Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Học kỳ II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được các điều kiện cho hạt nảy mầm.
- Giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Kết quả thí nghiệm 1 và 2
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Sĩ số: 6A:.
6B:.
6C:.
2. Kiểm tra:
Câu 1: Nêu đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ động vật? Lấy ví dụ về quả và hạt phát tán nhờ động vật?
Câu 2: Nêu đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ gió? Lấy ví dụ về quả và hạt phát tán nhờ gió?
3. Dạy học bài mới:
ơ quan sinh dưỡng của dương xỉ: - Lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn. 0,5đ - Thân ngầm hình trụ. 0,5đ - Rễ thật. 0,5đ - Xuất hiện mạch dẫn. 0,5đ 3 *> Phải thu hoạch đỗ đen trước khi quả chín khô vì: - Đỗ đen là loại quả khô nẻ. 0,5đ - Khi quả chín thì vỏ quả tự tách làm hạt rơi ra ngoài khó thu hoạch 0,5đ 4. Củng cố: - GV thu bài kiểm tra. - Nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài 40. - Chuẩn bị cành thông, nón thông. KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG: --------------------------------------------- Ngày giảng: ......................... Tiết 50 HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông. - Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa. - Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh: cành thông mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái. 2. Học sinh: - Mẫu vật : Cành thông có nón. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A:........................... 6B:............................ 6C:............................ 2. Kiểm tra: - Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: * GV giới thiệu về cây thông, hướng dẫn HS quan sát cành, lá thông. Yêu cầu HS cho biết: - Đặc điểm thân, cành màu sắc? - Hình dạng, màu sắc của lá? Hoạt động 2: * GV thông báo 2 loại nón: nón đực và nón cái. - Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành? - Đặc điểm của 2 loại nón (số lượng, kích thước của 2 loại)? - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái. - Nón đực có cấu tạo như thế nào? - Nón cái có cấu tạo như thế nào? * GV yêu cầu HS so sánh cấu tạo hoa và nón. - Hạt có đặc điểm gì? nằm ở đâu? - Tại sao gọi thông là cây hạt trần? 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông: - Thân màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo khi lá rụng). - Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 chiếc trên một cành con rất ngắn. - Rễ to, khoẻ. 2. Cơ quan sinh sản (nón): a) Cấu tạo nón đực, nón cái. - Nón đực: + nhỏ, mọc thành cụm. + Vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn. - Nón cái: + lớn, mọc riêng lẻ. + Vảy (lá noãn) mang 2 noãn b) So sánh nón và hoa. - Nón chưa có bầu nhuỵ chứa noãn. c) Quan sát nón cái đã phát triển. - Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần) nó chưa có quả thật sự. 4. Củng cố: - Cho học sinh đọc kết luận SGK - Cơ quan sinh sản của thông là gì? có câu tạo ra sao? - So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị: cành bưởi, lá đơn, lá kép, quả cam, rễ hành, rễ cải, hoa huệ KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG: ------------------------------------- Ngày giảng: ......................... Tiết 51 HẠT KÍN - ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát hiện được những tính chất đặc trưng của cây hạt kín là có hoa và quả với hạt được dấu kín trong quả. Từ đó phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt kín và cây hạt trần. - Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu vật : Cây hạt kín (có thể lấy cả rễ) có cơ quan sinh sản, một số quả. 2. Học sinh: - Dụng cụ: kính lúp, kim nhọn III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A:........................... 6B:............................ 6C:............................ 2. Kiểm tra: 1. Cơ quan sinh sản của thông là gì? cấu tạo ra sao? 2. So sánh đặc điểm và cấu tạo của cây thông với cây dương xỉ? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: - GV tổ chức cho HS quan sát. - GV hướng dẫn HS quan sát từ cơ quan sinh dưỡng đến cơ quan sinh sản theo yêu câu SGK. (với những bộ phận nhỏ dùng kính lúp). - HS: quan sát cây của nhóm đã chuẩn bị Hoạt động 2: - Nhận xét sự khác nhau của rễ, thân, lá, hoa, quả? - Nêu đặc điểm chung của các cây hạt kín? - So sánh với cây hạt trần -> thấy được sự tiến hoá của cây hạt kín? 1. Quan sát cây có hoa: a) Cơ quan sinh dưỡng: - Rễ: cọc, chùm - Thân: đứng, leo, bò - Lá: đơn, kép b) Cơ quan sinh sản: - Hoa: mọc đơn độc, thành cụm - Tràng nhiều màu sắc - Nhị nhiều - Nhụy chứa noãn trong bầu. 2. Đặc điểm của các cây hạt kín: * Cơ quan sinh dưỡng đa dạng. - Có hoa, quả chứa hạt bên trong. * Đặc điểm chung. - Cơ quan