Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Đặng Thị Liên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính rễ cọc và rễ chùm.
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
- PTNL : quan sát so sánh , hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. Đồ dùng dạy và học
- GV: Một số câu có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành.
Tranh phóng to hình 9.1; 9.2; 9.3 SGK trang 29.
nhau giữa các loại củ này. - GV lưu ý HS bóc vỏ của củ dong, tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách, còn các vỏ (hình vẩy) là lá. - GV cho HS trình bày và tự bổ sung cho nhau. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời 4 câu hỏi trang 58. - GV nhận xét và tổng kết: một số loại thân biến dạng làm chức năng khác là dự trữ chất khi ra hoa kết quả. b. Quan sát thân cây xương rồng - GV cho HS quan sát thân cây xương rồng, thảo luận theo câu hỏi: ? Thân xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì? ? Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai? ? Cây xương rồng thường sống ở đâu? ? Kể tên một số cây mọng nước? ( VD : cây lô hội ) - GV cho HS nghiên cứu SGK rồi rút ra kết luận chung cho hoạt động 1. - HS đặt mẫu lên bàn quan sát tìm xem có chồi, lá không? - HS quan sát tranh ảnh và gợi ý của GV để chia củ thành nhiều nhóm. - Yêu cầu HS nêu được: + Đặc điểm giống nhau: có chồi, lá " là thân. + Đều phình to " chứa chất dự trữ. + Đặc điểm khác nhau: dạng rễ; củ gừng, dong (có hình rễ), dưới mặt đất gọi là thân rễ. Củ xu hào, khoai tây (dạng tròn to) thân củ. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, - HS đọc mục £ SGK trang 58, trao đổi nhóm theo 4 câu hỏi SGK. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát thân, gai, chồi ngọn của cây xương rồng. Dùng que nhọn chọc vào thân, quan sát hiện tượng, trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc mục £ SGK trang 58 để sửa chữa kết quả. Tiểu kết: - Thân biến dạng để chứa chất dự trữ hay dự trữ nước cho cây. Hoạt động 2: Đặc điểm của một số loại thân biến dạng Mục tiêu: HS ghi lại những đặc điểm và chức năng của thân biến dạng " gọi tên các loại thân biến dạng. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS .- GV cho HS hoạt động độc lập theo yêu cầu của SGK trang 59. - GV treo bảng đã hoàn thành kiến thức để HS theo dõi và sửa bài cho nhau. - GV tìm hiểu số bài đúng và chưa đúng bằng cách gọi cho HS giơ tay, GV sẽ biết được tỉ lệ HS nắm được bài .- HS hoàn thành bảng ở vở bài tập. - HS đổi vở bài tập cho bạn cùng bàn, theo dõi bảng của giáo viên, chữa chéo cho nhau. - 1 HS đọc to toàn bộ nội dung trong bảng của GV cho cả lớp nghe để ghi nhớ kiến thức Stt Tên mẫu vật. Đặc điểm của thân biến dạng. Chức năng đối với cây. Tên thân biến dạng. 1 Củ xu hào Thân củ, nằm trên mặt đất. Dự trữ chất dinh dưỡng. Thân củ. 2 Củ khoai tây Thân củ, nằm dưới mặt đất. Dự trữ chất dinh dưỡng. Thân củ. 3 Củ gừng Thân rễ, nằm trong đất. Dự trữ chất dinh dưỡng. Thân rễ. 4 Củ dong ta Thân rễ, nằm trong đất. Dự trữ chất dinh dưỡng. Thân rễ. 5 Xương rồng. Thân mọng nước, nằm trên mặt đất. Dự trữ nước, quang hợp. Thân mọng nước. 4. Củng cố: - GV cho HS làm bài tập tại lớp, GV thu bài chấm ngay tại lớp lấy điểm TH. - Hay kiểm tra bằng cách gọi HS trình bày bảng . 