Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2016-2017

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Nêu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ .

- Qua quan sát nhận thấy được đặc điểm cấu tạo phù hợp chức năng của chúng.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ cây

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Tranh vẽ phóng to hình 10.1 , 10.2

 Bảng phụ (chưa điền thông tin)

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

- Nêu đặc điểm của từng loại rễ?

- Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

 Các miền của rễ đều có chức năng quan trọng, nhưng vì sao miền hút lại là phần quan trọng nhất của rễ? Nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất như thế nào?

 b/ Triển khai bài:

 

doc66 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thí nghiệm 1 trong SGK 
GV: Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi 
Bạn Minh làm thí nghiệm với mục đích gì?
Hãy dự đoán kết quả và giải thích?
HS: Thảo luận
Các nhóm cử đại diện trả lời và bổ sung
GV: Nhận xét
HS: Quan sát hai chậu cây đậu để chứng minh cây cần nước như thế nào
HS: quan sát
GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm về lượng nước có trong cây, quả, hạt, củ...
HS: Báo cáo
GV: Qua thí nghiệm 1, 2 em có nhận xét gì nhu cầu về nước đối với cây?
HS: Trả lời
GV: Kể tên cây cần nhiều nước?
Cây cần ít nước?
HS: Phát biểu
GV: Vì sao cần phải cung cấp đủ nước, đúng lúc cây sẽ sinh trưởng tốt, năng suất cao?
HS: Giải thích
Hoạt Động 2: 
GV: Treo tranh 11.1, bảng số liệu SGK 
HS: Đọc thí nghiệm 3.
GV: Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì?
HS: Trả lời
GV: Dựa vào thí nghiệm trên em hãy thiết kế thí nghiệm, để giải thích tác dụng muối lân, muối kali đối với cây?
HS: Phát biểu
GV: Giới thiệu nhu cầu muối khoáng ở các loại cây trồng khác nhau
Yêu cầu thảo luận thực hiện lệnh sgk?
HS: Thảo luận
Báo cáo + bổ sung 
GV: Kết luận
Liên hệ thực tế sản xuất
 I. Cây cần nước và các loại muối khoáng:
1. Nhu cầu nước của cây:
- Nước rất cần cho cây, không có nước cây sẽ chết.
- Nước cần nhiều hay ít phụ thuộc vào loại cây, giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây.
II. Nhu cầu muối khoáng của cây:
 - Rễ cây chỉ hấp thụ được các muối khoáng hoà tan trong nước.
 - Muối khoáng giúp cho cây sinh trưởng và phát triển
 - Cây cần nhiều loại muối khoáng trong đó chủ yếu là: Muối đạm, muối lân, muối Kali.
4. Củng cố: (4 Phút) 
Đọc ghi nhớ
Chỉ vào tranh con đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan.?
Vì sao rễ cây ăn sâu lan rộng, số lượng rễ con nhiều?
5. Dặn dò: (1 Phút) 
Trả lời câu hỏi sgk. 
Bài mới: Kẽ bảng trang 40 vào vở
 Chuẩn bị vật mẫu: Dầy trầu, tầm gửi, củ sắn..
Tuần 8
Tiết 16 Ngày soạn: 9/ 10/ 2016
THÂN TO RA DO ĐÂU?
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Hiểu được thân cây gỗ to ra do đâu?
Tập xác định tuổi của cây dựa trên vòng gỗ hàng năm
Phân biệt được dác và ròng
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết
3. Thái độ:
Có ý thức tham gia bảo vệ cây .
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Tranh H15.1, 16.1. Mẫu vật: lát cắt ngang của thân trưởng thành
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Nêu cấu tạo, chức năng của các bộ phận bên trong thân non?
So sánh cấu tạo thân non và miền hút của rễ?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
