Giáo án môn Sinh học 7 - Năm học 2018-2019 - Lê Thị Sương
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- HS quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm.
- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ sử dụng kính lúp.
- Kĩ năng quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận.
- Giáo dục thái độ đúng đắn và niềm tin vào khoa học
4. Định hướng phát triển năng lực:
Tự học, hợp tác, giao tiếp, quan sát, phát hiện vấn đề.
II. Chuẩn bị:
* GV: - Tranh phóng to H.- Mẫu trai, mực mổ sẵn.
- Tranh, phim cấu tạo trong của trai mực.
* HS: - Nắm kiến thức bài ,
- Đọc và nghiên cứu bài mới. Quan sát, phân tích hình vẽ .
Ảnh hưởng đến con người Kí sinh Ănthịt Có lợi Có hại 1 Nhện chăng lưới Trong nhà, ngoài vườn x x 2 Nhện nhà (Con cái thường ôm kén trứng) Trong nhà, ở các khe tường x x 3 Bọ cạp Hang hốc, nơi khô ráo,kín đáo x x 4 Cái ghẻ Da người x x 5 Ve bò Lông, da trâu bò x x * Tiểu kết 2: - Lớp hình nhện đa dạng có tập tính phong phú. - Đa số có lợi, một số gây hại cho người và động vật. 4. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS nắm lại kiến thức trả lời câu hỏi sau: - Cơ thể nhện gồm có mấy phần? Mỗi phần có những bộ phận nào? - Khuyến khích học sinh hợp tác . - Giáo viên theo dõi để kịp thời có biện pháp hỗ trợ thích hợp. (không làm thay cho HS). 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động. - Xử lý, phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Chính xác hóa các kiến thức. Kết luận. 1.Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo câu hỏi và bài tập sau bài học SGK. - HS cần có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm. 2. B/cáo kết quả h/động và thảo luận: - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. - HS ghi nhớ kiến thức. 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - NV rõ ràng, phù hợp với khả năng HS. GV yêu cầu HS đọc kết luận trong SGK và làm bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: - Số đôi phần phụ của nhện là: a. 4 đôi; b. 5 đôi; c. 6 đôi. - Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính: a. Chăng lưới; b. Bắt mồi; c. Cả a và b. - Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bông xếp vào lớp hình nhện vì: a. Cơ thể có 2 phần đầu - ngực và bụng; b. Có 4 đôi chân bò; c. Cả a và b. 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả. - Xử lý các tình huống sư phạm. - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả, chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho HS. 1.Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của nhóm. 2. B/cáo kết quả h/động và thảo luận: - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. - HS ghi nhớ kiến thức. 6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Đọc nghiên cứu, nắm kiến thức của bài cũ. - Học kỹ tóm tắt, trả lời câu hỏi sgk - Đọc em có biết SGK - Xem trước bài 26 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS về nhà thực hiện các nhiệm vụ GV đã giao. Tiết: 28 LỚP SÂU BỌ BÀI 26: CHÂU CHẤU NS:4/12/2018 NG:7/12/2018 I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Học sinh trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển. - Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong, các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu vật và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, quan sát, phát hiện vấn đề. II. Chuẩn bị: Mục III:Dinh dưỡng (khôn dạy H.26.4).Câu hỏi 3/88- khôg y/c HS trả lời * GV: - Mẫu vật: Con châu chấu. Tranh cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu. * HS: - Nắm kiến thức bài 28. Mẫu vật: Con châu chấu III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: - Cơ thể của nhện gồm mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể? - Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò? 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - GV gọi HS trình bày ý kiến của mình - GV cho HS khác bổ sung. - GV phân tích kết quả. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS 1 + HS 2 2. Trả lời và nhận xét bổ sung - HS trả lời. - HS khác nhận xét bổ sung. 2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS + Đọc nghiên cứu bài thảo luận nhóm, xem bài học cần học những ND nào? 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - GV khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học. - Xử lý, phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả, chính xác hóa các kiến thức. 1.Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS đọc nghiên cứu bài, hợp tác nhóm . 2. B/cáo kết quả h/động: - Đại diện mỗi nhóm trình bày. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. 3. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1, trả lời và thực hiện s mục I, quan sát H26.1 trả lời. + Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? + Mô tả mỗi phần của châu chấu? -GV yêu cầu HS quan sát con châu chấu nhận biết các bộ phận trên cơ thể. + So sánh các loài sâu bọ khác khả năng di chuuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao? 