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị bài sau:Chuẩn bị các kiến thức cho tiết sau ôn tập. Ngày soạn: 25 / 10/ 2018 Tiết 19: ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh củng cố được các kiến thức đã học từ chương I đến chương III. - Nhận biết rõ các đặc điểm có trên các tranh vẽ. - Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng quan sát kênh hình để tìm ra kiến thức. - PTNL : sd ngôn ngữ, tư duy , tổng hợp KT. 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy và học - GV: Bảng phụ ghi nội dung ôn tập . - HS: Chuẩn bị theo nội dung đã dặn. III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới - GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng chương. - GV gợi ý bằng các câu hỏi để HS đưa ra nội dung: a. Chương I: Tế bào thực vật - Kính lúp, kính hiển vi: + Đặc điểm cấu tạo. + Cách sử dụng. - Quan sát tế bào thực vật: + Làm tiêu bản (phương pháp) + Cách quan sát và vẽ hình. - Cấu tạo tế bào thực vật: + Tìm được các bộ phận của tế bào (trên tranh câm) + Biết cách quan sát. - Sự lớn lên và phân chia của tế bào: + Tế bào lớn lên do đâu? + Sự phân chia tế bào do đâu? b. Chương II: Rễ - Các loại rễ, các miền của rễ: + 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm + Lấy VD + Cấu tạo và chức năng miền hút của rễ - Sự hút nước và muối khoáng của rễ: + Sự cần nước và các loại muối khoáng + Sự hút nước và muối khoáng của rễ do mạch gỗ + Biện pháp bảo vệ cây - Biến dạng của rễ: + 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút + Đặc điểm của từng loại rễ phù hợp với chức năng. c. Chương III: Thân - Cấu tạo ngoài của thân + Các bộ phận cấu tạo ngoài của thân: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. + Các loại thân: đứng, leo, bò. - Thân dài ra do: + Phần ngọn + Vận dụng vào thực tế: bấm ngọn, tỉa cành. - Cấu tạo trong của thân non: + Đặc điểm cấu tạo (so sánh với cấu toạ trong của rễ) + Đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng. - Thân to ra do: + Tầng sinh vỏ và sinh trụ + Dác và ròng + Xác định tuổi cây qua việc đếm số vòng gỗ - Vận chuyển các chất trong thân: + Nước và muối khoáng: mạch gỗ + Chất hữu cơ: mạch rây - Biến dạng của thân: + Thân củ, thân rễ, thân mọng nước. + Chức năng - GV yêu cầu HS lần lượt trình bày các nội dung. - GV nhận xét. 4. Củng cố - GV củng cố nội dung bài và đánh giá giờ học. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - HS học bài, ôn tập lại bài - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết . Ngày soạn: 2 / 11/ 2018 Tiết 20 : KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Kiểm tra toàn bộ kiến thức HS đã được học ở các chương : Mở đầu, đại cương về TV, TB thực vật , rễ , thân. - Thông qua nội dung bài kiểm tra để đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy ưu, nhược điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp 2.Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt kiến thức bằng văn viết. - PTNL : sử dụng ngôn ngữ, vẽ sơ đồ, tư duy , khái quát hóa KT 3.Thái độ : giáo dục ý thức tự giác trong làm bài kiểm tra II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: tự luận III . THIẾT LẬP MA TRẬN : Ma trận nhận thức : BẢNG TÍNH SỐ ĐIỂM/SỐ CÂU Ở CÁC CẤP ĐỘ CỦA MỖI CHỦ ĐỀ Tổng số điểm/số câu: 10/7 Hệ số H: 0,75 Chủ đề Thời lượng dạy học theo PPCT Số tiết LT quy đổi Số điểm/ Số câu của CĐ Số điểm/số câu