 Cây trồng một thời gian sẽ thấy cây lớn lên. Sự lớn lên của cây không chỉ lớn lên về chiều cao (dài ra của thân) mà cây còn to ra.
 Vậy thân to ra nhờ vào bộ phận nào?
b/ Triển khai bài
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15 Phút
10 Phút
10
Phút
Hoạt Động 1: 
GV: Treo h16.1 
Nêu cấu tạo trong của thân cây trưởng thành?
HS: Phát biểu
GV: Treo h15. Yêu cầu hs quan sát, thảo luận thực hiện lệnh sgk?
HS: Thực hiện
GV: Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ gọi chung là Tầng phát sinh. Tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ nằm ở vị trí nào? Có chức năng gì?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu 1-2 hs lên chỉ vào tranh vị trí, chức năng của tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ
HS: Chỉ tranh
GV: Yêu cầu hs nhắc lại thân cây gồm bộ phận nào?
HS: Nhắc lại
Vỏ to ra nhờ bộ phận nào?
Trụ giữa to ra nhờ đâu?
HS: Giải thích
GV: Cơ chế nào của tầng phát sinh giúp thân to ra?
HS: Trả lời
GV: Kết luận
Hoạt Động 2: 
GV: Cho hs quan sát vật mẫu
Có nhận xét gì về đặc điểm bên trong của thân cây?
HS: Phát biểu
GV: Vì sao có vòng sáng, vòng tối?
HS: giải thích
GV: Chúng ta có đếm được số vòng gỗ không? Ý nghĩa của vòng gỗ?
GV:Hãy xác định tuổi của mẫu vật?
HS: Thực hiện
Hoạt Động 3: 
GV: Ngoài vòng gỗ,trên lát cắt ngang của thân cây trưởng thành còn có bộ phận nào?
HS: Trả lời
GV: Chỉ tranh và vật thật để phân biệt dác và ròng.
Yêu cấu cá nhân lập bảng so sánh giữa dác và ròng ở các đặc điểm:
Vị trí 
Màu
Cấu tạo
Chức năng
HS: Thực hiện. Báo cáo + bổ sung
GV: Kết luật
I. Tầng phát sinh:
- Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ. Hàng năm sinh ra phiá ngoài một lớp vỏ, phiá trong một lớp thịt vỏ.
- Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ. Hàng năm sinh ra phiá ngoài một lớp mạch rây, phiá trong một lớp mạch gỗ.
- Thân cây to ra nhờ vào sự phân chia tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
II. Vòng gỗ hàng năm: 
Hàng năm cây sinh ra vòng gỗ (vòng sáng và vòng sẫm)
Đếm số vòng gỗ sáng hoặc sẩm để xác định tuổi của cây.
III. Dác và ròng: 
- Dác: Màu sáng, phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng
- Ròng: Màu thẫm, phía trong, gồm những tế bào chết có chức năng nâng đỡ cây
4. Củng cố: (4 Phút)
Đọc ghi nhớ
Giải thích sự to ra của thân
Xác định tuổi cây bằng cách nào?
5. Dặn dò: (1 Phút)
Trả lời câu hỏi sgk
Đọc “em có biết”
Bài mới: các nhóm làm thí nghiệm sgk/54
(hướng dẫn cụ thể)
Tuần 10
Tiết 19 Ngày soạn: 23/10 / 2016
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
Kiến thức:
Nhằm giúp hs củng cố hệ thống kiến thức đã học về tế bào thực vật, rễ, thân.
Biết được cấu tạo và chức năng của rễ, thân. Phân biệt được các loại rễ, thân biến dạng.
2. Kỹ năng:
Vận dụng vào đời sống
Rèn kỹ năng hệ thống kiến thức
3. Thái độ:
Biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ và chăm sóc cây trồng.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Thảo luận. Vấn đáp
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đặt câu hỏi ôn tập + đáp án, một số tranh ảnh .
Học Sinh: Ôn lại chương rễ, thân .
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Kể tên một số loại thân biến dạng? chức năng?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Để làm tốt bài kiểm tra 1 tiết sắp tới, hôm nay chúng ta đi vào ôn tập nội dung kiến thức chương 1, 2, 3