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày, xử lí, phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả, chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 1.Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ. - Đọc thông tin quan sát mô hình, thực hiện lệnh theo nhóm, như yêu cầu. - HS quan sát kĩ H26.1 SGK tr.86 HS quan sát con châu chấu nhận biết các bộ phận trên cơ thể. 2. B/cáo kết quả h/động và thảo luận: - Đại diện mỗi nhóm trình bày. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. - HS tự ghi nhớ kiến thức * Tiểu kết 1: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển. - Cơ thể gồm 3 phần: + Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng. + Ngực: có 3 đôi chân và 2 đôi cánh + Bụng: nhiều đốt mỗi đốt có một đôi lỗ thở - Di chuyển: Bò, bay, nhảy. II. Cấu tạo trong. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho HS đọc thông tin mục2. - Thực hiện theo lệnh SGK như các câu hỏi + Châu chấu có những hệ cơ quan nào? + Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hóa? + Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ với nhau? + Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi? 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - GV gọi HS trình bày ý kiến của mình - GV cho HS khác bổ sung. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Kết luận: II. Cấu tạo trong 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: Mỗi HS đọc thông tin mục 2, .. , thảo luận nhóm, suy nghĩ nêu ra ý kiến của mình theo câu hỏi lệnh SGK. 2. B/cáo kết quả h/động và thảo luận - Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung. - HS tự ghi nhớ kiến thức. * Tiểu kết 2: 2. Cấu tạo trong. Kết luận: như thông tin SGK tr.86,87. III. Sinh sản và phát triển: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho HS đọc thông tin mục 4, thực hiện theo lệnh SGK như các câu hỏi gợi ý. - Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu? 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - GV gọi HS trình bày ý kiến của mình - GV cho HS khác bổ sung. - GV chính xác hóa kiến thức. Kết luận: III. Sinh sản và phát triển: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: Mỗi HS đọc thông tin mục 4, .. , suy nghĩ nêu ra ý kiến của mình theo câu hỏi lệnh SGK. - HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi 2. B/cáo kết quả h/động và thảo luận - Đại diện HS trả lời.HS khác bổ sung. - HS tự ghi nhớ kiến thức. * Tiểu kết 3:4. Sinh sản và phát triển: - Châu chấu phân tính. - Đẻ trứng thành ổ ở dưới đất. - Phát triển qua biến thái. 4. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS nắm lại kiến thức trả lời câu hỏi: - Có những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu trong các đặc điểm sau: a.Cơ thể có 2 phần: đầu - ngực và bụng b.Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực và bụng c.Có vỏ kitin bao bọc cơ thể d.Đầu có một đôi râu. e.Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh f.Con non phát triển qua nhiều lần lột xác 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động.Xử lý, phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Chính xác hóa các kiến thức. Kết luận. 1.Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo câu hỏi và bài tập sau bài học SGK. - HS cần có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm. 2. B/cáo kết quả h/động và thảo luận: - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. - HS ghi nhớ kiến thức. 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - NV rõ ràng, phù hợp với khả năng HS. -Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần? - Khuyến khích học sinh hợp tác. 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học.Xử lý các tình huống sư phạm. - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả, chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho HS. 1.Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của nhóm. 2. B/cáo kết quả h/động và thảo luận: - Đại diện mỗi nhóm trình bày. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. + Châu chấu đẻ trứng dưới đất. + Châu chấu phải lột xác→ lớn lên vì vỏ cơ thể là vỏ kitin - HS ghi nhớ kiến thức. 6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Học kỹ tóm tắt, trả lời câu hỏi sgk - Đọc em có biết SGK - Xem trước bài mới và thử trả lời các câu hỏi sau bài. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS về nhà thực hiện các nhiệm vụ GV đã giao. Tiết: 29 BÀI 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ NS: 9/12/2018 NG:14/12/2018 I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: HS nêu được sự đa dang của lớp sâu bọ. Trình bày được đặc điểm chung của lớp sâu bọ. Nêu được vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Biết cách bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu vọ có hại. - Giáo dục thái độ đúng đắn và niềm tin vào khoa học 4. Định hướng phát triển năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, quan sát, phát hiện vấn đề. II. Chuẩn bị: * GV: - Tranh phóng to H.27.1-7. Phiếu bài tập. - Bảng đáp án. * HS: - Đọc và nghiên cứu bài mới. - Quan sát, phân tích hình vẽ ..., thử trả lời các lệnh và câu hỏi sau bài. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: + Châu chấu có những hệ cơ quan nào? + Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hóa? - Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu? 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - GV gọi HS trình bày ý kiến của mình - GV cho HS khác bổ sung. - GV phân tích kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS 1 + HS 2 2. Trả lời và nhận xét bổ sung - HS trả lời. - HS khác nhận xét bổ sung. 2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS + Đọc nghiên cứu bài thảo luận nhóm, xem bài học cần học những ND nào? 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - GV khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học. - Xử lý, phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả, chính xác hóa các kiến thức. 1.Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS đọc nghiên cứu bài, hợp tác nhóm . 2. B/cáo kết quả h/động: - Đại diện mỗi nhóm trěnh bŕy. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. 3. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Một số đại diện sâu bọ. 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS quan sát H27.1-7 SGK đọc thông tin dưới hình trả lời câu hỏi + H27 có những đại diện nào ? + Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết? + Kể tên 7 đại diện. + Bổ sung thêm thông tin về các đại diện. - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 1 tr.91 SGK. - GV Giải thích thêm ....... 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày, xử lí, phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả, chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. I. Một số đại diện sâu bọ. 1.Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ. - Đọc thông tin,quan sát H27.1-7 trả lời câu hỏi thực hiện lệnh. - HS làm việc độc lập với SGK: - HS nhận xét sự đa dạng về số loài cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính. 2. B/cáo kết quả h/động và thảo luận: - Đại diện mỗi nhóm trình bày. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. - HS tự ghi nhớ kiến thức Bảng 1: Sự đa dạng về môi trường sống STT Các môi trường sống Một số sâu bọ đại diện 1 Ở nước Trên mặt nước Bọ vẽ Trong nước Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy 2 Ở cạn Dưới đất Ấu trùng ve sầu, dế trũi Trên mặt đất Dế mèn, bọ hung Trên cây Bọ ngựa Trên không Chuồn chuồn, bướm 3 Kí sinh Ở cây Bọ rầy Ở động vật Chấy, rận, ... * Tiểu kết 1: 1. Một số đại diện sâu bọ. - Sâu bọ rất đa dạng: + Chúng có số lượng loài lớn . + Môi trường sống đa dạng. + Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống II. Đặc điểm chung của sâu bọ 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK tr.91. Thảo luận, chọn các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ? 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - GV gọi HS trình bày ý kiến của mình - GV cho HS khác bổ sung. - Chính xác hóa các kiến thức. Kết luận: II. Đặc điểm chung của sâu bọ 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: Mỗi HS đọc thông tin mục 2, .. , thảo luận nhóm, suy nghĩ nêu ra ý kiến của mình theo câu hỏi. 2. B/cáo kết quả h/động và thảo luận - Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung. - HS tự ghi nhớ kiến thức . * Tiểu kết 2: Đặc điểm chung của sâu bọ - Cơ thể sâu bọ có 3 phần: Đầu, ngực, bụng. - Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. - Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí. - Sâu bọ phát triển qua biến thái. III. Vai trò thực tiễn: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho HS đọc thông tin mục2.→ điền bảng 2 tr.92 SGK. - GV có bảng 2 gọi HS lên điền. + Hãy nêu các vai trò của lớp sâu bọ? + Những ĐV nào có thể làm thuốc chữa bệnh? + Vì sao người ta thường nuôi ong trong vườn cây ăn quả? + Những ĐV nào là trung gian truyền bệnh? Ngoài các vai trò trên lớp sâu bọ còn có vai trò ? 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - GV gọi HS trình bày ý kiến của mình - GV cho HS khác bổ sung. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Kết luận: III. Vai trò thực tiễn: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: Mỗi HS đọc thông tin mục 2, .. , thảo luận nhóm, suy nghĩ nêu ra ý kiến của mình theo câu hỏi lệnh SGK. - HS bằng kiến thức và hiểu biết của mình để điền tên sâu bọ và đánh dấu vào ô trống vai trò thực tiễn ở bảng 2. 