ở các mức độ Tổng số tiết Số tiết lí thuyết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao CĐ1 : Mở đầu 2 2 1,5 1,0 0,25 0,25 0,5 CĐ 2: Đại cương về giới TV 2 2 1,5 1,25 0,5 0,5 0,25 CĐ 3: Tế bào TV 4 4 3,0 2,0 0,5 0,5 0,75 0,25 CĐ 4: Rễ 4 4 3,0 2,25 0,75 0,75 0,5 0,25 CĐ5 : Thân 8 6 4,5 3,5 1,0 1,0 1,0 0,5 CỘNG 20 18 13,5 10 3,00 3,00 3,00 1,00 Tỉ lệ % 30 30 30 10 IV . Ma trận đề : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng CĐ 1: Mở đầu - Nêu được đặc điểm vật sống - Phân biệt được vật sống và vật không sống Lấy VD về vật sống và không sống Số câu Số điểm 0,25 câu 0,25đ 0,25 câu 0,25đ 0,5câu 0,5 đ 1câu 1 đ CĐ2: Đại cương về Giới TV Nêu được các nhóm sinh vật trong tự nhiên Phân loại được thực vật Phân biệt được thực vật và động vật Số câu Số điểm 0,25 0,5 đ 0,25 0,5 đ 0,5 0,25 đ 1câu 1,25 đ CĐ 3: TB thực vật Thực vật cấu tạo từ TB Biết được các bộ phận chính của TB Tóm tắt được sù lín lªn cña c¸c c¬ quan cña thùc vËt do qu¸ tr×nh nào Giải thích được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của TB Số câu Số điểm 0,5 0,5đ 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,25 2 câu 2 đ CĐ 4:Rễ Phân loại được rễ Tóm tắt được các miền của rễ Tóm tắt được vai trò của miền hút Giải thích được vai trò của miền hút Số câu Số điểm 1 0,75 0,5 0,75 0,25 0,5 0,25 0,25 2 2 CĐ 5: Thân Nêu được các loại thân Giải thích được sự to ra và dài ra của thân Giải thích được tại sao có 1 số cây người ta lại bấm ngọn hoặc tỉa cành ý nghĩa của sự bấm ngọn và tỉa cành Số câu Số điểm 0,25 1 đ 0,25 1 đ 0,25 1,0 0,25 0,5 1 3,5 Tổng cộng 2,25 câu 3đ = 30% 1,75 câu 3 đ = 30% 2 câu 3 đ =30% 1 câu 1 đ= 10% 7 câu 10đ;100% IV . Câu hỏi theo ma trận : 1.(1đ) Nêu đÆc ®iÓm cña c¬ thÓ sèng ? lấy VD ? 2.(1,25 đ) Sinh vËt trong tù nhiªn ®îc chia thµnh mấy nhóm? Là những nhóm nào ? Thực vật khác động vật ở những điểm cơ bản nào ? 3. (1đ) Cơ thể thực vật được cấu tạo từ bộ phận nào ? Nêu cấu tạo của tế bào thực vật ? 4.(1đ) Thực vật lớn lên nhờ quá trình nào ? ý nghĩa của quá trình đó? 5.( 2,25đ) Rễ được chia làm mấy loại ? Là những loại nào? rễ có mấy miền ? là những miền nào? Trong đó miền nào quan trọng nhất ? Vì sao ? 6.(1,75đ) Thân được chia làm mấy loại ? Thân to ra và dài ra do đâu ? 7.(1,75đ) Những loại cây nào người ta thường bấm ngọn hoặc tỉa cành ? Vì sao ? V. Đáp án : Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 ( 1 đ ) Đặc điểm của cơ thể sống: + Trao đổi chất với môi trường. + Lớn lên và sinh sản. Lấy VD : 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 2 ( 1,25 đ ) - Sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: + vi sinh vật . + nấm . + thực vật + động vật. - Thực vật có khả năng tạo chất dinh dưỡng, phần lớn không có khả năng di chuyển : 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 3 ( 1 đ ) - Cơ thể thực vật được cấu tạo từ TB - Cấu tạo của tế bào thực vật gồm: + Vách tế bào ; + Màng sinh chất ; + Chất tế bào ; + Nhân. 0,2 đ 0,2 đ 0,2 đ 0,2 đ 0,2 đ 4 ( 1 đ ) - Thực vật lớn lên nhờ quá trình : + Phân chia tế bào. + Sự lớn lên của tế bào. - ý nghĩa : Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp thực vật lớn lên 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 5 ( 2,25 đ ) - Rễ được chia làm 2 loại : + Rễ cọc + Rễ chùm : - Rễ có 4 miền chính : + Miền chóp rễ ; + Miền