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15 Phút
 20 Phút 
Hoạt Động 1: 
GV: Treo tranh các miền của rễ
Rễ gồm những miền nào? Chức năng của mỗi miền? 
HS: Trả lời
GV: Nhận xét bổ sung .
GV: Miền hút của rễ gồm những thành phần nào? chức năng của chúng?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét .
Vì sao lông hút là 1 té bào?
HS: Trả lời
Trình bày vai trò nước, muối khoáng đối với cây trồng?
HS: Giải thích
Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, rễ con nhiều?
GV: Kết luận
Kể tên các loại rễ biến dạng? Chức năng của chúng?
HS: Phát biểu
GV: Kết luận
Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi cây ra hoa?
HS: Giải thích
Hoạt Động 2: 
GV: Treo tranh và đặt câu hỏi:
Thân cây gồm những bộ phận nào?
Có mấy loại thân?
Nêu đặc điểm và lấy ví dụ?
Có mấy loại thân biến dạng? Đặc điểm của từng loại và chức năng đối với cây? Lấy ví dụ ?
Thân to ra do đâu? Thân dài ra do đâu? Nêu cấu tạo trong thân non:
Nước và muối khoáng vận chuyển nhờ cơ quan nào trong thân?
Chất hữu cơ vận chuyển nhờ cơ quan nào?
HS: Trả lời 
GV: Kết luận những nội dung trên
I: Chương rễ:
Các miền của rễ
Cấu tạo miền hút
Vai trò của nước và muối khoáng 
Sự hút nước, muối khoáng của rễ
Các loại rễ biến dạng
II. Chương thân:
Thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách (chồi hoa và chồi lá)
Thân có 3 loại: 
Thân đứng:
Thân gỗ: Bưởi, ổi
Thân cột: Dừa, cau
Thân cỏ: đậu, rau cải
 Thân leo: Thân quấn, tua cuốn, tay móc
Thân bò: rau má..
4. Củng cố: (4 Phút) 
(Lồng vào bài)
5. Dặn dò: (1 Phút) 
Học các phần ôn tập.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
LH: Maihoa131@gmail.com
Tuần 10
Tiết 20 Ngày soạn: 23/10 / 2016
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Đánh giá được kết quả học tập của hs về kiến thức, kỹ năng vận dụng
Qua bài kiểm tra, hs và Gv rút ra được kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học
Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế
3. Thái độ:
Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra - đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. 
Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. 
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(4 Phút)(1 Phút)
Thống nhất về qui chế làm bài
3. Nội dung bài mới: (41 phút)
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút)
GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
HS: chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút)
GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
Ưu điểm:
Hạn chế:
4. Dặn dò: (1 Phút)	
Ôn lại các nội dung đã học
 Bài mới: Vật mẫu: Các loại lá nhiều dạng, một số cành dâm bụt, dừa cạn, lá ổi, lá cam, lá cành cây bàng... (Theo sgk )
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Đánh giá
KT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Thấp
Cao
Chương II
Rễ
1 câu
3 điểm
Phân biệt rễ cọc và rễ chùm.
Mỗi loại rễ cho một ví dụ minh họa?
2 điểm
Tỉ lệ: 30%
1.5 điểm=50%
1.5điểm=50%
30%
Chương II
Thân
1 câu
3 điểm
Thân biến dạng có mấy loại?
Tại sao người ta cần thu hoạch khoai tây, su hào trước khi cây ra hoa?
3 điểm
Tỉ lệ: 30%
1.5điểm=50%
1.5điểm=50%
30%
Chương II
Thân
1 câu
4 điểm
Vì sao khi trồng cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành?
4 điểm
Tỉ lệ: 40%
4điểm=100%
40%
Tổng
1.5 điểm
1.5 điểm
7 điểm
10 điểm
2. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (3 điểm)
 Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Mỗi loại rễ cho một ví dụ minh họa? 
Câu 2: (3 điểm)
 Thân biến dạng có mấy loại? Tại sao người ta cần thu hoạch khoai tây, su hào trước khi cây ra hoa?
Câu 3: (4 điểm)
Vì sao khi trồng cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành?
3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm
Rễ cọc có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
Rễ chùm gồm nhiều rễ to, dài gần bằng nhau, thường mọc ra từ gốc thân thành một chùm.
Ví dụ:
0.75 điểm
0.75 điểm
1.5 điểm
Câu 2: 3 dạng thân: 
Giải thích: 
Khoai tây, su hào là các dạng rễ củ 
Có chức năng dự trữ CDD cho cây khi ra hoa, kết quả
1.5 điểm
1.5 điểm
Câu 3: Cây lấy gỗ nên cần chiều cao
Cây cao nhờ mô phân sinh ngọn nên ngọn cần nhiều CDD
Tỉa cành để giảm hao phí CDD nuôi chúng
 2 điểm
 2 điểm
Tuần 13
Tiết 25 Ngày soạn: 13/ 11/ 2016
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN
BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP.
Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp 
Vận dụng kiến thức, giải thích được ý nghĩa của một vài biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt .
Tìm được VD thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp 
 2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng nghiên cứu thông tin
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, bảo vệ cây trồng
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Sưu tầm tranh ảnh cây xanh cho thức ăn con người và động vật
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Tranh ảnh cây ưa sáng và ưa tối 
Tranh về vai trò quang hợp đối với ĐS người và động vật
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút
Lá cây sử dụng nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột, lấy từ đâu?
Viết sơ đồ tóm tắt sự quang hợp?
3. Bài mới:
a/ Đặt vấn đề:
Quang hợp của cây xanh diễn ra trong môi trường có nhiều điều kiện khác nhau.
Vậy những ĐK bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp?
b. Triển khai bài:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15 Phút
 20 Phút 
Hoạt động1: 
GV: Cây quang hợp cần điều kiện nào?
HS: Trả lời
GV: Treo tranh cây ưa sáng, ưa tối
Yêu cầu các nhóm đọc thông tin sgk để thảo luận thực hiện lệnh sgk?
HS: Thảo luận. Báo cáo + bổ sung
GV: Kết luận.
Yêu cầu liên hệ thực tế và giải thích:
Vì sao ta phải dặm lúa?
Vì sao phải ủ rơm rạ cho một số cây khi mới gieo hạt?
HS: giải thích
GV: Lấy ví dụ cây ưa sáng, cây ưa bóng?
HS: Phát biểu.
GV: Cho hs quan sát tranh
Hoạt động 2: 
GV: Treo tranh vai trò quang hợp đối với đời sống con người.
HS: Xem tranh ảnh mà sưu tầm được.
GV: Yêu cầu cá nhân trả lời các câu hỏi:
Khí ôxy cần cho những sinh vật nào?
Mọi sinh vật hô hấp đều thải khí cacbonnic, vì sao tỷ lệ này không tăng?
Sinh vật nào sử dụng chất hữu cơ?.
HS: Thực hiện. Báo cáo + bổ sung
GV: Nhận xét chung. Liên hệ thực tế, giáo dục
I. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp:
- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang hợp là: Aùnh sáng, nước, khí cacbonnic, nhiệt độ.
- Các loài cây khác nhau đòi hỏi điều kiện không giống nhau.
II. Ý nghĩa của quang hợp ở cây xanh:
Cung cấp ôxy cho sự sống của sinh vật.
Góp phần điều hòa khí hậu
Cung cấp nhiều sản phẩm cho con người
 4. Củng cố: (4 Phút) 
Vì sao không nên trồng cây quá dày?
