Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 10

I/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức :

 - Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.

2. Kĩ năng :

 - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.

 - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ , phương châm cách thức và phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể .

3. Thái độ: Có cách ứng xử tế nhị lịch sự trong giao tiếp

4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:

+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,

+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa.

2. Học sinh:

- Soạn bài.

- Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học

 

doc58 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động khởi động
- Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
 Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật khăn phủ bàn
Hoạt động vận dụng
- Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
 Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
2.1 Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS trong tiết luyện tập 
* Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
* Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV mời mời đại diện học sinh của 1 số bàn đứng trình bày bài văn thuyết minh về một trong các đồ dùng: cái quạt, cái bút(đã chuẩn bị ở nhà từ tiết trước- GV đã giao)
+ GV khen ngợi các sản phẩm chuẩn bị của HS dù có thể sản phẩm của các em chuẩn bị còn chưa ưng ý
 + GV dẫn vào bài: Giờ học hôm nay, các em sẽ được thực hành để củng cố khắc sâu hơn về việc vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh nhé!
2.2 Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung 
Hoạt động: Luyện tập 
*Mục tiêu:HS vận dụng lý thuyết ở tiết trước để thực hành luyện viết
* Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, làm bài.
* Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động nhóm lớn
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. Gv chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm lập dàn ý cho 1 trong 4 đề thuyết minh các đồ dùng: Cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón
- GV: Gợi ý đề 1: Tôi thuộc họ bút là một đồ dùng học tập thiết yếu của các cô cậu học trò. Các cô cậu học trò dùng tôi để ghi chép những kiến thức tiếp thu được và để lưu giữ nó lâu hơn, đôi khi các cô cậu ấy dùng tôi để kẻ vẽ. Các bạn thấy không, tôi quả là có ích đấy chứ.
+ Bước 1: Cho 1 số Hs ở mỗi nhóm trình bày dàn ý, chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh. Đọc đoạn mở bài.
+ Bước 2: Tổ chức cho Hs cả lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung, sửa chữa dàn ý của các bạn vừa trình bày
2.Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.	
- Dự kiến sản phẩm: Đề 1
Mở bài: Giới thiệu về chiếc bút
Thân bài:
+ Nguồn gốc của chiếc bút ra đời tình cờ (phát triển 
+ Họ nhà bút bi rất đông đúc và có nhiều loại, nhiều hãng sản xuất.
+ Bút bi nổi tiếng của hãng Thiên Long được đông đảo học sinh quen dùng thường có cấu tạo hai phần:
Vỏ bút: có nút bấm và khuy cài
Ruột bút: có ống đựng mực và ngòi bút.
Phần vỏ làm bằng nhựa và phần ngòi làm bằng kim loại.
+ Cách bảo quản: Tránh va đập mạnh, khi không viết dùng nút bấm đưa ngòi vào trong vỏ khỏi để dây mực.
Kết bài: Khẳng định giá trị,vai trò của bút
- Dự kiến sản phẩm: Đề 2
Mở bài:Giới thiệu về chiếc nón lá.
Thân bài:
Lịch sử làng nón:
 + Quê tôi vốn thuần nông nên thường làm theo mùa vụ.
 + Tháng 3 nông nhàn, làm nón để gópphần thu nhập thêm cho gia đình, nhiều gia đình đã học thêm nghề làm nón.
 + Đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân quê tôi.
Cấu tạo:
+ Xương nón: 16 vành làm bằng tre, nứa
 + Lá nón: hai loại: lá để lót bên trong và lớp lá bên ngoài (lá mo được lấy từ bẹ lá cây măng rừng, lá nón thì lấy từ lá cọ rừng)
 + Sợi cước, chỉ làm nhôi
Quy trình làm nón:
+ Làm vành nón theo khuôn định trước
+ Lá bên ngoài được là phẳng: lót một lớp lá xếp đều lên vành, sau đó đến một lớp mo và cuối cùng là một 
lớp lá bên ngoài. Dùng dây chằng chặt vào khuôn.
+ Tiến hành khâu: dùng cước xâu vào kim và khâu theo vành nón từ trên xuống dưới.
+ Chỉ màu dùng để sỏ nhôi
+ Lá bên ngoài được là phẳng: lót một lớp lá xếp đều 
lên vành, sau đó đến một lớp mo và cuối cùng là một lớp lá bên ngoài. Dùng dây chằng chặt vào khuôn.
+ Tiến hành khâu: dùng cước xâu vào kim và khâu theo vành nón từ trên xuống dưới.
+ Chỉ màu dùng để sỏ nhôi
Giá trị chiếc nón:
+ Giá trị kinh tế: rẻ, tiện dụng để che nắng, che mưa cho các bà, các mẹ, các chị đi làm đồng, đi chợ.
+ Giá trị thẩm mĩ: Trước kia người con gái đi lấy chồng cũng sắm một chiếc nón đẹp Chiếc nón còn được đi vào trong thơ ca Việt Nam.
Kết bài: Khẳng định về lợi ích vai trò của chiếc nón trong thời gian hiện tại.
3. Báo cáo kếtquả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
-Cuối cùng Gv nhận xét chung về cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật để đạt hiệu quả cao và hướng dẫn cách làm cho Hs.
->Giáo viên yêu cầu học sinh tự ghi 
* Đề bài:
Thuyết minh 1 trong các đồ dùng sau: cái quạt, chiếc nón.
Đề 1: Thuyết minh về cái quạt
Dàn ý:
I. Mở bài: Bút là đồ dùng học tập thiết yếu của học sinh nhằm ghi lại những tri thức tiếp thu được và để lưu giữ tri thức lâu hơn.
Thân bài:
+ Nguồn gốc của chiếc bút 
+ Họ nhà bút bi rất đông đúc và có nhiều loại, nhiều hãng sản xuất.
+ Bút bi nổi tiếng của hãng Thiên Long được đông đảo học sinh quen dùng thường có cấu tạo hai phần:
Vỏ bút: 
Ruột bút: 
Vỏ bút
...
+ Cách bảo quản: Tránh va đập mạnh, khi không viết dùng nút bấm đưa ngòi vào trong vỏ khỏi để dây mực.
III. Kết bài: Chiếc bút bi là bận đồng hành của học sinh 
là bạn của tất cả mọi người, mỗi khi con người cần ghi chép
* Đề 2: Thuyết minh chiếc nón lá quê em.
 Dàn ý:
I. Mở bài: Chiếc nón là đồ dùng quen thuộc để che nắng, che mưa cho các bà, các chị, chiếc nón còn góp phần tôn lên vẻ đẹp duyên dáng cho các thiếu nữ quê tôi.
II. Thân bài:
Lịch sử làng nón:
 Cấu tạo:
Quy trình làm nón:
Giá trị chiếc nón:
+ Giá trị kinh tế: rẻ, tiện dụng để che nắng, che mưa cho các bà, các mẹ, các chị đi làm đồng, đi chợ.
+ Giá trị thẩm mĩ: Trước kia người con gái đi lấy chồng cũng sắm một chiếc nón đẹp Chiếc nón còn được đi vào trong thơ ca Việt Nam.
III. Kết bài: Cảm nghĩ chungvề chiếc nón trong thời gian hiện tại.
Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản này:
+ Tự thuật để cho sự vật tự kể về mình
+ Đối đáp theo lối nhân hoá: lời đối đáp của hai cái bút than phiền về sự cẩu thả của các cô cậu học trò....
Hoạt động luyện tâp và vận dụng:
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Cách tiến hành: 
 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
? Đươc là người hướng dẫn viên du lịch em có thể giới thiệu cho du khách biết đến một trong những thắng cảnh đặc sắc nhất ở Kim Bảng quê em.( Có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật)
? Lưu ý HS được lựa chọn một trong những đặc điểm mình tâm đắc nhất về thắng cảnh để viết thành 1 đoạn văn dài 7-10 câu
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
 + Nghe yêu cầu.
 + Trình bày cá nhân
 + Dự kiến sp:
