Giáo án môn phụ Lớp 3 - Tuần 14

 Mĩ thuật

Vẽ theo mẫu:Vẽ con vật quen thuộc

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Hs tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.

b) Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.

c) Thái độ: - Hs yêu mến các con vật.

II/ Chuẩn bị:* GV:Một số tranh ảnh về các con vật (con chó, mèo, trâu, bò, gà)Tranh vẽ một số con vật của thiếu nhi.Hình gợi ý cách vẽ.

III/ Các hoạt động:

1. Bài cũ: (4)Vẽ trang trí cái bát.

- Gv gọi 2 Hs lên vẽ trang trí cái bát .

- Gv nhận xét bài cũ.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề:(1)

 Giới thiệu bài – ghi tựa:

 4. Phát triển các hoạt động. (28)

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn phụ Lớp 3 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thủ công
Cắt, dán chữ H, U (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cắt, cắt dán chữ H, U.
Kỹ năng: Kẻ, cắt dán được chữ H, U.
Thái độ: Yêu thích sản phẩm gấp, cắt dán.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu chữ H, U. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. 
 Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: (1)Hát.
Bài cũ: (4’)Cắt, dán chữ H, U (Tiết 1).
- Gv kiểm tra sản phẩm của Hs.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:(1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.(28’)
* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán chữ H, U.
- Mục tiêu: Giúp Hs thực hành đúng cách cắt dán chữ H, U.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ H, U.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ H, U lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
 + Bước 1: Kẻ chữ H, U.
 + Bước 2: Cắt chữ H, U.
 + Bước 3: Dán chữ H, U.
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ H, U.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:cá nhân
Hs trả lời gồm có 3 bước.
Hs thực hành lại các bước.
Hs thực hành chữ U, H
HS lắng nghe.
Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
5.Tổng kềt – dặn dò. (1’)
Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ V.
Nhận xét bài học.
Thủ công(NC)
Cắt, dán chữ H, U (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cắt, cắt dán chữ H, U.
Kỹ năng: Kẻ, cắt dán được chữ H, U.
Thái độ: Yêu thích sản phẩm gấp, cắt dán.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu chữ H, U. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. 
 Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán chữ H, U.
- Mục tiêu: Giúp Hs thực hành đúng cách cắt dán chữ H, U.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ H, U.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ H, U lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
 + Bước 1: Kẻ chữ H, U.
 + Bước 2: Cắt chữ H, U.
 + Bước 3: Dán chữ H, U.
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ H, U.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:cá nhân
Hs trả lời gồm có 3 bước.
Hs thực hành lại các bước.
Hs thực hành chữ U, H
HS lắng nghe.
Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
5.Tổng kếàt – dặn dò. (1’)
Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ V.
Nhận xét bài học.
 Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu:Vẽ con vật quen thuộc
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hs tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.
Thái độ: - Hs yêu mến các con vật.
II/ Chuẩn bị:* GV:Một số tranh ảnh về các con vật (con chó, mèo, trâu, bò, gà)Tranh vẽ một số con vật của thiếu nhi.Hình gợi ý cách vẽ.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: (4’)Vẽ trang trí cái bát.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ trang trí cái bát . 
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề:(1’)
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- - Gv giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý:
+ Tên các con vật.
+ Hình dáng bên ngoài và các bộ phận
+ Sự khác nhau giữa các con vật.
- Hs tả lại đặc điểm của từng con vật.
* Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.
- - Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ tai, chân, đuôi  sau.
+ Vẽ hình vừa với phần giấy.
- Gv vẽ phác các dáng hoạt động của con vật.
- Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv yêu cầu Hs chọn con vật và vẽ theo trí nhớ.
- Gv quan sát Hs làm bài, đưa ra những gợi ý khi cần thiết.
- Gv khuyến khích Hs vẽ màu có đậm nhạt.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv sắp xếp bài và giới thiệu bài vẽ của con vật theo từng nhóm
- Sau đó Hs nhận xét về đặt điểm, màu sắc.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. 
HT: lớp, cá nhân
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs tả đặc điểm các con vật.
HT:lớp
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
HT: cá nhân
Hs vẽ con vật mà mình thích.
HT:nhóm
Các nhóm sắp xếp bài vẽ theo từng con vật.
 Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Chuẩn bị bài sau: Tập nặn tạo dáng tự do.
Nhận xét bài học.
 Đạo đức
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Hàng xóm, láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn.
- Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ sẽ giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn.
- Các em có thể làm những công việc vừa sức như: lấy quần áo khi trời mưa, chơi với em bé.
Kỹ năng: 
Biết tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
Thái độ: 
- Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Các tình huống.
 Nội dung câu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm” - Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định. 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: (1’)Hát.
Bài cũ: (4’)Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1).
- Gọi 2 Hs lên làm bài tập 3 VBT.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xử lý các tình bằng ý kiến riêng của mình.
- Gv phát phiếu thảo luận và yêu cầu Hs thảo luận.
* Các tình huống : 
Bác Tư sống một mình, lúc bị ốm không có ai bên cạnh chăm sóc. Thương bác, Hằng đã nghỉ học hẳn một buổi để ở nhà giúp bác làm công việc nhà.
Thấy bà Lan vừa phải trông bé Bi, vừ thổi cơm. Huy chạy lại, xin được trông bé Bi giúp bà.
Chủ nhật nào, Việt cũng giúp cu Tuấn ở nhà bên học Toán.
Tùng nô đùa với các bạn trong khu tập thể, đá bóng vào cả quán nước nhà bác Lưu.
- Gv nhận xét câu trả lời cuả các nhóm.
=> Gv chốt lại: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giếng là việc làm tốt nhưng cần phải chú ý đến sức mình. chỉ nên giúp những công việc hoàn toàn phù hợp và vừa sức với hoàn cảnh của mình.
* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết liên hệ bản thân mình qua bài học.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi, ghi lại những công việc mà bạn đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình. 
- Gv nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm”.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học qua câu chuyện.
- Gv kể câu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm” – Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo 2 câu hỏi:
Em hiểu “ Tình làng nghĩa xóm” được thể hiện trong câu chuyện này như thế nào?
Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện trên ?
Ơû khu phố, em đã làm gì để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm, láng giềng của mình?
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Mỗi người không thể sống xa gia đình, xa hàng xóm, láng giềng. Cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt hơn mối quan hệ tình cảm tốt đẹp này.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
HT:nhóm, cá nhân
Các nhóm tiến hành thảo luận.
Đại diện các nhóm đưa ra lời giải thích hợp lý do cho mỗi ý kiến.
Các nhóm nhận xét bổ sung câu trả lời.
Hs các nhóm nhận xét, bổ sung.
1 –2 Hs nhắc lại.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: nhóm đôi
Hs thảo luận nhóm đôi.
3 – 4 cặp lên phát biểu.
Hs nghe, nhận xét, bày tỏ ý kiến của mình.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
HT: cá nhân, nhóm
Một Hs đọc lại.
Hs thảo luận.
Cả lớp nhận xét.
1- 2 Hs nhắc lại.
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thương binh, liệt sỹ.
Nhận xét bài học.

File đính kèm:

  • docmon phu.doc
Giáo án liên quan