Vì sao nói: Không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất? 
5. Dặn dò: (1 Phút) 
Trả lời câu hỏi SGK, đọc phần “Em có biết”
Bài mới: nghiên cứu thí nghiệm sgk? Cây có hô hấp không?
Tuần 14
Tiết 28 Ngày soạn: 20/ 11/ 2016
Thực hành: QUAN SÁT ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
Nhận thức được đặc điểm hình thái phù hợp với chức năng của lá biến dạng qua quan sát vật mẫu, tranh ảnh.
Hiểu được ý nghĩa của lá biến dạng
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
3. Thái độ:
Có ý thức tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Mẫu vật: củ nghệ, gừng, dong ta, cành xương rồng. Kẻ bảng sgk
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Vì sao sự thoát hơi nước có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
GV: Chức năng của lá là gì?
HS: Trả lời
Ta hãy quan sát một số loại lá biến dạng và tìm hiểu chức năng của chúng.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
20 Phút
 15 Phút 
Hoạt Động 1: 
GV: Kiểm tra vật mẫu của hs
Yêu cầu hs đặt lên bàn và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sgk?
HS: Thảo luận 
Báo cáo + bổ sung
GV: Kết luận + giải thích chức năng của chúng
GV: Tổ chức trò chơi: điền bảng liệt kê
Treo bảng liệt kê, chọn 7 nhóm tham gia và bốc thăm tên mẫu vật cần điền
HS: Thực hiện
GV: Quy định nội quy chơi
HS: Tham gia chơi
GV: Tổng kết
Hoạt Động 2: 
GV: Nhận xét đặc điểm của lá biến dạng so với lá bình thường?
HS: Thực hiện
GV: Ý nghĩa của lá biến dạng?
HS: Trả lời, nhận xét + bổ sung
GV: hoàn chỉnh 
I. Quan sát, ghi lại những thông tin về một số thân biến dạng:
- Lá biến thành gai
- Lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc
- Lá vảy
- Lá dự trữ
- Lá bắt mồi
II. Đặc diểm, chức năng của một số thân biến dạng:
 Một số lá biến dạng phù hợp với chức năng nhằm thích nghi với môi trường sống
4. Củng cố: (4 Phút) 
Đọc ghi nhớ
Kể tên một số loại thân biến dạng? chức năng?
 5. Dặn dò: (1 Phút) 
Trả lời câu hỏi sgk. Làm bài tập. Đọc mục: Em có biết 
Xem lại chương lá để chuẩn bị tiết bài tập
GIÁO SINH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com
 Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi
Tuần 17
Tiết 34 Ngày soạn: 11 /12 / 2016
THỤ PHẤN (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn
Phân biệt được hoa tự thụ phấn, hoa giao phấn
Đặc điểm của hoa thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng so sánh - nhận biết
3. Thái độ: 
Yêu các loài hoa
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Chuẩn bị hoa bí, bìm bìm, hoa bưởi, hoa cải.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Quá trình sinh sản của cây được bắt đầu bằng sự thụ phấn? 
Vậy sự thụ phấn là gì? Có những hình thức thụ phấn nào?
b/ Triển khai bài. 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
20 Phút
20 Phút
Hoạt động I: 
GV: Yêu cầu nghiên cứu thông tin sgk
Thụ phấn là hiện tượng ntn?
HS: Trả lời
GV: Treo H30.1
Qua quan sát em thấy hiện tượng gì?
HS: Trả lời 
GV: Yêu cầu thực hiện độc lập lệnh Ñ SGK?
HS: Thực hiện. Báo cáo + bổ sung
Hãy kể một số ví dụ hoa tự thụ phấn?
HS: Phát biểu
GV: Thế nào là giao phấn?
So sánh điểm khác nhau giữa giao phấn và tự thụ phấn?
HS: Giải thích
Muốn giao phấn phải nhờ yếu tố nào?
HS: Trả lời
GV: Kết luận
Hoạt động II: 
GV: Kiểm tra mẫu vật của hs
HS: Trình bày mẫu vật
GV: Yêu cầu tiến hành thảo luận nhóm thực hiện lệnh sgk?