sinh dưỡng phát triển, đa dạng. - Trong thân có mạch dẫn phát triển. - Có hoa, quả, có nhiều dạng khác nhau. - Hạt nằm trong quả. => Môi trường sống đa dạng là nhóm thực vật tiến hoá hơn cả. 4. Củng cố: - Cho học sinh đọc kết luận SGK - Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín? - Kể tên 5 loại cây hạt kín có dạng thân, lá hoạc hoa, quả khác nhau 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi sgk. - Đọc mục “em có biết”. - Chuẩn bị: cây lúa, cây hành, hoa huệ, cây bưởi con có rễ, lá, hoa dâm bụt. KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG: -------------------------------------------------- Ngày giảng: ......................... Tiết 52 LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa). - Căn cứ vào các đặc điểm có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp 2 lá mầm hay một lá mầm. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh rễ cọc, rễ chùm, các kiểu gân lá. 2. Học sinh: - Mẫu vật : cây lúa, cây hành, cây cỏ, cây bưởi con, lá dâm bụt. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A:........................... 6B:............................ 6C:............................ 2. Kiểm tra: 1. Đặc điểm chung của TV hạt kín? 2. Giữa cây hạt trần và hạt kín có những điểm gì phân biệt? Trong đó điểm nào là quan trọng nhất? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: * GV yêu cầu HS quan sát tranh các kiểu rễ, kiểu gân lá. - HS chỉ trên tranh và trình bày. + Các loại rễ, thân, lá. + Đặc điểm của rễ, thân, lá. - Phát biểu đặc điểm phân biệt cây hai lá mầm và cây 1 lá mầm? - Những dấu hiệu nào để phân biệt lớp hai lá mầm và lớp 1 lá mầm? 1. Cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm: Đặc điểm Lớp một lá mầm Lớp hai lá mầm - Rễ - Kiểu gân lá. - Thân - Hạt - Số cánh hoa - Rễ chùm - Gân lá song song - Thân cỏ, cột - Phôi có 1 lá mầm - Thường là 3 hoặc 6 cánh - Rễ cọc - Gân lá hình mạng - Thân cỏ, gỗ, leo - Phôi có 2 lá mầm. - Thường có 4 cánh Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS mang các cây của nhóm để quan sát -> điền các đặc điểm vaò bảng. - Nhóm ghi thêm 10 tên cây và điền vào bảng các đặc điểm. 2. Đặc điểm phân biệt giữa lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm: 4. Củng cố: - Làm bài tập trắc nghiệm - Quan sát H42.2 -> nhận dạng nhanh cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi sgk. - Đọc mục “em có biết” - Ôn lại các nhóm thực vật đã học từ tảo tới hạt kín KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG: Phần kiểm tra của TTCM-BGH Hải Lựu, ngày tháng năm 2019 --------------------------------------------------- Ngày giảng: ......................... Tiết 53 KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được phân loại TV là gì? - Nêu được tên các bậc phân loại ở TV và những đặc điểm chủ yếu của các ngành. 2. Kỹ năng: - Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức ham học bộ môn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sơ đồ phân loại trang 141 SGK để trống phần đặc điểm. - Các tờ bìa ghi đặc điểm của sơ đồ. 2. Học sinh: - Xem trước bài mới III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A:........................... 6B:............................ 6C:............................ 2. Kiểm tra: 1. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm là gì? 2. Có thể nhận biết một cây thuộc lớp hai lá mầm và một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: * GV yêu cầu HS: - Nhắc lại các nhóm thực vật đã học? - Tại sao người ta xếp cây thông, trắc bách diệp vào một nhóm? - Tại sao tảo, rêu được xếp vào 2 nhóm khác nhau? - Phân loại thực vật là gì? Hoạt động 2: * GV giới thiệu các bậc phân loại TV từ cao -> thấp. + Ngành là bậc PL cao nhất. + Loài là bậc PL cơ sở các cây cùng loài có nhiều điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo. VD: Họ cam. có nhiều loài cam , chanh, bưởi, quất..... - GV giải thích cho HS hiểu: “nhóm” không phải là một khái niệm được sử dụng trong phân loại. Hoạt động 3: * GV yêu cầu HS: nhắc lại các ngành TV đã học. - Đặc điểm nổi bật của ngành TV đó? 1. Phân loại thực vật là gì: + Tảo, rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín. + Cơ quan sinh sản là nón (hạt trần do lá noãn hở). + Tảo chưa có rễ, thân, lá. + Rêu đã có rễ, thân, lá. - Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng TV để phân chia chúng thành các bậc phân loại goị là PLTV. 2. Các bậc phân loại: - Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống và khác nhau của TV rồi xếp thành từng nhóm theo qui định. - Các bậc phân loại: Ngành -> lớp -> bộ -> họ -> chi -> loài. 3. Các ngành thực vật: - Ngành tảo....... - Ngành rêu...... - Ngành quyết.... - Ngành hạt trần...... - Ngành hạt kín....... 4. Củng cố: - Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa - Thế nào là PLTV? - Kể tên những ngành TV đã học và nêu đặc điểm chính mỗi ngành đó? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi sgk. - Ôn lại đặc điểm chính của các ngành thực vật đã học. KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG: ------------------------------------------------------ Ngày giảng: ......................... Tiết 54 NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chon lọc từ những cây dại do bàn tay con người tiến hành. - Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng và giải thích lý do khác nhau. - Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng. - Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo thực vật. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh cây cải dại, cải trồng, chuối dại và chuối nhà. 2. Học sinh: Hoa hồng dại và hoa hồng trồng. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A:........................... 6B:............................ 6C:............................ 2. Kiểm tra: 1. Thực vật ở nước xuất hiện trong điều kiện nào? Vì sao chúng có thể sống trong môi trường đó? 2. Thực vật ở cạn xuất hiện trong điều kiện nào? cơ thể của chúng có gì khác so với thực vật ở nước. 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : GV hỏi: - Cây thế nào được gọi là cây trồng? - Hãy kể tên một vài cây trồng và công dụng của chúng? - Con người trồng cây nhằm mục đích gì? - Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? - Cây trồng ngày nay khác cây dại như thế nào? - HS thảo luận, trả lời, nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận Hoạt động 2: - GV yêu cầu học sinh quan sát H45.1 - Nhận biết cây cải trồng và cây cải dại? - Em cho biết sự khác nhau giữa các bộ phận tương ứng như rễ, thân, lá, hoa của cây dại và cây trồng? - Cây trồng khác cây dại ở điểm nào? - Vì sao các bộ phận của cây trồng lại khác nhiều so với cây dại? Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK -> Trả lời câu hỏi. - Muốn cải tạo cây trồng cầng làm gì? 1. Cây trồng bắt nguồn tư đâu: - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con người. 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào: a. Nhận biết cây trồng và cây dại: + Rễ, thân, lá của cây trồng to hơn và ngon hơn cây dại-> do con người tác động. b. So sánh cây trồng với cây dại: - Cây trồng khác cây dại ở bộ phận mà con người sử dụng. -> Do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau -> con người đã tác động, cải tạo các bộ phận đó-> làm cây trồng khác xa cây dại * Cây trồng có nhiều loại phong phú - Bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt 3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì? - Cải biến tính di truyền. lai, chiết ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống.... - Chăm sóc. tưới nước, bón phân, phun trừ sâu bệnh. 4. Củng cố: - Tại sao lại có cây trồng? nguồn gốc của nó từ đâu? - Cây trồng khác cây dại như thế nào? do đâu có sự khác nhau đó? cho ví dụ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi sgk. - Đọc mục “em có biết” KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG: ------------------------------------ Ngày giảng: ......................... Tiết 55 THỰC HÀNH: PHÂN BIỆT CÂY MỘT LÁ MẦM VÀ CÂY HAI LÁ MẦM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân biệt một số đặc điểm, hình thái của một số cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm ( kiểu rễ, gân lá, số lượng cánh hoa) - Căn cứ vào các đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp hai lá mầm hay một lá mầm (Qua mẫu vật hoặc hình vẽ) 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, thực hành 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ thực vật II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh phân biệt lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm - Vật mẫu cây hoặc cành có hoa, cỏ mần chầu, lúa, ổi, ớt 2. Học sinh: - Các loại rễ, kiểu gân lá, kiểu hạt III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A:........................... 6B:............................ 6C:............................ 2. Kiểm tra: 1. Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín? 2. Trình bày sự tiến hoá của cây hạt kín so với cây hạt trần? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại kiến thức cũ về kiểu rễ, kiểu gân lá kết hợp quan sát mẫu vật hoặc tranh. - GV yêu cầu HS chỉ trên tranh hoặc mẫu vật giới thiệu cây một lá mầm và hai lá mầm điển hình - Đặc điểm phân biệt lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm? (Rễ, thân, lá) - Còn dấu hiệu nào để phân biệt nữa? (Số lá mầm của phôi và đặc điểm dạng thân) Hoạt động 2: GV cho HS quan sát các cây của nhóm mang đến lớp, yêu cầu HS thảo luận nhóm điền các đặc điểm vào bảng trống Tên cây Rễ Thân Kiểu gân lá Thuộc lớp Một LM Hai LM Bưởi cọc gỗ mạng + Lúa chùm cỏ s.song + 1. Phân biệt đặc điểm cây hai lá mầm và cây một lá mầm: Đặc điểm Lớp một lá mầm Lớp hai lá mầm Rễ Rễ chùm Rễ cọc Kiểu gân lá Gân // hoặc hình cung Hình mạng Dạng thân Cỏ, cột Gỗ, cỏ, leo - Số cành hoa 6 hoặc 3 5 hoặc 4 - Số lá mầm của phôi Một lá mầm Hai lá mầm 2. Quan sát một vài cây khác 4. Củng cố: - Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa - Nêu đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm ? - Dựa vào dấu hiệu bên ngoài nào để nhận biết cây thuộc lớp một lá mầm hay hai lá mầm? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc “em có biết” , vẽ hình 42.1 - Chuẩn bị: “ Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật” + Ôn lại các đặc điểm chính của ngành thực vật đã học +Tìm đặc điểm nổi bậc của các ngành đó. KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG: ------------------------------------------ Ngày giảng: ......................... CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT TIẾT 56 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giải thích được vì sao TV, nhất là TV rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí CO2 và O2 trong không khí , do đó góp phần điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên . Xác định ý thức bảo vệ TV thể hiện bằng các hành động cụ thể. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường. 2. Học sinh: - Xem trước bài mới III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A:........................... 6B:............................ 6C:............................ 2. Kiểm tra: 1. Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho VD? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: - GV y/c HS trả lời câu hỏi. - Việc điều hoà lượng khí CO2 & O2 đã được thực hiện như thế nào? - Nếu không có TV thì điều gì sẽ xảy ra? - Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và khí O2 luôn được ổn định? Hoạt động 2: * GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi. - Tại sao trong rừng râm mát còn ở bãi trống nóng và nắng gắt? - Tại sao bãi trống khô và gió mạnh còn trong rừng ẩm gió yếu? => Em hãy rút ra kết luận về vai trò của TV? Hoạt động 3: - Hiện tượng ô nhiễm môi trường là do đâu? - Có thể dùng biện pháp sinh học nào để làm giảm ô nhiễm môi trường? 1. Vai trò của TV trong việc ổn định lượng khí CO2 và O2 trong không khí: + Lượng ô xi sinh ra trong quá trình quang hợp -> Được sử dụng trong quá trình hô hấp của TV, ĐV và con người. + Khí cacbonic trong quá trình hô hấp và đốt cháy được TV sử dụng trong quang hợp. + Nếu không có TV lượng cacbonic tăng và lượng ô xi giảm -> Sinh vật không tồn tại được. + Nhờ có sự quang hợp của TV mà lượng khí cacbonic và ô xi luôn được ổn định. 2. Thực vật giúp điều hoà khí hậu: - Trong rừng lá rậm -> ánh sáng khó lọt xuống dưới -> râm, mát. Còn bãi trống thì không có đặc điểm này. + Trong rừng cây thoát hơi nước và cản gió-> Rừng ẩm , gió yếu. Còn bãi trống ngược lại. + Nơi trống lượng mưa cao hơn nơi có rừng. + Sự có mặt của TV -> ảnh hưởng đến khí hậu. * Kết luận: TV giúp điều hoà khí hậu. 3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường: + Hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí là do hoạt động của con người. + Trồng cây: Lá cây ngăn bụi, cản gió, một số cây tiết chất diệt vi khuẩn. 4. Củng cố: - Cho Học sinh đọc kết luận SGK - Nhờ đâu TV có khả năng điều hoà lượng khí cacbonic và ô xi trong không khí? - Tại sao người ta nói " Rừng cây như một lá phổi xanh" của con người? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết" - Sưu tầm tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán. KIẾN THỨC CẦN BỔ SUNG: Phần kiểm tra của TTCM-BGH Hải Lựu, ngày tháng năm 2019 ----------------------------------- Ngày giảng: ......................... Tiết 57 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giải thích được nguyên nhân gây ra của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên (Như xói mòn, hạn hán, lũ lụt ), từ đó thấy được vai trò của TV trong việc giữ đất và bảo vệ nguồn nước. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh H47.1 - Tranh ảnh về lũ lụt , hạn hán. 2. Học sinh: - Xem trước bài mới III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A:........................... 6B:............................ 6C:............................ 2. Kiểm tra: 1. Nhờ TV có khả năng điều hoà lượng khí cacbonic và ô xi trong không khí? 2. TV có vai trò gì đối với việc điều hoà khí hậu? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: * GV y/c HS quan sát H47.1: chú ý vận tốc nước. - Vì sao khi có mưa vận tốc chảy ở 2 nơi khác nhau? - Điều gì sẽ xảy r
File đính kèm:
- giao_an_mon_sinh_hoc_lop_6_hoc_ky_ii.doc