VD: Đền Trúc được trồng bao quanh là những rặng trúc xanh tươi bốn mùa. Những thân trúc vàng óng thướt tha trong gió càng làm cho phong cảnh nơi đây thêm thơ mộng. Đền được dựng bằng thân gỗ lim cao đến 6-7m. Nhà tiền đường là một công trình gồm 5 gian. Ba gian hậu cung cũng được xây dựng có kiến trúc như nhà tiền đường. Trên các cửa có trạm trổ theo các đề tài tứ quý( tùng cúc trúc mai/,long li quy phượng)
VD: Ngũ Động Sơncó năm hang động nối liền nhau thành một dãy động liên hoàn có chiều dài hơn100 m trong lòng núi. Trong các động có rất nhiều thạch nhũ hình thù, màu sắc cũng khác nhau. Có cái mọc chồi từ vách động, khe động, có cái rủ từ trên trần xuống, có cái nhô lên từ mặt nền lên. Những nhũ đá ẩn sâu vào bóng tối, khi có ánh đuốc rọi vào, do hơi nước phản chiếu, nhũ đá ngời lên như màu ngọc châu. Có những thạch nhũ rỗng, khi đánh vào nghe như tiếng đàn, tiếng trống, tiếng chiêng. Không những thế nếu leo lên được đỉnh núi Cấm sẽ được chiêm ngưỡng bàn cờ tiên bằng đá. Tương truyền rằng, vào những đêm trăng sáng, thần tiên thường về đây mở hội, uống rượu, chơi cờ và ngắm cảnh trần thế. Từ đây có thể phóng tầm mắt ra xa để bao quát toàn bộ vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình của vùng non nước nơi đây...
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của mình
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
- Hãy tìm đọc và ghi lại 1 số những văn bản thuyết minh đặc sắc mà em biết 
( trong văn bản có sử dụng các biện pháp nghệ thuật)
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu.
 + Về nhà tìm hiểu
 + Soạn bài: “Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh”.
* 
Tuần 2 Tiết 6
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
( G. G.Mác- két)
I.Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức : 
 - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
 - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại .
3. Thái độ:
- Tình yêu hòa bình, phê phán chiến tranh
4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích và cảm thụ văn bản
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
- Tìm đọc những thông tin về tác giả, văn bản.
- Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài.
- Học sinh: Soạn bài, nắm bắt những thông tin về chiến sự trên thế giới 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
 .
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học dự án
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
D. Hoạt động vận dụng
- Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
1. Mục tiêu: 
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
- Kích thích HS tìm hiểu về nguy cơ chiến tranh hạt nhân và hậu quả của nó.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
? Tình hình trên thế giới hiện nay có gì đáng chú ý? (Khủng bố ở Mỹ 11/9/2001. 
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe câu hỏi, trả lời miệng.
* Dự kiến sản phẩm:
 - Khái quát tình hình chiến tranh ở các nước và xung đột ở các khu vực và trên thế giới.
 - Liên hệ các cuộc xung đột ở Chécnhia, xung đột giữa Mỹ - IRắc, Ixrael - Paletin, Libano..., những vụ khủng bố trên thế giới (ở Mỹ 11/9/2001; ở Đức, Anh, Tây Ban Nha...). Đặc biệt là tuyên bố của IRan, Bình Nhưỡng(CHDCND Triều Tiên) về chiến tranh hạt nhân.. chiến sự ở Li bi .
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá rồi dẫn dắt vào bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
B/ Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về tác giả GabrienGacxia Mac-ket và văn bản “Đấu tranh”(? Nêu xuất xứ của văn bản?Văn bản viết về vấn đề gì ? Thuộc loại văn bản nào ?
? Phương thức biểu đạt chính)
