 - 12 + 1579
= - 12.
Hoạt động 3: 
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ 
- Yêu cầu HS phát biểu các quy tắc dấu ngoặc.
- Làm bài tập 57 ; 59 .
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc quy tắc.
- BT: 58, 60 .
Ngày soạn: / /2014
Ngày dạy: / /2014
Tiết 52: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố quy tắc dấu ngoặc, (bỏ dấu ngoặc và cho vào trong dấu ngoặc).
- Rèn luyện kĩ năng cộng , trừ các số nguyên, bỏ dấu ngoặc, kĩ năng thu gọn biểu thức. Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
- Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
 Chữa bài tập 59 SGK trang 85.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét cách giải của HS sửa sai nếu có.
- Tiếp tục cho HS làm bài tập 60 SGK-T.85
- Gọi HS bỏ dấu ngoặc trong các tổng đại số đó. Sau đó y/c HS thực hiện phép tính.
Bài 59: (SGK-T.85)
Giải
a) (2736 – 75) – 2736
= [2736 + (-2736)] – 75
= -75.
b) (-2002) – (57 – 2002)
= [(-2002) + 2002] – 57
= -57.
Bài 60: (SGK-T.85)
Giải
a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65) 
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65 
= 346.
b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17 = -69.
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài 1: Tính nhanh các tổng sau:
a) (2763 - 75) - 2763.
b) (- 2002) - (57 - 2002)
Hai HS lên bảng giải.
Hai HS lên bảng chữa bài 2.
- Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65)
b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
- GV nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu HS thực hiện nhóm bài tập sau:
 Bài 3:
Thực hiện phép tính:
a) (52 + 12) - 9.3.
b) 80 - (4. 52 - 3. 23 )
c) [(- 18) + (- 7) - 15
d) (- 219) - (- 229) + 12. 5.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Bài 4: Tìm x:
a) 3 (x + 8) = 18.
b) (x + 13) : 5 = 2.
 Bài 1:
a) (2763 - 75) - 2763
= 2763 - 75 - 2763
= (2763 - 2763) - 75
= 0 - 75 = - 75.
b) (- 2002) - (57 - 2002)
= (- 2002) - 57 + 2002
= [(- 2002) + 2002] - 57
= 0 - 57
= - 57.
 Bài 2:
a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65)
= 27 + 65 + 346 - 27 - 65
= (27 - 27) + (65 - 65) + 346
= 346.
b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
= 42 - 69 + 17 - 42 - 17
= (42 - 42) + (17 - 17) - 69
= - 69.
Bài 3:
a) (52 + 12) - 9.3 = (25 + 12) - 27
= 37 – 27 = 10.
b) 80 - (4. 52 - 3. 23 ) = 80 - (4. 25 - 3. 8)
= 80 - (100 - 24) = 80 – 76 = 4.
c) [(- 18) + (- 7) - 15
= (- 25) – 15 = - 40.
d) (- 219) - (- 229) + 12. 5
= [(- 219) + 229] + 60
= 10 + 60 = 70.
 Bài 4: 
Ba HS lên bảng làm bài 4.
a) 3 (x + 8) = 18
 x + 8 = 18 : 3
 x + 8 = 6
 x = 6 - 8
 x = - 2.
b) (x + 13) : 5 = 2
 x + 13 = 2 . 5
 x = 10 - 13
 x = = 3.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mỗi quan hệ giữa các tập N, N*, Z số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z.
Ngày soạn: / /2014
Ngày dạy: / /2014
Tiết 53 + 54: ÔN TẬP HỌC KỲ I
A. MỤC TIÊU:
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mỗi quan hệ giữa các tập N

File đính kèm:

  • docSO_HOC_6.doc
Giáo án liên quan