2. B/cáo kết quả h/động và thảo luận - Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung. - HS tự ghi nhớ kiến thức. Bảng 2: Vai trò thực tiễn của sâu bọ STT Các đại diện Vai trò thực tiễn Ong mật Tằm Ruồi Muỗi Ong mắt đỏ Rầy 1 Làm thuốc chữa bệnh x x 2 Làm thực phẩm x 3 Thụ phấn cây trồng x 4 Thức ăn cho đ vật khác x 5 Diệt các sâu hại x 6 Hại hạt ngũ cốc x 7 Truyền bệnh x x * Tiểu kết 3: 2. Vai trò thực tiễn: - Ích lợi: + Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm +Thụ phấn cho cây trồng. + làm thức ăn cho động vật khác. + Diệt các sâu bọ có hại + Làm sạch môi trường - Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh. + Gây hại cho cây trồng + Làm hại cho sản xuất nông nghiệp 4. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS nắm lại kiến thức trả lời câu hỏi sau: 1.Hãy cho biết một số loài sâu bọ tập tính phong phú ở địa phương? 2.Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động. - Xử lý, phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Chính xác hóa các kiến thức. Kết luận. 1.Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ theo câu hỏi và bài tập sau bài học SGK. - HS cần có sự hợp tác chặt chẽ của các thành viên trong nhóm. 2. B/cáo kết quả h/động và thảo luận: - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. - HS ghi nhớ kiến thức. 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - NV rõ ràng, phù hợp với khả năng HS - .Nêu đặc điểm lớp sâu bọ với lớp khác trong ngành chân khớp? - Khuyến khích học sinh hợp tác. 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học. - Xử lý các tình huống sư phạm. - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả, chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho HS. 1.Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác chặt chẽ của nhóm. 2. B/cáo kết quả h/động và thảo luận: - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. - HS ghi nhớ kiến thức. 6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Đọc nghiên cứu, nắm kiến thức của bài cũ. - Học kỹ tóm tắt, trả lời câu hỏi sgk - Đọc em có biết SGK - Xem trước bài 28 và thử trả lời các câu hỏi sau bài ( giảm tải mục ../..) 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS về nhà thực hiện các nhiệm vụ GV đã giao. Tiết: 30 BÀI 28: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ NS:13 /12/2018 NG: 19/12/2018 I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: HS quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung xem. 3.Thái độ: GD ý thức học tập yêu thích bộ môn. Giáo dục thái độ đúng đắn và niềm tin vào khoa học 4. Định hướng phát triển năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, quan sát, phát hiện vấn đề. II. Chuẩn bị: * GV: - Tranh phóng to H.28. Phiếu bài tập.Bảng đáp án. * HS: - Nắm kiến thức các bài 26, 27 - Đọc và nghiên cứu bài mới- Bài 28 - Quan sát, phân tích hình vẽ ..., thử trả lời các lệnh và câu hỏi sau bài. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: 1.Hãy cho biết một số loài sâu bọ tập tính phong phú ở địa phương? 2.Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - GV gọi HS trình bày ý kiến của mình - GV cho HS khác bổ sung. - GV phân tích kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS 1 + HS 2 2. Trả lời và nhận xét bổ sung - HS trả lời. - HS khác nhận xét bổ sung. 2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS đọc nghiên cứu bài thảo luận nhóm, xem bài học cần học những ND nào? - Cho HS đọc thông tin mục 1,2 SGK. 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - GV khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học. - Xử lý, phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả, chính xác hóa các kiến thức. 1.Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS đọc nghiên cứu bài, hợp tác nhóm -.HS đọc thông tin mục 1,2 SGK. 2. B/cáo kết quả h/động: - Đại diện mỗi nhóm trình bày. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. 3. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Nội dung thực hành: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1, trả lời và thực hiện s mục I SGK. . Hướng dẫn của GV: - GV nêu yêu cầu của bài thực hành : + Theo dõi nội dung băng hình. + Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ. - GV phân chia các nhóm thực hành. - GV Khuyến khích học sinh hợp tác . - GV Giải thích thêm ....... 2. Đ/giá kết quả thực hiện nh/vụ học tập: - Khuyến khích học sinh trình bày, xử lí, phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả, chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 1.Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ. - Đọc thông tin quan sát mô hình, thực hiện lệnh theo nhóm, như yêu cầu. - HS nghe hướng dẫn của GV. + Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. 2. B/cáo kết quả h/động và thảo luận: - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung. - HS tự ghi nhớ kiến thức II. Chiếu phim hoặc băng hình về tập tính của sâu bọ. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho HS đọc thông tin mục3. - GV cho HS xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình. 1. Về giác quan 2. Về thần kinh. 3. Về tập tính. - GV cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu
File đính kèm:
- giao_an_mon_sinh_hoc_7_nam_hoc_2018_2019_le_thi_suong.docx