sinh trưởng + Miền hút + Miền trưởng thành - Miền hút : Quan trọng nhất , vì là nơi hút nước và muối khoáng hòa tan cho cây: 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ 6 ( 1,75 đ ) Có 3 loại thân: + thân đứng + thân leo + thân bò - Thân dài ra do mô phân sinh ngọn : - Cây to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ : 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 7 ( 1,75 đ ) - Những loại cây nào người ta thường bấm ngọn, những cây nào thì tỉa cành : - Bấm ngọn những loại cây lấy quả, hạt Còn tỉa cành với những cây lấy gỗ, lấy sợi 0,875 đ 0,875 đ 3. Củng cố : GV nhận xét giờ KT .Chữa bài nếu còn thời gian 4. Hướng dẫn học bài ở nhà : - Chuẩn bị cho bài sau: Mẫu vật: lá hoa hồng, lá cây đậu, dừa cạn, dây huỳnh, sen, lá lốt, kinh giới, rau muống... - Đọc trước bài: Đặc điểm bên ngoài của lá. Ngµy so¹n: 5 / 11/ 2018 Tiết 21 CHƯƠNG IV - LÁ Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. - Phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn, lá kép. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh nhận biết. - PTNL : quan s¸t, so s¸nh , nhËn biÕt KT. 3. Thỏi độ :- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. Đồ dùng dạy và học - GV: Sưu tầm lá, cành có đủ chồi nách, cành có kiểu mọc lá. - HS: trong nhóm nên chuẩn bị có đủ các loại lá, cành như yêu cầu bài trước. III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài học VB: Cho biết tên các bộ phận của lá? Chức năng của lá? Hoạt động 1: Đặc điểm bên ngoài của lá Mục tiêu: HS biết được phiến lá đa dạng là bản rộng dẹt và có 3 loại gân lá. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS a. Phiến lá - GV cho HS quan sát phiến lá, thảo luận 3 vấn đề SGK trang 61, 62. - GV quan sát các nhóm hoạt động, giúp đỡ nhóm yếu. - GV cho HS trả lời, bổ sung cho nhau. - GV đưa đáp án (như SGV), nhóm nào còn sai sót tự sửa chữa. b. Gân lá - GV cho HS quan sát lá, nghiên cứu SGK. - GV kiểm tra từng nhóm theo mục bài tập của phần b. ? Ngoài những lá mang đi còn những lá nào có kiểu gân như thế (nếu HS không trả lời được cũng không sao) c. Phân biệt lá đơn, lá kép - GV yêu cầu HS quan sát mẫu, nghiên cứu SGK và phân biệt được lá đơn, lá kép. - GV đưa câu hỏi, HS trao đổi nhóm. ? Vì sao lá mồng tơi thuộc loại lá đơn, lá hoa hồng thuộc loại hoa kép? - GV cho các nhóm chọn những lá đơn và lá kép trong những lá đã chuẩn bị. - GV gọi 1 HS lên chọn ra lá đơn và lá kép trong số những lá của GV trên bàn, cho cả lớp quan sát. - GV cho HS rút ra kết luận. - HS đặt tất cả lá lên bàn quan sát thảo luận theo 3 câu hỏi SGK, ghi chép ý kiến thống nhất của nhóm. - Yêu cầu: Phiến lá có nhiều hình dạng, bản dẹt... thu nhận ánh sáng. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc mục £ SGK, quan sát mặt dưới của lá, phân biệt đủ 3 loại gân lá. - Đại diện 1-3 nhóm mang lá có đủ 3 loại gân lá lên trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét. - HS quan sát cành mồng tơi, cành hoa hồng kết hợp với đọc mục £ SGK để hoàn thành yêu cầu của GV. Chú ý vào vị trí của trồi nách. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung của 1-2 nhóm mang cành mồng tơi và cành hoa hồng trả lời trước lớp, nhóm khác nhận xét. - Các nhóm chọn lá đơn lá kép, trao đổi nhau giữa các nhóm ở gần. - HS rút ra kết luận. Tiểu kết: Phiến lá bản dẹt có màu sắc hình dạng, kích thước khác nhau, có 3 loại gân lá, có lá đơn và lá kép. Hoạt động 2: Các kiểu xếp lá trên thân và cành Mục tiêu: HS phân biệt được kiểu xếp lá và hiểu ý nghĩa sinh học của nó. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS * Quan sát cách mọc lá - GV cho HS quan sát 3 cành mang đến lớp, xác định cách xếp lá. * Làm bài tập tại lớp * Tìm hiểu ý nghĩa sinh học của cách xếp lá. - GV cho HS nghiên cứu SGK tự quan sát hoặc là GV hướng dẫn như trong SGV. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi SGK trang 64. - GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng, HS rút ra kết luận. - HS trong nhóm quan sát 3 cành của nhóm mình đối chiếu hình 19.5 SGK trang 63, xác định 3 cách xếp lá là: mọc cách, mọc đối, mọc vòng. - Mỗi HS kẻ bảng SGk trang 63 hoàn thành vào vở bài tập. - HS tự chữa cho nhau kết quả điền bảng. - HS quan sát 3 cành kết hợp với hướng dẫn ở SGK trang 63. - HS thảo luận đưa ra ý kiến: kiểu xếp lá sẽ giúp lá nhận được nhiều ánh sáng. - HS trình bày kết quả trước lớp. Tiểu kết: Có 3 kiểu xếp lá trên cây, giúp lá nhận được nhiều ánh sáng. 4. Củng cố : GV cho HS nhắc lại nội dung chính của bài . 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” Ngày soạn: 8 / 11/ 2018 Tiết 22 : Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm được cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá. - Giải thích được đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết. - PTNL : quan sát, nhận biết KT. 3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học. II. Đồ dùng dạy và học - GV: Tranh phóng to hình 20.4 SGK. Mô hình cấu tạo 1 phần phiến lá, III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: : Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của lá? Lá sắp xếp như thế nào để nhận được nhièu ánh sáng? 3. Bài học : Mở bài như SGV. Hoạt động 1: Biểu bì Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo của biểu bì, chức năng bảo vệ và trao đổi khí. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS - GV cho HS trong nhóm nghiên cứu SGK trả lời 2 câu hỏi SGK trang 65. - GV yêu cầu HS thảo luận toàn lớp. - GV chốt lại kiến thức đúng. - GV có thể giải thích thêm về hoạt động đóng mở lỗ khí khi trời nắng và khi râm. ? Tại sao lỗ khí thường tập trung nhiều ở mặt dưới của lá? - HS đọc thông tin mục £ SGK, quan sát hình 20.2 và 20.3 trao đổi theo 2 câu hỏi SGK. - Yêu cầu HS phải nêu được: Biểu bì có tác dụng bảo vệ: tế bào phải xếp sát nhau. Lỗ khí đóng mở giúp thoát hơi nước. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: Lớp tế bào biểu bì có vách ngoài dày dùng để bảo vệ, có nhiều lỗ khí để trao đổi khí và thoát hơi nước. Hoạt động 2: Thịt lá Mục tiêu: HS phân biệt được đặc điểm các lớp tế bào thịt lá phù hợp với chức năng chính của chúng. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS - GV giới thiệu và cho HS quan sát mô hình, hình 20.4 SGK, nghiên cứu SGK. - GV gợi ý khi so sánh, chú ý ở những đặc điểm: hình dạng tế bào, cách xếp của tế bào, số lượng lục lạp... - GV cho HS thảo luận nhóm sau khi đã tự trả lời. - GV ghi lại ý kiến của nhóm lên bảng để nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét phần trả lời của các nhóm, GV chốt lại kiến thức như SGV, cho HS rút ra kết luận. ? Tại sao ở rất nhiều loại lá mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới? - HS nghe và quan sát mô hình trên bảng, đọc mục £ và quan sát hình 20.4 SGK trang 66. - HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi mục s, ghi ra giấy. - HS trao đổi nhóm theo những gợi ý của GV và thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu cơ. Hoạt động 3: Gân lá Mục tiêu: HS nắm được chức năng của gân lá. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 66 và trả lời câu hỏi: - GV kiểm tra 1-3 HS, cho HS rút ra kết luận. ? Qua bài học em biết được những điều gì? - GV treo tranh phóng to hình 20.4 giới thiệu toàn bộ cấu tạo của phiến lá. - HS đọc mục £ SGK trang 66 quan sát hình 20.4 kết hợp với kiến thức về chức năng của bó mạch ở rễ và thân, trả lời câu hỏi SGK. - HS trả lời trước lớp, HS khác bổ sung nếu cần. Tiểu kết: Gân lá gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chất. 4. Củng cố : GV yêu cầu HS làm bài tập theo nôi dung như SGV. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Ôn lại kiến thức ở tiểu học: Chức năng của lá, chất khí nào duy trì sự cháy. Ngày soạn: 7 / 11/ 2018 Tiết 23,24,25 Chủ đề : QUANG HỢP I . MỤC TIÊU: Xác định chuẩn cần đạt : 1. Kiến thức : HS biết được: - Học sinh tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả khí oxi. - Học sinh vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột. - Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp. - Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tượng quang hợp. - Học sinh nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp. 2. Kĩ năng:- Giải thích được 1 vài hiện tượng thực tế như: vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng, vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh. - Vận dụng kiến thức, giải thích được ý nghĩa của một vài biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt. - Tìm được các VD thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp. - Rèn luyện hs kỹ năng vận dụng tư duy logic , kĩ năng thực hành , giả thiết , suy đoán , kết luận ... - Kỹ năng hợp tác , làm việc nhóm... 3. Thái độ : - Học sinh có tính tự giác, tích cực trong học tập - Học sinh có lòng yêu thích môn học - Học sinh có tính cẩn thận, kiên trì khi làm các thí nghiệm 4. Phát triển năng lực : + Năng lực chung : Năng lực tự học , giải quyết vấn đề : Tự tìm hiểu vấn đề qua tài liệu một cách tự giác, chủ động - Năng lực tư duy( sáng tạo) , năng lực hợp tác , năng lực sử dụng ngôn ngữ : Đặt câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện , nêu và giải quyết được tình huống có vấn đề trong học tập. + Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học: phân biệt rõ một số khái niệm trong bài học . - Năng lực thực hành : Biết làm một số thí nghiệm về quang hợp - Năng lực tính toán : Thực hiện một số dạng bài tập: Đo,tính chiều cao ....của cây - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học : Phân tích và giải quyết được các tình huống trong cuộc sống liên quan đến quang hợp - Năng lực vận dụng kiến thức: Vận dụng kiến thức vào kiến thức vào cuộc sống II. BẢNG MÔ TẢ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Phát triển năng lực Xác định chất mà lá tạo ra khi có ánh sáng và chất mà cây cần khi chế tạo ti
File đính kèm:
- giao_an_mon_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2018_2019_dang_thi_lien.doc