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà.
* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ: 
? Trình bày dự án nghiên cứu của nhóm về tác giả, văn bản?
2.Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày các thông tin về tác giả Chu Quang Tiềm, hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn, có tranh minh họa
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.	
- Dự kiến sản phẩm
- GabrienGacxia Mac-ket 
- là nhà văn Côlômbia, 
- sinh năm 1928, 
- tác giả của tập tiểu thuyết nổi tiếng " Trăm năm cô đơn"- 1967.
 - Đạt giải Nôben văn học năm 1982
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
? Đề xuất cách đọc văn bản?
- Đọc chậm rói, cần nhấn giọng để biểu hiện cảm xúc, thái độ của tác giả, nhấn mạnh vào các số liệu, các dữ kiện, con số.
Thảo luận nhóm bàn:
? Giải thích nghĩa của một số từ ngữ sau : thanh gươm Đa - mô -clét , dịch hạch , Unicep , fao ...
? Vb bàn về vđ gỡ? Vđ đọc sách đc trỡnh bày thành mấy lđ? Tóm tắt ngắn gọn nd của từng lđ?
Dự kiến TL:
- Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất Vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ đó là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại - Để làm rõ luận điểm trên, tác giả đã sử dụng những luận cứ :
+ Vũ khí hạt nhân có khả năng phá huỷ cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời .
+ Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ người .
+ Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của tự nhiên , phản lại sự tiến hoá của loài người 
+ Ngăn chặn nguy cơ chiến tranh ,bảo vệ thế giới hoà bình là trách nhiệm của toàn nhân loại .
? Xác định bố cục của văn bản ?
 Gv: Tương ứng với 4 phần của văn bản là 4 luận cứ 
* Gv: Đó cũng chính là bố cục của vb.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
Nguy c¬ chiÕn tranh h¹t nh©n.
 * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu Nguy c¬ chiÕn tranh h¹t nh©n.
* Nhiệm vụ: HS quan sát skg, thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm bàn(7 phút):
 Hs theo dõi đoạn đầu của văn bản 
? Nguy cơ chiến tranh hạt nhân được tác giả chỉ ra như thế nào?
- Đặt câu hỏi gây chú ý
 - Xác định thời gian cụ thể
 - Sử dụng số liệu + phép tính 
? Tác giả đã đưa ra số liệu và phép tính như thế nào để giúp mọi người thấy rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân ?
? Nhận xét cách nêu vấn đề đưa số liệu và tính toán của tác giả ?
? Ngoài các số liệu ,tính toán tác giả còn đưa ra những ý kiến nhận xét nào ?
? Tác dụng của những đánh giá,lời bình luận của tác giả ?
? Qua đó giúp em thấy được gì về nguy cơ chiến tranh hạt nhân ? 
? Để làm rõ luận điểm này tác giả đưa ra những dẫn chứng và những so sánh ở lĩnh vực nào ?
2.Thực hiện nhiệm vụ: 
* HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống nhất kết quả.
3. Dự kiến sản phẩm
-Số lượng đầu đạn: hơn 50.000 tương đương 4 tấn thuốc nổ / người => biến mất 12 lần dấu vết sự sống => tiêu diệt tất cả các hành tinh xoay quanh mặt trời +4 hành tinh khác ...
- Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ rõ ràng, số liệu cụ thể, những tính toán đơn giản gây sự chú ý , gây ấn tượng mạnh cho người nghe
- gây sự chú ý, gây ấn tượng mạnh cho người nghe 
4. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
5. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Tỡm hiểu sự tốn kém và tính chất phi lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân 
* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu sự tốn kém và tính chất phi lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân 