HS: Thực hiện, Báo cáo + bổ sung
GV: Những hoa này đặc điểm nào hấp dẫn để thu hút sâu bọ? 
Gợi mở: Màu sắc, tràng, nhị, nhụy 
HS: Trả lời
+ Màu sắc, mùi thơm có ý nghĩa gì?
HS: Phát biểu
+ Vì sao phải có đĩa mật ở đáy?
HS: giải thích
+ Vì sao hạt phấn phải dính?
HS: Phát biểu
GV: Kết luận
I. Hoa tự thụ phấn, giao phấn:
1. Hoa tự thụ phấn: 
- Tự thụ phấn là hiện tượng hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.
 - Đặc điểm: 
 Hoa lưỡng tính
 Nhị và nhụy chín đồng thời.
2. Hoa giao phấn:
 - Giao phấn là hiện tượng hạt phấn của hoa này rơi vào đầu nhụy của hoa khác.
 - Đặc điểm:
 Hoa đơn tính hoặc lưỡng tính 
 Nhị và nhụy không chín đồng thời cùng một lúc
II. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
Màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm
Tràng: Lớn, dạng ống, đáy có đĩa mật
Hạt phấn to, dính
Đầu nhụy có chất dính
4. Củng cố: (4 Phút) 
Thế nào là thụ phấn? Phân biệt tự thụ phấn và giao phấn?
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
5. Dặn dò: (1 Phút) 
Bài cũ + câu hỏi sgk
Bài mới: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió?
 Thụ phấn được vận dụng vào sản xuất ntn?
Tuần 18
Tiết 36 Ngày soạn: 18/ 12/ 2016
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức :
Tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng làm bài, giải bài tập di truyền
3. Thái độ:
Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Kiểm tra, đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Đề, đáp án, thang điểm 
HS: Nội dung ôn tập
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ:: 
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Để đánh giá lại quá trình học tập Kiểm tra 1 tiết
b/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: 
GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
HS: Chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét 
GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
Ưu điểm:
Hạn chế:
5. Dặn dò: (1 Phút)
Ôn lại các nội dung đã học
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Đánh giá
KT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Thấp
Cao
Cấu tạo trong của phiến lá
1 câu
2 điểm
Cấu tạo
Chức năng của mỗi bộ phận
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
1điểm=50%
1điểm=50%
20%
Quang hợp
1 câu
2 điểm
Khái niệm
Sơ đồ tóm tắt
Các yếu tố ảnh hưởng
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
1điểm=50%
0.5điểm=25%
0.5điểm=25%
20%
Hô hấp 
1 câu
3 điểm
Thiết kế thí nghiệm
Giải thích hiện tượng
3 điểm
Tỉ lệ: 30%
2điểm=67%
1điểm=33%
30%
Sinh sản sinh dưỡng
1 câu
3 điểm
Khái niệm
ví dụ
Giải thích
3 điểm
Tỉ lệ: 30%
1điểm=33%
1điểm=33%
1điểm=33%
30%
Tổng
3 điểm
4.5 điểm
2.5 điểm
10 điểm
2. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. (2 điểm)
Em hãy trình bày cấu tạo trong của phiến lá? Chức năng của mỗi bộ phận cấu tạo là gì?
Câu 2. (2 điểm)
Em hãy nêu khái niệm quang hợp. Viết sơ đồ tóm tắt quá tình quang hợp.
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình quang hợp?
GIÁO SINH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com
 Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1: 
Phiến lá có cấu tạo gồm biểu bì ở ngoài bao bọc phần thịt lá ở bên trong.
Cấu tạo biểu bì:
Chức năng của biểu bì:
Cấu tạo thịt lá:

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2016_2017.doc
Giáo án liên quan