* Nhiệm vụ: HS quan sát skg, thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm bàn(7 phút):
? Theo tg, con đường nào để có được học vấn là gì?
? Vậy đối với con đường phát triển của nhân loại, sách có 1 ý nghĩa ntn? Tìm dẫn chứng minh họa.
? Từ những lí lẽ trên của tác giả, em hiểu gì về sách và lợi ích của việc đọc sách?
? Nhận xét về cách lập luận của nhà văn?
2.Thực hiện nhiệm vụ:
? Các lĩnh vực mà tác giả đề cập đến có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của con người.
-Đây là những lĩnh vực hết sức thiết yếu trong cuộc sống con người đặc biệt là các nước nghèo chưa phát triển .
? Tác gỉa đã đưa ra những số liệu và những so sánh như thế nào
? Nhận xét gì về nhữmg dẫn chứng và những so sánh của tác giả ? Từ đó nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác giả ?
?Với việc sử dụng một loạt dẫn chứng, so sánh thuyết phục, cách lập luận đơn giản, tác giả cho thấy gì về sự tốn kém của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân ?
3.Thực hiện nhiệm vụ: 
* HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống nhất kết quả.
3. Dự kiến sản phẩm
+ 100 máy bay ném bom B. 1B
+ Gần 7000 tên lửa vựơt đại châu
=> Đủ để chi phí về cứu trợ y tế, giáo dục, cải thiện vệ sinh, tiếp tế thực phẩm nước uống cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ.
+ Giá của 10 chiếc tàu sân bay...
=> Đủ cho 14 năm phòng bệnh, bảo vệ hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét và cứu hơn 14 triệu trẻ em châu Phi.
+ Giá của 27 tên lửa MX... => Đủ để trả tiền nông cụ cho các nước nghèo trong vòng 4 năm.
+ 149 tên lửa MX ... => Đủ để cung cấp calo trung bình cho 575 triệu người thiếu chất dinh dưỡng.
+ Chỉ 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới. 
4. Báo cáo kết quả
5. Đánh giá kết quả
- Hs nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá và bình :Tác giả Mác két đã tiếp tục sử dung những số liệu ,những con số biết nói với những so sánh đầy sức thuyết phục khiến người đọc liên tiếp bất ngờ trước sự tốn kém và tính chất phi lí, giúp người đọc nhận thức đầy đủ sự thật hiển nhiên mà phi lí: chiến tranh hạt nhân đã cướp đi của thế giới những điều kiện để cải 
I . Giới thiệu chung
1)Tác giả:
- GabrienGacxia Mac-ket 
- là nhà văn Côlômbia, 
- sinh năm 1928, 
- tác giả của tập tiểu thuyết nổi tiếng " Trăm năm cô đơn"- 1967.
 - Đạt giải Nôben văn học năm 1982
2) Văn bản
a. Xuất xứ: Viết tháng 8 -1986
- Vấn đề : Chấm dứt chiến tranh ,thủ tiêu vũ khí hạt nhân ,bảo đảm an ninh và hoà bình thế giới .
- Văn bản : nhật dụng .
- Phương thức biểu đạt chính : nghị luận (+ biểu cảm )
b- Đọc – Chú thích – Bố cục
- Đọc: 
 - Chú thích:
 - Bố cục 
II. Đọc- hiểu văn bản 
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
- Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ rõ ràng, số liệu cụ thể, những tính toán đơn giản, những liên tưởng thực tế ,có thêm những lời bình luận 
=>tính chất hệ trọng của chiến tranh hạt nhân 
2) Sự tốn kém và tính chất phi lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân 
- Dẫn chứng cụ thể, so sánh thuyết phục, cách lập luận đơn giản
->chiến tranh hạt nhân vô cùng tốn kém, cướp đi điều kiện để cải thiện cuộc sống con người. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần 1 của vb để làm bài tập.
* Nhiệm vụ: HS viết đv
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
Viết một đv trình bày suy nghĩ của em về: Nguy c¬ chiÕn tranh h¹t nh©n.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
- GV hướng dẫn HS về nhà làm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành: 
 1

File đính kèm:

  • docGiao an Van 9 theo 4 buoc_12853367.doc